Nhạc sĩ trai-cốp-xki là người đồng hương với

Tiết 6-Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 2Nhạc lí: Sơ lược về hợp âmÂm nhạc thường thức:Nhạc sĩ Trai - cốp - xkiNội dung 1: Ôn tập đọc nhạc-Bài được viết ởnhịp ¾-Nốt trắng,trắngchấm dôi.-Nốt đen-Nốt móc đơn-Sử dụng dấu luyến,lặng đen-Bài có dấu hóa lànốt fha #-Bài viết ở giọngmi thứ hòa thanh- Chú ý hát chùm 3TBậc VII nâng lên ½ cungCấu tạo giọng mi thứ :Cấu tạo giọng mi thứ hòa thanh:Bậc VII nâng lên ½ cungNghe lại giai điệu bàiTrình bày ở mức độ hoàn chỉnhNội dung 2:Sơ lược về hợpâm1. Hợp âm:Ví dụ:Hợp âm là sự vang lên đồngthời của ba, bốn hoặc 5 âmcách nhau một quãng 32.Một số loại hợp âma] Hợp âm ba:Ví dụ:Hợp âm ba gồm có 3 âm các âm cáchnhau quãng 3, hai âm ngoài cùng tạothành quãng 5b] Hợp âm 7:Ví dụ:Hợp âm 7 gồm có 4 âm, các âm cáchnhau quãng 3, hai âm ngoài cùng tạothành quãng 7Nội dung 3:Nhạc sĩ Trai-cốp-xki- Sinh ngày 2-4-1840 mấtngày25-1-1893 tạiXanhPê-téc-bua.- 10 tuổi đã bắt đầu sángtác.- Tác phẩm mang đậmbản sắc độc đáo của âmnhạc dân tộc Nga.Pi-ốt I-lich Trai-cốp-xki[1840 - 1893]Ông để lại trong di sảnâm nhac nhân loạinhiều tác phẩm quí vềnhạc kịch, vũ kịch, giaohưởng, hợp xướng, cakhúc... Ví dụ: Vũ kịchHồ thiên nga, nhạc kịchÉp-ghê-nhi Ô-nhê-ghin,bản giao hưởng số 6,...Các tác phẩm- 10vở nhạc kịch.- 3 vở vũ kịch.- 6 giao hưởng.- 3 Công-xéc-tô cho piano.- 2 bản xô-nát.- Trên 100 khúc nhạc cho piano.- Hàng trăm bản rô-măng.Trai-cốp-xkivàvợNội dung 2: Sơ lược về hợp âmTượng đài Trai-cốp-xkiGiới thiệu tác phẩm: Cô gái miền đồng cỏBài hát được cấu tạo bởi 2 đoạn nhạc.Đoạn 1 gồm 2 câu nhạc, đường nét giai điệutạo cho người nghe cảm giác hơi buồn, hơi côđơn trong miền không gian tĩnh lặng, thật baola của những cánh đồng Nga.Đoạn 2 gồm 2 câu nhạc, âm nhạc không ổnđịnh diễn tả tâm trạng khá phức tạp của conngười - nỗi xúc động, cảm giác bối rối, nôn naotrong phút chia tay đầy lưu luyến.Giới thiệu tác phẩm:Cô gái miền đồng cỏCủng cố•••Hợp âm là gì?Có mấy loại hợp âm?Nhạc sĩ Trai-cốp-xki là người nướcnào?• Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu củaông?Dặn Dò1. Ôn tập bài hát:- Bóng Dáng Một Ngôi Trường- Nụ Cười2. Ôn tập nhạc lí:- Quãng- Hợp âm3. Ôn tập Tập đọc nhạcTập đọc nhạc số 1, số 2

Tên thật: Đang cập nhật

Nghệ danh: Pyotr Ilyich Tchaikovsky

Ngày sinh: 1840-05-07

Quê quán: Đang cập nhật

Quốc gia: Đang cập nhật

Giải thưởng:

Đang cập nhật

Thông tin thêm:

