Những cơ cấu dân số nào sau đây là cơ cấu sinh học

I. MỨC Độ CẦN ĐẠT - Hiểu và trình bày được cơ cấu sinh học [tuổi, giới] và cơ cấu xã hội [lao Bài 23. Cơ CẤU DÂN số động, trình độ văn hóa] của dân số. Vẽ đồ thị, biểu đồ về dân số. Phân tích biểu đồ và bảng số liệu về dân số. KIẾN THỨC Cơ BẢN Cơ câu sinh học Cơ câu dân sô theo giới Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Đơn vị tính bằng phần trăm [%]. Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực. Cơ cấu theo giới có ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triến kinh tế - xã hội của các quốc gia. Co' cấu dân số theo tuối Cơ cấu dân số theo tuổi là tập hợp các nhóm người được sắp xếp theo những lứa tuổi nhất định. Trong dân số học, cơ cấu dân số theo độ tuổi có ý nghĩa quan trọng vì nó thể hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia. Trên thế giới, người ta thường chia dân số thành ba nhóm tuổi: nhóm dưới tuổi lao động [0-14 tuổi], nhóm tuổi lao động [15-59 hoặc đến 64 tuổi], nhóm trên tuổi lao động [60 tuổi, hoặc 65 tuổi trở lên]. Căn cứ vào ba nhóm tuổi trên, người ta cũng phân biệt dân số ở một nước là già hay trẻ: Nhóm tuổi Dân số già [%] Dân số trẻ [%] 0- 14 35 15-59 60 55 60 trở lén > 15 < 10 .Để nghiên cứu cơ cấu sinh học, người ta thường sử dụng tháp dân số [hay tháp tuổi]. Nhìn chung có ba kiểu tháp dân số cơ bản: + Kiểu mở rộng: Đáy tháp rộng, đỉnh tháp nhọn, các cạnh thoai thoải; thể hiện tỉ suất sinh cao, trẻ em đông, tuổi thọ trung bình thấp, dân số tăng nhanh. + Kiểu thu hẹp: Tháp có dạng phình to ở giữa, thu hẹp về hai phía đáy và đỉnh tháp; thể hiện sự chuyển tiếp từ dân số trẻ sang dân số già, tỉ suất sinh giảm nhanh, nhóm trẻ em ít, gia tăng dân số có xu hướng giảm dần. + Kiểu ổn định: Tháp có dạng hẹp ở phần đáy và mở rộng hơn ở phần đỉnh; thể hiện tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử thấp ở nhóm trẻ nhưng cao ở nhóm già, tuổi thọ trung bình cao, dân số ổn định cả về quy mô và cơ cấu. Cơ cấu xã hội Cơ cấu dân số theo lao động Nguồn lao động Nguồn lao động bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động. Nguồn lao động được chia thành hai nhóm: Dân số hoạt động kinh tế: Dân số hoạt động kinh tế thường xuyên và dân số hoạt động kinh tế không thường xuyên. Dân số không hoạt động kinh tế: Nội trợ, học sinh - sinh viên, tình trạng khác. Dân sô'hoạt động theo khu vực kinh tế Hiện nay trên thế giới đang phổ biến cách chia các hoạt động kinh tế thành ba khu vực: khu vực I [nông - lâm - ngư], khu vực II [cõng nghiệp và xây dựng], khu vực III [dịch vụ]. Cơ cấu dàn số theo trình độ vãn hoá Cơ cấu dân số theo trình độ vãn hoá phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư, là một trong những tiêu chí để đánh giá chất lượng cuộc sống ở mỗi quốc gia. Để xác định cơ cấu dân số theo trình độ vãn hoá, người ta thường dùng hai tiêu chí: ti lệ biết chữ [số % những người từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết] và số nãm đến trường [số năm bình quân đến trường học của những người từ 25 tuổi trở lên]. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỞI GIỮA BÀI Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng như thê' nào đến việc phát triển kinh tê' và tổ chức đời sống xã hội của các nước? Cơ cấu dân sô' theo giới có ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển kinh tê' - xã hội của các quốc gia. Vì cơ cấu dân sô' theo giới đề cập tới vị thế, vai trò, quyền lợi. trách nhiệm của giới nam và nữ. Một sô' nước phát triển ở Tây Âu và Bắc Mĩ như Na-uy, Thụy Điển, Phần Lan, Hà Lan, Ai-xơ-len, Ca-na-đa, phụ nữ có vai trò rất lớn và đạt chỉ sô' phát triển cao; ngược lại sự bất bình đẳng giới còn rất lớn ở hầu hết các quốc gia châu Phi, một số quốc gia Nam Á, Tây Nam Á. Cơ câ'u dân sô' già và cơ cấu dân sô' trẻ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tê' - xã hội? Cơ cấu dân sô' già có tỉ lệ phụ thuộc ít. Nhưng có nhiều vấn đề đặt ra như thiếu lao động, hỗ trợ và chăm sóc y tê' cho người già và nguy cơ suy giảm dân số. Cơ cấu dân số trẻ: Sô' lượng trẻ em đông tạo ra nguồn lao động dự trữ dồi dào, bảo đảm lao động để phát triển kinh tê' cho đất nước. Song số trẻ em nhiều đặt ra một loạt vấn đề mà xã hội phải giải quyết như nhu cầu về giáo dục, chăm sóc sức khỏe thê' hộ trẻ, sức khỏe sinh sản vị thành niên, phát triển kinh tế, tạo việc làm cho sô' người bước vào độ tuổi lao động nhàm hạn chê' tình trạng thất