Nhận xét về cách sử dùng từ ngữ

- Cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong việc miêu tả ngoại hình hai chị em Thúy Kiều:  miêu tả rất chi tiết từ khuôn mặt, cặp mày, miệng cười, giọng nói, mái tóc, nước da đối với Thúy Vân và tập trung miêu tả đôi mắt đối với Thúy Kiều để làm nổi bật vẻ đẹp con người của Thúy Vân và Thúy Kiều.Tác giả muốn miêu tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau để làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều, cho thấy Thúy Kiều là nổi bật hơn so với Thúy Vân

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

nhận xét về cách dùng từ ngữ, hình ảnh trong đoạn thơ:

Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ

Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

Các câu hỏi tương tự

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,

Tin sương luống những rày trông mai chờ.

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

Xót người tựa cửa hôm mai,

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

[Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo Dục, 2010]

a. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Của ai?

b. Tìm hai điển cố trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách sử dụng điển cố đó?

c. Trong đoạn trích, khi nói đến nỗi nhớ của Kiều hướng tới Kim Trọng, Nguyễn Du đã sử dụng từ "tưởng"; còn khi nói tới nỗi nhớ của Kiều dành cho mẹ cha, tác giả lại dùng từ "xót". Hãy phân tích ngắn gọn sự đặc sắc, tinh tế trong cách dùng từ ngữ đó.

d. Viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp nêu cảm nhận của em về những phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động [gạch dưới câu bị động].

  • Cách dùng từ : từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác để khẳng định một cách sự hiển nhiên, vốn có, lâu đời của một nước Đại Việt độc lập, tự chủ đồng thời  kể ra những kẻ xâm lược phương Bắc đã chịu thất bại mà sử sách còn ghi rõ.tạo được mối liên quan, gắn kết thể hiện được sự khẳng định một cách vững chắc chủ quyền dân tộc.
  • Việc sử dụng các câu văn biền ngẫu sóng đôi, cân xứng cùng với biện pháp so sánh [Triệu, Đinh, Lí, Trần so sánh vói Hán, Đường, Tống, Nguyên] đã có tác dụng nâng vị thế của các triều đại nước ta ngang hàng với các triều đại Trung Hoa.
  •  Lời văn ngắn gọn, ý tứ phong phú, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén càng làm tăng thêm tính chân thực và thuyết phục cho bài thơ.

Nghị luận về cây bút bi  [Ngữ văn - Lớp 9]

1 trả lời

Viết PTHH [Ngữ văn - Lớp 9]

1 trả lời

Viết đoạn văn chủ đề tự chọn [Ngữ văn - Lớp 7]

2 trả lời

Đọc văn bản sau [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Xác định từng kiểu câu kể [Ngữ văn - Lớp 4]

2 trả lời

Bài Làm:

- Vị danh tướng xưng hô với thầy giáo cũ là con – thầy

Cách xưng hô này cho thấy thái độ biết ơn, tôn trọng của danh tướng với thầy giáo cũ của mình. Địa vị thay đổi không khiến ông thay đổi cách xưng hô với người thầy cũ.

- Người thầy lại xưng hô với vị danh tướng là ngài

Cách xưng hô này thể hiện sự khiêm tốn, lịch sự và thể hiện sự tôn trọng người đối thoại với mình.

Trong: Soạn văn 9 VNEN bài 3: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và sự phát triển của trẻ em.

Các mục 1 và 2 của Tuyên bố nêu lên vấn đề gì?

Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp

Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại

Đọc các đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Bốn người hăm hở ...

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chị Dậu xám mặt,...

Luyện tập viết bài văn thuyết minh

Ghi lại một đoạn hội thoại [hoặc tình huống]:..

Đọc và tóm tắt những ý chính trong đoạn trích

Câu 5 trang 19 sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 Tập 2 - Chân trời sáng tạo: Em hãy nhận xét về cách dùng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ trong bài thơ.

Theo em, những điều này đã tạo nên nét độc đáo gì cho bài thơ?

Trả lời:

Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh như: trái, hoa, mầm xanh, bến, biển, mái che, cánh buồm.,... và biện pháp tu từ so sánh của tác giả rất độc đáo và đặc biệt. Cách sử dụng ấy khiến người đọc cảm nhận được tình yêu thương bao la mà người cha dành cho đứa con sắp chào đời. Người cha mong muốn con ra đời sẽ được phát triển trong một môi trường tốt, dưới sự chở che của cả cha và mẹ để rồi vững vàng hơn trong những bước chân sau này.

Soạn văn 9 tập 1 ngắn nhất

Soạn văn 9 tập 2 ngắn nhất

Bài soạn văn lớp 9 siêu ngắn

Giải VNEN tiếng Anh 9 tập 1

Giải VNEN tiếng Anh 9 tập 2

Câu hỏi xoay quanh Địa lý 9

Giải môn Giáo dục công dân lớp 9

4. Nhận xét về cách dùng từ ngữ của tác giả trong hai đoạn văn ở hoạt động 2

  • Những từ ngữ giàu sắc gợi tả?
  • Những chi tiết nào đáng chú ý?

  • Những từ ngữ giàu sắc gợi tả là: phủ kín, xõa, nâng, ướm, đưa, nở ra.
  • Những chi tiết đáng chú ý là: 
    • Tóc bà đen và dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối.
    • Hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, đôi mắt ánh lên như những tia sáng ấm áp, tươi vui.

Video liên quan

Chủ Đề