Pyotr Ilyich Tchaikovsky [tiếng Nga: Пётр Ильич Чайкoвский, Pjotr Il’ič Čajkovskij; phát âm: Trai-cốp-xki; 7 tháng 5 năm 1840 [25 tháng 4 Lịch Julius] - 6 tháng 11 năm 1893] [25 tháng 10 Lịch Julius] là một nhà soạn nhạc người Nga thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Dù không phải là một thành phần của nhóm nhạc theo chủ nghĩa dân tộc "The Five" nhưng Tchaikovsky lại sáng tác các nhạc phẩm đậm chất Nga theo một lối rất riêng biệt: ngân vang, sâu lắng, sự hòa hợp và giai điệu được phản ánh qua điệu nhạc. Những nỗ lực đầu tiên về âm nhạc của Tchaikovsky là những khúc ứng tấu trên đàn dương cầm. Khi mới bốn tuổi khi cậu cùng với em gái Alexandra lúc đó mới lên hai, soạn một bài hát về mẹ, khi bà đi Sankt-Peterburg vào tháng 9 năm 1844. Bản nhạc có tên "Mẹ chúng tôi ở St. Petersburg". Sau đó mẹ ông trở về với bà quản gia người Pháp tên là Fanny Durbach. Fanny ở bốn năm với gia đình ông, "đó là thời gian hạnh phúc nhất đời tôi", Fanny nói. Fanny đã bù đắp cho ông sự thiếu thốn tình mẹ. Alexandra là một phụ nữ không hạnh phúc, lạnh lùng, xa cách. Sau này Modeste, em của Piotr kể rằng hiếm khi mẹ bày tỏ tình cảm ấm áp. Bà tốt nhưng khô khan. Lúc bốn tuổi rưỡi, Piotr, luôn xin Fanny được phép tham dự các buổi học của các anh chị. Vì vậy, mới sáu tuổi, Piotr đã nói tiếng Pháp và tiếng Đức dễ dàng. Lúc năm tuổi ông học piano với Maria Paltchikova. Chưa tới ba năm sau, ông xướng âm hay bằng cô giáo. Thế kỷ thứ 19, các gia đình khá giả gởi con của họ đến những trường học đặc biệt để có một nền văn hóa rộng lớn, trong khi đó chúng vẫn được học nghề riêng. Anh cả của cậu, Nicolas, được gửi đến Viện Công nghệ Sankt-Peterburg. Năm 1850, lúc Piotr 10 tuổi, cậu chưa đủ tuổi để đi học bất cứ trường nào, nên cậu vô trường nội trú học hai năm để chuẩn bị. Đó là một kinh nghiệm đau khổ. Piotr yêu mẹ và rất dễ xúc động. Cậu thiếu tự tin muốn núp dưới bóng mẹ. Sự xa cách mẹ gây thương tổn lớn vậy mà chỉ bốn năm sau cậu đã phải vĩnh viễn xa mẹ. Tchaikovsky’s không những là nhạc sĩ Nga vĩ đại mà còn là nhạc sĩ lớn thế giới. Hoạt động âm nhạc chính là ở Moscow. Sáng tác nhiều thể loại thành công như giao hưởng, nhạc kịch, vũ kịch, nhạc thính phòng, hoà tấu, romance. Tác phẩm phản ảnh tâm tư con người thời đại, tình cảm, khát vọng dưới chế độ Nga hoàng. Miêu tả cảnh thiên nhiên nước Nga rất độc đáo như giao hưởng số 1 Giấc mơ mùa đông, tổ khúc 4 mùa, trong tác phẩm còn đề cập đến những câu truyện thần thoại, những trang sử quang vinh của nước Nga nhưng đặc điểm nổi bật là ông phản ánh thông qua tấn bi kịch như giao hưởng số 5, số 6, nhạc kịch Con đầm pích là những tác phẩm bi kịch đạt đến đỉnh cao. Ông nổi tiếng vì đã biết kết hợp nhuần nhuyễn âm nhạc Nga với âm nhạc châu Âu, âm nhạc thành thị, nông thôn.

Tchaikovsky’s sáng tác khoảng 30 tác phẩm cho dàn nhạc giao hưởng gồm có: 7 bản giao hưởng, 3 bản vũ kịch, 10 vở nhạc kịch Opera [6 giao hưởng và giao hưởng có tiêu đề Mangfrét nhiều concertors cho piano, violon, nhiều khúc mở màn, giao hưởng thơ và tổ khúc giao hưởng. Tính chất giao hưởng của Tchaikovsky’s là trữ tình đầy tính kịch. Ðây là một dòng giao hưởng mới trong lịch sử giao hưởng Nga. Bên cạnh đó cũng có giao hưởng mang tính chất cảnh trí sinh hoạt như GH số 1 "Những ước mơ và con đường mùa đông [1866], Người thợ rèn Vacula, vũ kịch Hồ Thiên Nga, ba khúc mở màn: Romeo và Juliét [1869]; Bão tố [1873]; Franxétca đa Rêminhi [1876] - Giai đọan 1877 do căng thẳng với cuộc sống riêng tư ông BỎ DẠY, MẢI MÊ CHINH CHIẾN VÀ YÊU ĐƯƠNG Ở Ý, Anh, Pháp và những tác phẩm trong thời kỳ này: Nhạc kịch Eugene Onegin, Cô gái Orliăng [1870] và Madéppa[1883], concerto số 2 cho piano, concerto cho violon... - Thời kỳ trở về Moscow, ông viết GH có tiêu đề Mangfrét; và bản GH số 5 [1888]; nhạc kịch Con bài bích, Người đẹp ngủ trong rừng [1889], Xay hạt dẻ, Iolanta [1891].

