Siết răng là gì

Ông cha ta có câu “cái răng cái tóc là góc con người”. Đủ để thấy tầm quan trọng của răng lợi đối với mỗi chúng ta. Nó là đại diện cho vẻ ngoài hoàn hảo mà bất kỳ ai cũng đều mong muốn. Tuy nhiên, nhiều bạn lại không may mắn có được bộ răng ưng ý và gặp phải các khuyết điểm như hô, lệch, thưa…Giải pháp tối ưu nhất hiện nay là niềng răng. Trước khi đưa ra quyết định chỉnh nha, nhiều người vẫn thắc mắc: Niềng răng bao lâu siết 1 lần? Bao lâu thì tái khám?… Bài viết sau đây, chuyên gia sẽ giúp bạn giải đáp những băn khoăn đó. Cùng tìm hiểu nhé!

Độ tuổi thích hợp để niềng răng

Trước khi đi tìm hiểu về niềng răng bao lâu siết 1 lần, chúng ta cần biết đến độ tuổi thích hợp để niềng răng. Đây là một vấn đề khá quan trọng. Nó quyết định đến độ hiệu quả của quá trình chỉnh nha.

Thời gian niềng răng đối với trẻ em

Theo các chuyên gia nha khoa thì độ tuổi thích hợp để niềng răng tối ưu nhất là từ 11-16 tuổi. Bởi đây là lúc trẻ bước sang giai đoạn dậy thì. Lúc này răng vĩnh viễn đã được mọc đầy đủ và cố định. Chúng ta có thể nhìn thấy được ngay khuyết điểm trên răng ở giai đoạn này.

Đặc biệt hơn, ở tuổi dậy thì việc niềng răng sẽ cho hiệu quả cao nhất. Bởi lúc này cơ thể trẻ đang phát triển, thuận tiện cho việc uốn nắn. Răng sẽ vào nếp đẹp hơn, rút ngắn thời gian đeo niềng một cách tối đa nhất. Bác sĩ sẽ dựa vào sự phát triển răng miệng của trẻ đề điều chỉnh sao cho phù hợp với khuôn mặt.

Khi thực hiện thành công giai đoạn 1, đến giai đoạn hai thì khả năng nhổ răng sẽ ít hơn. Nếu răng của trẻ phát triển bình thường theo định hình thì không cần phải điều trị ở giai đoạn tiếp theo. Số lần siết cũng ít hơn.

Thời gian niềng răng ở người lớn

Nếu ở giai đoạn dậy thì bạn chưa sẵn sàng hoặc chưa đủ kinh phí niềng răng thì cũng có thể thực hiện muộn hơn một chút. Bởi ngày nay, với công nghệ và kỹ thuật hiện đại, việc niềng răng cho người trưởng thành cũng trở nên đơn giản hơn. Đối với một ca niềng răng thông thường chỉ mất khoảng 1,5 – 2 năm là có thể hoàn thiện. Những trường hợp khó hơn như: hô nặng, móm nhiều, răng mọc không đều nhiều… thì cần thời gian dài hơn. Quá trình điều trị có thể kéo dài lên tới 2 – 3 năm.

Mặc dù người trưởng thành có thể niềng răng vào bất kì thời điểm nào, nhưng đừng cố tình trì hoãn, kéo dài dự định của mình. Bởi để càng lâu thì tình trạng xô lệch, hô móm, sai khớp cắn càng phát triển mạnh, khi đó ca niềng sẽ trở nên phức tạp hơn, tốn nhiều thời gian và chi phí hơn để thực hiện.

Có thể bạn quan tâm: Niềng răng có cần phải tiêm thuốc tê không?

Niềng răng bao lâu siết một lần?

Niềng răng có rất nhiều phương pháp khác nhau, với những người niềng răng bằng khay niềng vô hình thì không cần thực hiện công việc này. Thay vào đó, cứ mỗi 2 tuần bạn sẽ cần thay một bộ khay niềng mới, khay niềng này sẽ có dấu răng khác so với các tháng trước đây để tác động lực lên răng giúp răng di chuyển. Chức năng của nó cũng gần tương tự như siết dây cung ở các loại niềng răng mắc cài.

Đối với những người niềng răng bằng mắc cài kim loại hay pha lê/ sứ, thì cần phải định kì tới nha khoa để siết dây cung, giúp điều chỉnh răng về đúng vị trí mong muốn qua từng giai đoạn. Đây có thể coi là việc làm bắt buộc, quyết định lớn đến kết quả của cả “hành trình”.