nghiệp... Dựa vào hình 23.2 [trang 91 - SGK], em hãy so sánh cơ cấu lao động theo khu vực kinh tê' của ba nước. Khu vực I chiếm tỉ trọng lớn ở Ân Độ, tiếp đến là Bra-xin. Anh là nước phát triển, có tỉ trọng khu vực I rất nhỏ [2,2%]. Khu vực II chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tê' của Bra-xin, là nước công nghiệp hóa và Anh là nước công nghiệp phát triển. Khu vực III chiếm tỉ trọng cao nhất ở Anh, là nước phát triển; sau đó đến Bra-xin và Ân Độ. Nhìn chung, ở các nước đang phát triển, lao động tập trung nhiều ở khu vực I; ở các nước phát triển, lao động tập trung nhiều nhất ở khu vực III. GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI 1. Hãy trình bày cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi. Tại sao trong cơ cấu dân số thì cơ cấu dân sô' theo giới tính và độ tuổi là hai loại cơ cấu quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia? Trình bày cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi + Cơ cấu dân số theo giới tính: Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực. + Cơ cấu dân số theo độ tuổi: Là tập hợp các nhóm người được sắp xếp theo những lứa tuổi nhất định. Trên thế giới, người ta thường chia dân số thành ba nhóm tuổi: nhóm dưới tuổi lao động [0 - 14 tuổi], nhóm tuổi lao động [15 - 59 hoặc đến 64 tuổi], nhóm trên tuổi lao động [60 tuổi, hoặc 65 tuổi trở lên]. Để nghiên cứu cơ cấu sinh học, người ta thường sử dụng tháp dân số [hay tháp tuổi]. Trong cơ cấu dân số, cơ cấu dân sò' theo giới tính và độ tuổi là hai loại cơ cấu quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, vì: + Cơ cấu theo giới tính có ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển kinh tê' - xã hội của các quốc gia. + Cơ cấu theo độ tuổi thể hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân sô' và nguồn lao động của một quốc gia. Có những kiểu tháp dân sô' cơ bản nào? Hãy mô tả các kiểu tháp dân số đó. Có ba kiểu tháp dân sô' cơ bản: + Kiểu mở rộng: Đáy tháp rộng, đỉnh tháp nhọn, các cạnh thoai thoải; thể hiện tỉ suất sinh cao, trẻ em đông, tuổi thọ trung bình thấp, dàn sô' tăng nhanh. + Kiểu thu hẹp: Tháp có dạng phình to ở giữa, thu hẹp về hai phía đáy và đỉnh tháp; thể hiện sự chuyển tiếp từ dân số trẻ sang dân số già, tỉ suất sinh giảm nhanh, nhóm trẻ em ít, gia tăng dân sô' có xu hướng giảm dần. + Kiểu ổn định: Tháp có dạng hẹp ở phần đáy và mở rộng hơn ở phần đỉnh; thể hiện tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử thấp ờ nhóm trẻ nhưng cao ở nhóm già, tuổi thọ trung bình cao, dân số ổn định cả về quy mô và cơ cấu. Vẽ biểu đồ theo bảng sô' liệu thể hiện cơ cấu lao động theo khu vực kinh tê' của Pháp, Mê-hi-cô và Việt Nam năm 2000 [trang 92 - SGK]. Nhận xét. Hướng dẫn: Nẽ, ba hình tròn cho ba nước. Trong mỗi hình tròn, cơ cấu lao động của mỗi khu vực được thể hiện bằng các nan quạt. Chú ý có chú giải và tên của biểu đồ. So sánh và nhận xét theo từng khu vực kinh tê' của ba nước. CÂU HỎI TỤ HỌC 7. Thể liiện tổng hợp các đặc điểm vê tình hình sinh, từ, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia là ý nghĩa quan trọng của: Cơ cấu dân sô' theo lao động. B. Cơ cấu dân sô' theo khu vực kinh tế. c. Cơ cấu dân sô' theo giới. D. Cơ cấu dân số theo độ tuổi. Điểm nào sau đây không dũng với tháp tuổi [tháp dân sô']: Biểu thị được cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá. Biểu thị được cơ cấu dân sô' theo lao động, c. Biểu thị được cơ cấu dân sô' theo tuổi. D. Biểu thị được cơ cấu dân sô' theo giới. Kiến tháp tuổi mở t ông cho biết: Nước có ti lệ dân số ở nhóm tuổi già khá đông, tuổi thọ trung bình cao. Nước có tỉ suất sinh cao, ti suất tử cao, tuổi thọ trung bình thấp. c. Nước có tỉ suất sinh cao. tuổi thọ trung bình thấp, dân số tăng nhanh. D. Nước có tỉ suất sinh thấp và ổn định trong nhiều năm. Những người có nhu cầu lao động, nhưng chưa có việc làm được xếp vào: t\. Nhóm dân số hoạt động kinh tế. B. Nhóm dân số không hoạt động kinh tế. c. Những người thất nghiệp. D. Câu A + c đúng. Chì tiêu dể xác lập cơ cấu dân sô'theo trình độ văn hoá là: Số người tốt nghiệp phổ thông và số năm đi học của những người từ 25 tuổi trở lên. Sô' người tốt nghiệp phổ thông và tỉ lệ người biết chữ [từ 15 tuổi trở lên], c. Tỉ lệ người biết chữ [từ 15 tuổi trở lên] và số nãm đến trường [từ 25 tuổi trở lên]. D. Tỉ lệ người biết chữ [từ 15 tuổi trở lên] và tỉ lệ tốt nghiệp phổ thông của những người từ 25 tuổi trở lên.