Tiết 6 ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN sô 2 Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Trai-cốp-xki Nhạc lí Sơ LƯỢC VỂ HỢP ÂM Hợp âm Họp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng 3. V í dụ : 2. Một sô loại hợp âm a] Họp âm ba : gồm có ba âm, các âm cách nhau quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5. V í dụ : Họp âm ba X. ■ = Q f 0^1 w 1 L - --M5 Âm Đô và âm Mi cách nhau 1 quãng 3 trưởng. Âm Mi và âm Son cách nhau 1 quãng 3 thứ. Âm Đô và âm Son cách nhau 1 quãng 5 đúng. Tuỳ theo cách sắp xếp các quãng ba trưởng, ba thứ mà tạo thành các hợp âm trưởng, hợp âm thử và các hợp âm khác. Họp âm Đô thứ l-s V í dụ : Họp âm ba trưởng, họp âm ba thứ : 7---^ b] Hợp âm bảy : gồm có bốn âm, các âm cách nhau theo quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7. V í dụ : Họp âm bảy Họp âm Son 7 Họp âm Pha 7 —y n » 4 T VV -1=; Họp âm Son 7, có 2 âm ngoài cùng là Son và Pha, tạo thành quãng 7. Họp âm Pha 7, có 2 âm ngoài cùng là Pha và Mi, tạo thành quãng 7. Họp âm là một trong những phương tiện diễn tả âm nhạc. Các nhạc sĩ sử dụng hợp âm để thể hiện những ý tưởng, cảm xúc, nội dung âm nhạc ở các tác phẩm nhạc đàn và nhạc hát. Âm nhạc thường thức NHẠC Sĩ TRAI-CốP-XKI Pi-ốt Hích Trai-cốp-xki - nhạc sĩ nổi tiếng người Nga, là một trong những danh nhân âm nhạc thế giới. Ông sinh ngày 2-4-1840 và mất ngày 25-1-1893 tại Xanh Pê-téc-bua. Từ bé, Trai-côp-xki rất say mê âm nhạc và sớm bộc lộ năng khiếu. Năm 10 tuổi, Trai-cốp-xki đã bắt đầu sáng tác. Trai-cốp-xki đã tiếp thu được truyền thông âm nhạc của các nhạc sĩ cổ điển châu Âu và Nga như Mô-da, Bét-tô-ven, Glin-ka,... đê viết nên những tác phẩm mang đậm bản sắc độc đáo của âm nhạc dân tộc Nga. Trai-côp-xki đã để lại trong di sản âm nhạc của nhân loại nhiều tác phẩm quý giá về nhạc kịch, vũ kịch, giao hưởng và nhiều tác phẩm viết cho đàn dây, đàn pi-a-nô, họp xướng, ca khúc... Ví dụ : Vũ kịch Hồ thiên nga, nhạc kịch Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin, bản Giao hưởng sô'6... Trai-côp-xki là một trong những người đã làm rạng rỡ nền âm nhạc Nga thê kỉ XIX. Ghi nhớ cống hiến vĩ đại của nhạc sĩ Trai-cốp-xki, nhạc viện lớn nhất nước Nga ở Mát-xcơ-va được mang tên ông. Nhà bảo tàng Trai-côp-xki ở quê hương ông thu hút đông đảo người mến mộ đến thăm viêng. Bôn năm một lần có cuộc thi âm nhạc Trai-cốp-xki cho các nghệ sĩ trên thế giới đến nước Nga đua tài. CâgÂi Iiỉiần đầỉig, cẫ Nhạc : p. I. TRAI-COP-XKI Phỏng dịch lời : VÂN ĐÔNG Vừa phải m J> J J* p JIJ J> Chiều dần buông ánh sao mơ màng soi mờ ngấn Giờ biệt li nấu nung trong lòng khăn quàng nhớ 44 k- k,— h— s 5 J k.U J V / / O a Ý = sương trên đồng ngát hương, thương một lòng vấn vương. Trời về khuya vắng không bóng Những ngày qua xiết bao êm người, bên cầu chúng ta thôi đành cách xa. đềm, khăn hồng trao tay bao tình đắm say. M H M'l r p p N r Hơi sương đêm tan trong không gian reo vui ánh hồng lan toả cánh Mai kia đây ai cho tôi hay ? Tương lai vui buồn ? Ai bảo tôi g En Nf F ơi I Mai anh bước tôi ? Đi trong bước đồng. Nghe chăng em thân yêu tôi cùng ? Mai kia đây ai chiếm tim 1. |2. j—1 t K ,—1 T r J J K é . 1 « 1 K J ' đi trên đường xa vời. đời ai người chung... tình. Ngày mai -4 L IF -—- k V —z — T7 Az A A —p J J 1 F=i đây đi rồi con người mà chính em yêu, quên dần năm J j - y- r p J ' Ngôi nhà của nhạc sĩ Trai-cốp-xki tháng. Nhưng không đâu! Anh vẫn mãi là người ca hát 4,/ I s ì , *F= V \ h l i— L• -7 C k— ; p— -]— £—£ bên em trọn cuộc đời. 7¥= =f— V—V— /-•Jr "A r r =r== J J 1 J. À7 J 1 Chiều dần buông ánh sao mơ màng soi mờ ngấn y s K J> 1' 1 7 II người, bên cầu chúng ta nay tạm cách xa. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Thế nào là hợp âm ba và hợp âm bảy ? Phát biểu cảm nghĩ của em khi nghe bài hát Cô gái miền đồng cỏ.

Video liên quan

Chủ Đề