Niềng răng bao lâu siết 1 lần? Câu trả lời là 3 tuần

Theo các chuyên gia nha khoa, thông thường từ 4 – 5 tuần bác sĩ lại hẹn tái khám một lần. Dựa trên những tiến triển của bệnh nhân, bác sĩ sẽ sử lý một số vấn đề như: Tăng lực siết, thây dây thun, thay dây cung môi… Lịch tái khám này có thể sớm hơn hoặc muộn hơn tùy vào từng giai đoạn, theo chỉ định cụ thể của bác sĩ chỉnh nha.

Quá trình siết răng khi niềng

Như đã trình bày ở trên, khoảng 4 – 5 tuần bạn cần đến gặp bác sĩ để kiểm tra và siết răng một lần. Lúc này, bác sĩ sẽ kiểm tra tổng quát cho bạn. Sau đó sẽ siết chặt hoặc điều chỉnh mắc cài của bệnh nhân. Quá trình siết răng khi niềng bao gồm:

  • Đầu tiên, bác sĩ sẽ tiến hành tháo các dây nối đàn hồi để giữ giá đỡ ra.
  • Tiếp theo, tháo dây vòm chính.
  • Bác sĩ chỉnh nha sẽ tiến hành kiểm tra tình trạng dịch chuyển của răng. Sau đó có thể tiến hành siết răng để chúng di chuyển vào vị trí mong muốn. Quá trình này sẽ khiến bạn có cảm giác đau khi kéo lò xo và tăng tác dụng lực.
  • Đặt dây vòm trở lại giá đỡ của bạn. Sau đó thêm các mối ghép đàn hồi vào để giữ giá đỡ và dây vòm. Kết thúc quá trình kiểm tra và siết răng.

Tưởng tượng thì rất đau đớn, nhưng thực ra bạn hoàn toàn không cảm thấy khó chịu trong khi thực hiện. Sau khi về nhà, vài ngày đầu bạn có thể cảm thấy hơi ê răng một chút, nhưng tình trạng này không diễn ra liên tục trong ngày và nó cũng sớm qua đi nên bạn không cần lo lắng. Để có một nụ cười tỏa nắng thì chắc chắn đôi chút khó khăn này sẽ không làm bạn nản lòng.

Ngoài ra, sau khi siết răng, một vài bạn sẽ cảm thấy dây vòm đâm vào má. Nếu để vậy sẽ vùng trong má bị tổn thương gây khó chịu cho mình. Vì vậy, nếu thấy có hiện tượng này hãy báo bác sĩ chỉnh nha sửa chữa lại.

Mẹo làm giảm khó chịu sau khi siết răng

Chờm đá lạnh

Sau mỗi lần siết răng nếu thấy có cảm giác ê răng, khó chịu trong sinh hoạt bạn có thể sử dụng đá lạnh để chườm. Lấy một vài viên đá lạnh cho vào chiếc khăn sạch. Sau đó dùng để chờm xung quanh khu vực bi ê buốt vài phút. Hơi lạnh của đá sẽ giúp làm dịu cảm giác khó chịu nhanh chóng.

Chờm đá giảm đau sau khi siết răng

Chườm nóng

Bạn có thể sử dụng chiếc chai thủy tinh nhỏ, bỏ nước ấm vừa đủ vào trong rồi chườm lên chỗ bị đau. Nên áp thay đổi qua lại giữa hai bên má để đảm bảo an toàn cho vùng da mặt.

Ăn các thức ăn mềm

Để hạn chế tối đa cơn đau buốt khi niềng răng, bạn không nên ăn những đồ ăn cứng dai. Bởi lúc này hàm răng của bạn đang còn yếu, không đáp ứng được các yêu cầu của những loại thức ăn đó.

Trong thời gian này, bạn nên ăn các đồ ăn mềm, xốp, dễ nhai. Khi răng không bị áp lực nhiều bởi quá trình nhai thì sẽ cho kết quả tốt nhất. Nhờ đó, mắc cài cũng được giữ tốt hơn, ít gây đau nhức hơn.