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 10 bài 23: Cơ cấu dân số [P2]. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tiêu chí nào sau đây cho biết một nước có dân số già

  • A. Nhóm tuổi 0 - 14 chiếm dưới 25%, nhóm tuổi 60 trở lên chiêm trên 10%.
  • C. Nhóm tuổi 0-14 chiếm trên 35%, nhóm tuổi 60 trở lên chiếm dưới 15%.
  • D. Nhóm tuổi 0-14 chiếm trên 35%, nhóm tuổi 60 trở lên chiếm ưên 10%. I

Câu 2: Tiêu chí nào sau đây cho siết một nước có dân số trẻ?

  • B. Nhóm tuổi 0-14 chiếm trên 35%, nhóm tuổi 60 trở lên chiếm trên 10%.
  • C. Nhóm tuổi 0-14 chiếm dưới 10%, nhóm tuổi 60 trở lên chiếm trên 15%.
  • D. Nhóm tuổi 0 -14 chiếm dưới 10%, nhóm tuổi 60 trở lên chiếm dưới 15%.

Câu 3: Tiêu chí nào sau đây không được thể hiện trong kiểu tháp tuổi mở rộng?

  • B. Tuổi thọ thấp,
  • c. Dân số tăng nhanh.
  • D. Già hoá dân số.

Câu 4: Tiêu chí nào sau đây không được thể hiện trong kiểu tháp tuổi thu hẹp?

  • A. Tỉ suất sinh giảm nhanh.    
  • B.  Nhóm số lượng trẻ em ít
  • C. Gia tăng có hướng giảm.     

Câu 5: Các tiêu chí nào sau đây thể hiện được trong cơ cấu dân số theo lao động?

  • B. Tỉ suât sinh, dân số hoạt động theo khu vực kinh tế.
  • C. Ti số giớị, dân số hoạt động theo khu vực kinh tế.
  • D. Dân số già, dân sô hoạt động theo khu vực kinh tế.

Câu 6: Thành phần nào sau đây không thuộc về nhóm dân số hoạt động kinh tê?

  • A. Người có việc làm ổn định.
  • C. Người làm việc tạm thời.
  • D. Người chưa có việc làm.

