Quy trình chế biến cà phê Công nghệ 10

Mời các em học sinh tham khảo ngay nội dung hướng dẫn soạn Công nghệ 10 Bài 48: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản được bày chi tiết, dễ hiểu nhất dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về bài học này, từ đó chuẩn bị tốt cho tiết học sắp tới nhé.

Giải bài tập SGK Bài 48 Công Nghệ lớp 10

Câu 1 trang 147 Công nghệ 10

Cho biết các phương pháp chế biến chè và quy tắc chế biến chè xanh theo phương pháp công nghiệp.

Lời giải:

- Có những phương pháp chế biến chè sau: Chế biến chè đen, chế biến chè xanh, chế biến chè vàng, chế biến chè đỏ.

- Quy tắc chế biến chè xanh theo phương pháp công nghiệp: Làm héo lá chè xanh, sau đó tiến hành diệt men trong lá chè và vò chè rồi tiến hành làm khô và đóng gói sản phẩm

Câu 2 trang 147 Công nghệ 10

Trình bày các bước trong công nghiệp chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt.

Lời giải:

Chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt gồm các bước sau:

- Bóc vỏ quả cà phê đạt yêu cầu và được phân loại.

- Làm lên men những quả này.

- Tiến hành rửa nhớt sau đó làm khô ta thu được cà phê thóc.

- Tiến hành xát bỏ vỏ trấu ta thu được cà phê nhân.

- Đóng gói cà phê nhân để bảo quản.

Lý thuyết Công Nghệ Bài 48 lớp 10

I - CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÂY CÔNG NGHIỆP [CHÈ, CÀ PHÊ].

1. Chế biến chè

a] Một số phương pháp chế biến chè.

Chế biến chè tươi

Chế biến chè đen

Chế biến chè xanh

Chế biến chè vàng

Chế biến chè đỏ

b] Quy trình công nghệ chế biến chè xanh quy mô công nghiệp

Nguyên liệu → Làm héo → Diệt men trong lá chè→ Vò chè → Làm khô → Phân loại, đóng gói → Sử dụng

2. Chế biến cà phê

a] Một số phương pháp chế biến cà phê nhân.

Phương pháp chế biến ướt

Phương pháp chế biến khô

b] Quy trình công nghiệp chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt.

Thu hái quả → Phân loại làm sạch → Bóc vỏ quả → Ngâm ủ → Rửa nhớt → Làm khô → Cà phê thóc → Xát bỏ vỏ trấu → Càv phê nhân→ Đóng gói → Bảo quản → Sử dụng

Phương pháp chế biến cà phê ướt cho nhân có chất lượng cao hơn chế biến khô.

Chú ý: Để có cà phê nhân có chất lượng cao cần loại bỏ cà phê còn xanh, rửa sạch nhớt và sấy cà phê thóc đạt độ ẩm an toàn là từ 12,5% đến 13%.

II - MỘT SỐ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ LÂM SẢN.

Trong lâm nghiệp, chế biến gỗ vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong chế biến lâm sản. Sản phẩm chủ yếu là ván gỗ xẻ, gỗ dán phục vụ cho xây dựng, đồ mộc dân dụng và trang trí nội thất, ngoài ra còn có bột gỗ sản xuất giấy

Sản phẩm cho ngành xây dựng: gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ ép, gỗ thanh, các loại ván ép, …

HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHƯƠNG 3 – PHẦN 1

►► CLICK NGAY vào đường dẫn dưới đây để TẢI VỀ lời giải Công nghệ lớp 10 Bài 48: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản chi tiết, đầy đủ nhất, file pdf hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi, hỗ trợ các em ôn luyện giải đề đạt hiệu quả nhất.

Đánh giá bài viết

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

I - CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÂY CÔNG NGHIỆP [CHÈ, CÀ PHÊ].

1. Chế biến chè

a] Một số phương pháp chế biến chè.

Chế biến chè tươi

Chế biến chè đen

Chế biến chè xanh

Chế biến chè vàng

Chế biến chè đỏ

b] Quy trình công nghệ chế biến chè xanh quy mô công nghiệp

Nguyên liệu → Làm héo → Diệt men trong lá chè→ Vò chè → Làm khô → Phân loại, đóng gói → Sử dụng

2. Chế biến cà phê

a] Một số phương pháp chế biến cà phê nhân.

Phương pháp chế biến ướt

Phương pháp chế biến khô

b] Quy trình công nghiệp chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt.