Massage răng nướu

Khi cảm thấy khó chịu ở răng, bạn có thể sử dụng các ngón tay của mình để xoa nướu răng một cách thật nhẹ nhàng. Xoa theo chiều kim đồng hồ, sau đó làm ngược lại,  massage sẽ giúp giảm đau đáng kể.

Súc miệng bằng nước muối

Nước muối có tác dụng diệt khuẩn, vệ sinh răng miệng rất tốt. Vì vậy, việc súc miệng bằng nước muối ấm mỗi ngày cũng là một trong những cách giảm đau hiệu quả. Bạn sử dụng muối biển hòa với nước ấm. Dùng để xúc miệng 2 lần/ngày vào sáng tối. Ngoài việc giảm đau, nước muối còn giúp diệt khuẩn, đem lại hơi thở thơm tho cho bạn.

Sử dụng thuốc giảm đau

Rất ít người phải sử dụng đến thuốc giảm đau để cắt cơn đau sau khi siết răng. Các loại thuốc thường dùng là ibuprofen hoặc acetaminophen. Cơn đau sẽ dịu đi một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chỉnh nha trước khi sử dụng để tránh các tác dụng phụ không mong muốn.

Đọc thêm:

Trên đây chúng tôi đã giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc ” Niềng răng bao lâu siết 1 lần”. Cùng với đó là rất nhiều thông tin hữu ích. Niềng răng không đáng sợ như bạn nghỉ. Vì mục tiêu có nụ cười đẹp, tỏa nắng, hãy vững tin lên nhé!

Chắc hẳn bạn đã từng nghe đến thuật ngữ bé bị xiết ăn răng nhưng không biết rằng đây là bệnh lý gì phải không? Đây là một dạng sâu răng thường xảy ra ở trẻ từ 2 – 7 tuổi. Vậy những triệu chứng của siết ăn răng là như thế nào? Những cách chữa xiết ăn răng tại nhà có tốt không? Có hiệu quả không?

1- Những điều cần biết về xiết ăn răng

Trước khi tìm hiểu cách chữa xiết ăn răng tại nhà như thế nào thì bạn cũng nên tìm hiểu cụ thể đây là chứng bệnh gì, có triệu chứng ra sao để áp dụng cách chữa tốt nhất nhé

1.1 Xiết ăn răng là gì? Nguyên nhân do đâu?

Xiết ăn răng là một dạng sâu răng thường gặp ở trẻ từ 2 đến 7 tuổi bởi lúc này cấu trúc men răng của trẻ yếu dễ bị vi khuẩn gây hư hại. Răng xiết là những chiếc răng có màu nâu đen, bị mòn dần và theo thời gian răng mòn hết thân răng chỉ còn chân răng sát nướu.

Nguyên nhân chính khiến trẻ bị xiết răng xuất phát từ thói quen chăm sóc răng miệng của cha mẹ kém như:

+ Cho trẻ ăn nhiều thức ăn chứa đường, nếu cha mẹ không vệ sinh răng cho trẻ sạch sẽ sau khi ăn thì đây chính là thủ phạm hàng đầu phá hủy mô răng, làm mòn men răng.

+ Cha mẹ không cung cấp đầy đủ vitamin, khoáng chất, canxi, flour khiến răng trẻ yếu hơn, dễ bị các tác nhân trong khoang miệng gây xiết răng.

+ Ngoài ra, một số trẻ gặp tình trạng thiếu sản men răng do bẩm sinh, điều này sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công men răng, gây sâu răng nhanh chóng.

Tình trạng xiết răng ở trẻ em 

1.2 Triệu chứng bị xiết ăn răng như thế nào?

Triệu chứng bị xiết ăn răng ở mỗi trẻ thường khác nhau trong từng giai đoạn, một số trẻ sẽ khó chịu, biếng ăn nhưng có trẻ không hề bị đau đớn. Một số triệu chứng thường gặp khi trẻ xiết răng là:

+ Xiết răng nhẹ [Răng có màu nâu chưa bị mài mòn răng]:

  • Hầu hết trẻ không bị đau đớn gì cả
  • + Trẻ ăn uống và sinh hoạt bình thường

+ Xiết răng tiến triển [Răng bắt đầu bị mòn dần thân răng, thường sẽ ăn đến nửa răng]:

  • Trẻ có thể bị ê nhức khi ăn nhai
  • Một số trẻ quấy khóc và chán ăn

+ Xiết răng nặng [Răng mòn hết chân răng, chỉ còn chân răng sát nướu]:

