Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phôtôn có năng lượng bằng

Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng –13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng –3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng

A.

A: 17 eV.

B.

B:10,2 eV.

C.

C:4 eV

D.

D: -10,2 eV

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em sang trạng thái dừng có năng lượng En lớn hơn thì nguyên tử hấp thụ 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em = -3.4 + 13,6 = 10,2 eV

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Mẫu nguyên tử Bo - Lượng tử ánh sáng - Vật Lý 12 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó thu được tối đa 10 vạch quạng phổ. Trạng thái kích thích đó êlectron đang chuyển động trên quỹ đạo:

  • Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công thức

    Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phôtôn có năng lượng bằng
    . Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hidro phát ra photon ứng với bức xạ có bước sóng bằng:

  • Đối với nguyên tử Hiđro, biểu thức nào dưới đây chỉ ra bán kính r của quỹ đạo dừng (thứ n) của nó (n là lượng tử số, r0 là bán kính của Bo).

  • Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử:

  • Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử:

  • Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được tính theo biểu thức

    Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phôtôn có năng lượng bằng
    (eV) với
    Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phôtôn có năng lượng bằng
    . Kích thích để nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng m lên trạng thái dừng n bằng phôton có năng lượng 2,856 eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng lên 6,25 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử có thể phát ra sau khi ngừng kích thích là ?

  • Đối với nguyên tử Hiđro, biểu thức nào dưới đây chỉ ra bán kính r của quỹ đạo dừng (thứ n) của nó (n là lượng tử số, r0 là bán kính của Bo).

  • Trong quang phổ vạch nguyên tử hidro: trong dãy Laiman và trong dãy Banme bức xạ có bước sóng dài nhất lần lượt là 0,1216 μm và 0,6566 μm. Vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng:

  • Mức năng lượng nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng có biểu thức:

    Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phôtôn có năng lượng bằng
    eV, với n=1, 2, 3 … Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp, bán kính quỹ đạo dừng của electrôn tăng lên 9 lần. Bước sóng lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là:

  • Nguyên tử Hiđro tồn tại trên các trạng thái dừng có mức năng lượng xác định En = -13,6/n2 MeV, n = 1, 2, 3,… Một đám khí hidro hấp thụ năng lượng chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao nhất là E3. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên có thể phát ra là:

  • Trong quang phổ vạch của hiđrô, bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman và vạch thứ nhất trong dãy Banme lần lượt là 0,1217

    Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phôtôn có năng lượng bằng
    và 0,6563
    Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phôtôn có năng lượng bằng
    . Bước sóng của vạch thứ hai trong dãy Laiman bằng:

  • Xét nguyên tử Hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m1 về quỹ đạo dừng m2 thì bán kính giảm 27 ro (ro là bán kính Bo), đồng thời động năng của êlectron tăng thêm 300%. Bán kính của quỹ đạo dừng m1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Khi kích thích một bình khí hidro bằng một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 102,7 nm thì bình khí này chỉ phát ra 3 bức xạ đợn sắc có bước sóng λ1 < λ2 < λ3 = 656,3nm. Giá trị của λ2 bằng:

  • Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo

    Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phôtôn có năng lượng bằng
    m. Quỹ đạo dừng M của electron trong nguyên tử có bán kính:

  • Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng –13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng –3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng

  • Khi kích thích một bình khí hidro bằng một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 102,7 nm thì bình khí này chỉ phát ra 3 bức xạ đợn sắc có bước sóng λ1 < λ2 < λ3 = 656,3nm. Giá trị của λ2 bằng:

  • Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức

    Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phôtôn có năng lượng bằng
    (eV) với n€ N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Một đám khí hiđrô đang ở trạng thái kích thích và electron đang ở quĩ đạo dừng N. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên có thể phát ra khi chuyển về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn là ?

  • Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng:

  • Gọi

    Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phôtôn có năng lượng bằng
    lần lượt là năng lượng của phôtn ánh sángđỏ, photon ánh sáng lam và photon ánháng tím. Ta có:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một bazơ nitơ Guanin của gen trở thành dạng hiếm (G*) thì qua quá trình nhân đôi của ADN sẽ làm phát sinh dạng đột biến:

  • Trong trường hợp nào sau đây, 1 đột biến gen không thể trở thành thể đột biến?

  • Gen B có 250 nuclêôtit loại Ađênin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670. Gen B bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b ít hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là

  • Phương pháp dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào là:

  • Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thêm 1 cặp G-X thì số liên kết hiđrô sẽ

  • Cho các đặc điểm:

    (1) Làm phát sinh alen mới.

    (2) Phát sinh trong quá trình phân bào.

    (3) Cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa và chọn giống.

    (4) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

    Dạng biến dị có đầy đủ các dạng trên là:

  • Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    (1) Nuclêôtit khi ở dạng hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp nuclêôtit

    (2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

    (3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.

    (4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa.

    (5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.

    (6) Hóa chất 5 - Brôm Uraxin chủ yếu gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp A-T.

  • Gen B có 900 nuclêôtit loại ađênin (A) và 600 nuclêôtit loại guanin (G). Gen B bị đột biến dạng thay thế một cặp A– T bằng một cặp G– X trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là

  • Ở sinh vật nhân sơ tại sao nhiều đột biến gen thay thế một cặp nucleotit thường là đột biến trung tính?

  • Ở một loài thực vật, xét cặp gen Aa nằm trên NST thường, mỗi alen đều có chiều dài 0,4420 micromet. Alen A có nucleoti loại A chiếm 30% alen a có 3350 liên kết hydro. Thể đột biến dị bội của loài này chứa ba NST mang cặp gen nêu trên có số lượng nucleotit loại A và G lần lượt là 1880 và 2020. Kiểu gen của cơ thể dị bội là