Câu 7: Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là dưới 25 % , nhóm tuổi 60 trở lên là trên 15% thì được xếp là nước có

  • A. Dân số trẻ.
  • C. Dân số trung bình.
  • D. Dân số cao.

Câu 8: Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là trên 35%, nhóm tuổi 60 tuổi trở lên là dưới 10% thì được xếp là nước có

  • B. Dân số già.
  • C. Dân số trung bình.
  • D. Dân só cao.

Câu 9: Bộ phận dân số nào sau đây thuộc nhóm dân số hoạt động kinh tế?

  • A. nội trợ
  • B. học sinh- sinh viên
  • D. người đau ốm, tàn tật

Câu 10: Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa thường dùng làm một tiêu chuẩn để đánh giá

  • A. Tốc độ phát triển kinh tế của một nước
  • C. Nguồn lao động của một nước
  • D. Khả năng phát triển dân số một nước

Câu 11: Cơ cấu dân số được phân ra thành hai loại là

  • A. Cơ cấu sinh học và cơ cấu theo trình độ.
  • B. Cơ cấu theo giới và cơ cấu theo tuổi.
  • C. Cơ cấu theo lao động và cơ cấu theo trình độ.

Câu 12: Cơ cấu dân số theo giới là tương quan giữa

  • B. Số trẻ em nam so với số trẻ em nữ trong cùng thời điểm.
  • C. Số trẻ em nam so với tổng số dân.
  • D. Số trẻ em nam và nữ trên tổng số dân ở cùng thời điểm

Câu 13: Cơ cấu dân số theo giới không ảnh hưởng tới

  • A. Phân bố sản xuất
  • B. Tổ chức đời sống xã hội.
  • D. Hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia.

Câu 14: Cơ cấu dân sô thể hiện được tinh hình sinh tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia.

  • A. Cơ cấu dân số theo lao động.
  • B. Cơ cấu dân số theo giới.
  • D. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa. 

Câu 15: Thông thường, nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi được gọi là nhóm

  • A. Trong độ tuổi lao động.
  • B. Trên độ tuổi lao động.
  • D. Độ tuổi chưa thể lao động 

Câu 16: Thông thường, nhóm tuổi từ 15 – 59 tuổi [hoặc đến 64 tuổi] được gọi là nhóm

  • B. Trên độ tuổi lao động.
  • C. Dưới độ tuổi lao động.
  • D. Hết độ tuổi lao động

Câu 17: Cơ cấu dân số trẻ thể hiện:

  • A. Tỉ lệ sinh thấp
  • C. Tỉ lệ tử thấp
  • D. Thiếu nguồn lao động

Câu 18:  Cơ cấu dân số già thể hiện:

  • A. Tỉ lệ sinh cao
  • B. Tuổi thọ trung bình thấp
  • C. Tỉ lệ tử cao

Câu 19: Cơ cấu lao động của các nước phát triển có:

  • B. Tỉ trọng lao động trong khi vực II rất cao
  • C. Tỉ trọng lao động trong khi vực I rất cao
  • D. Tỉ trọng lao động trong khi vực III rất thấp

Câu 20: Kiểu tháp tuổi mở rộng thể hiện:

  • A. Gia tăng dân số giảm dần
  • C. Gia tăng dân số ổn định
  • D. Gia tăng cơ học

Câu 21: Đâu không phải là nguyên nhân làm cho tỷ số nam nữ của nước ta khác nhau theo không gian và thời gian ?

  • A. Chiến tranh làm nam chết nhiều hơn nữ
  • B. Tuổi thọ trung bình của nữ thường cao hơn nam
  • C. Tâm lý xã hội trọng nam khinh nữ.

Câu 22: Nước ta có cơ cấu dân số trẻ không mang đến thuận lợi nào?

  • A. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn.
  • B. Nguồn lao động dồi dào
  • C. Tạo sức hút đầu tư lớn.

Câu 23: Thông thường, nhóm tuổi từ 60 tuổi [hoặc 65 tuổi] trở lên được gọi là nhóm

  • A. Trong độ tuổi lao động.
  • C. Dưới độ tuổi lao động.
  • D. Không còn khả năng lao động .

Câu 24: Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là dưới 25 %, nhóm tuổi trên 60 trở lên là trên 15% thì được xếp là nước có

  • A. Dân số trẻ.
  • C. Dân số trung bình
  • D. Dân số cao.


Xem đáp án

Video liên quan

Chủ Đề