Thu hái quả → Phân loại làm sạch → Bóc vỏ quả → Ngâm ủ → Rửa nhớt → Làm khô → Cà phê thóc → Xát bỏ vỏ trấu → Càv phê nhân→ Đóng gói → Bảo quản → Sử dụng

Phương pháp chế biến cà phê ướt cho nhân có chất lượng cao hơn chế biến khô.

Chú ý: Để có cà phê nhân có chất lượng cao cần loại bỏ cà phê còn xanh, rửa sạch nhớt và sấy cà phê thóc đạt độ ẩm an toàn là từ 12,5% đến 13%.

II - MỘT SỐ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ LÂM SẢN.

Trong lâm nghiệp, chế biến gỗ vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong chế biến lâm sản. Sản phẩm chủ yếu là ván gỗ xẻ, gỗ dán phục vụ cho xây dựng, đồ mộc dân dụng và trang trí nội thất, ngoài ra còn có bột gỗ sản xuất giấy

Sản phẩm cho ngành xây dựng: gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ ép, gỗ thanh, các loại ván ép, …

HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHƯƠNG 3 – PHẦN 1

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 có đáp án hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

ly-thuyet-cong-nghe-10.jsp

Câu 2 trang 147 sgk Công nghệ 10

Trình bày các bước trong công nghiệp chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt.

Lời giải:

Chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt gồm các bước sau:

- Bóc vỏ quả cà phê đạt yêu cầu và được phân loại.

- Làm lên men những quả này.

- Tiến hành rửa nhớt sau đó làm khô ta thu được cà phê thóc.

- Tiến hành xát bỏ vỏ trấu ta thu được cà phê nhân.

- Đóng gói cà phê nhân để bảo quản.

Quy trình chế biến ướt hạt cà phê

Phương pháp chế biến ướt cà phê được thực hiện theo quy trình gồm 4 công đoạn sau:

Phân loại và rửa xử lý

Cà phê sau khi chín được hái tập hợp tại những nhà máy chế biến. Người ta đổ cà phê vào bể nước để loại bỏ các quả bị hư nổi lên cùng cá  tạp chất  khác như: cành, lá, bùn đất lẫn với quả chín…

Loại bỏ vỏ quả [xát vỏ]

Sau khi rửa, lớp vỏ ngoài và hầu hết phần thịt quả cà phê tiếp tục được loại bỏ bằng máy tách vỏ [Depulper]. Sau đó được chuyển vào một bể nước sạch hay máng nước để phần thịt dính lại trên hạt lên men và bị loại bỏ.

Thịt của cà phê có rất nhiều chất Pectin và dính chặt vào hạt. Quá trình lên men này sẽ giúp phá huỷ cấu trúc phần thịt cà phê còn dính lại, khiến chúng bị rửa trôi bằng nước. Mỗi nhà sản xuất thường dùng lượng nước khác nhau trong giai đoạn lên men.

Lên men

Thời gian lên men của cà phê sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm độ cao và nhiệt độ bao quanh. Cà phê lên men càng nhanh khi nhiệt độ tăng. Tuy nhiên, nếu để cà phê len men quá lâu, những hương vị xấu sẽ thâm nhập vào hạt. Để kiểm tra xem cà phê lên men đạt chưa, vài nhà sản xuất dùng cách vo viên hạt cà phê giữa hai ngón tay. Nếu bề mặt hạt cảm thấy nhẵn, có độ ma sát và tạo tiếng rin rít là quá trình đã hoàn tất. Một số khác lại kiểm tra bằng cách cắm một cây dài vào thùng lên men. Khi cây đứng thẳng do được đỡ bởi nước chứa nhiều chất keo Pectin là lúc lên men đã hoàn thành.

Rửa sạch và phơi khô

Sau khi lên men, cà phê được rửa để loại bỏ các thành phần tạp chất bám trên hạt. Tiếp theo, người ta mang hạt cà phê dàn ra phơi dưới trời nắng và thường xuyên đảo trong quá trình phơi để cà phê khô đều, tránh lên men, mốc.

Trong trường hợp bị thiếu nắng để phơi hay độ ẩm tăng cao, một số nhà sản xuất sẽ dùng máy sấy làm khô hạt, giúp giảm độ ẩm của hạt xuống còn 11% – 12%. Tuy nhiên, chất lượng của một tách cà phê được phơi nắng sẽ tốt hơn cà phê phơi máy.

Xem toàn bộ Soạn Công nghệ 10: Bài 48. Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản

Video liên quan

Chủ Đề