  • Trẻ bị đau nhức, khó chịu, đôi khi có những cơn đau buốt tận óc
  • Có thể bị đau nhức thái dương
  • Bị sốt
  • Nướu sưng đỏ

Những triệu chứng bị xiết răng ở trẻ

CHUYÊN GIA NHA KHOA TƯ VẤN MIỄN PHÍ

Tại đây

2 – Cách trị xiết ăn răng tại nhà cho người lớn & trẻ em

Xiết ăn răng là một dạng của sâu răng nên có thể khắc phục tại nhà bằng các nguyên liệu từ thiên nhiên như gừng tỏi, dầu đinh hương, dầu oliu. Cách thực hiện đơn giản như sau:

2.1 Chữa xiết răng bằng gừng hoặc tỏi

Đây là hai vật liệu có tính kháng viêm và sát trùng cao nên có thể hạn chế vi khuẩn gây sâu răng phát triển.

Cách thực hiện:

+ Bước 1: Giã nát gừng hoặc tỏi

+ Bước 2: Sử dụng gừng hoặc tỏi đã giã nát đắp lên vùng răng bị sâu

+ Bước 3: Để khoảng 5 phút thì cho trẻ súc miệng sạch bằng nước

Thời gian: Thực hiện khoảng 2 lần/ ngày

Trị xiết răng ăn bằng gừng tươi

2.2 Trị xiết ăn răng bằng dầu oliu và dầu đinh hương

Dầu oliu có khả năng kháng viêm, kết hợp cùng chất sát khuẩn và giảm đau trong dầu định hương giúp chữa trị sâu răng hiệu quả.

Cách thực hiện:

+ Bước 1: Trộn hỗn hợp dầu oliu và đinh hương theo tỷ lệ 1:2

+ Bước 2: Dùng bông tăm chấm hỗn hợp trên lên vùng răng bị xiết

+ Bước 3: Để khoảng 5 phút và súc miệng sạch cho trẻ

Thời gian: Kiên trì thực hiện 3 lần/ ngày giúp giảm sâu răng cho trẻ

Trị xiết răng bằng dầu oliu

Nhìn chung các cách trị xiết răng ăn tại nhà có thể giúp ngăn chặn tình trang xiết răng. Nhưng theo nhận xét của các chuyên gia thì những cách này chỉ đem lại tác dụng tạm thời và không thể ngăn chặn triệt để.

Tức là tình trang xiết răng có thể bị tái phát hoặc nghiêm trọng hơn nếu áp dụng không đúng cách.

Vậy tốt nhất là bạn nên đưa con em mình đến  nha khoa để được thăm khám và điều trị trực tiếp từ những bác sĩ có chuyên môn và giàu kinh nghiệm.

3 – Gợi ý cách trị xiết ăn răng tốt nhất tại nha khoa

Hiện 3 phương pháp điều trị xiết răng hiệu quả tại nha khoa bạn có thể tham khảo:

3.1 Tái khoáng mô răng bị xiết

Trường hợp sử dụng: Trẻ mới chớm mòn răng.

Thực hiện: Bác sĩ sẽ sử dụng các dung dịch tái khoáng chứa canxi và flour đặt vào vị trí mô răng bị mòn giúp ngăn chặn sự tiến triển của vi khuẩn, đồng thời tái tạo phần men răng bị tổn thương.

3.2 Hàn trám răng

Trường hợp sử dụng: Siết răng ở mức độ tiến triển, bị mòn khoảng ½ răng.

Thực hiện: Bác sĩ sẽ vệ sinh khoang miệng, sau đó nạo bỏ phần mô răng bị hư hỏng và tiến hành trám bít, tạo hình răng bằng vật liệu trám chuyên dụng an toàn với bé.

Đây là phương pháp có thể ‘tái tạo’ lại hình dáng và cấu trúc như răng thật đảm bảo thẩm mỹ và khả năng ăn nhai cho trẻ.

XEM QUÁ TRÌNH HÀN TRÁM RĂNG NGAY:

Click xem VIDEO:

3.3 Nhổ răng

Trường hợp áp dụng: Răng xiết nặng chỉ còn chân răng gây đau nhức, khó chịu cho trẻ.

Thực hiện: Tùy vào tình trạng sức khỏe và độ tuổi của bé, bác sĩ sẽ chỉ định nhổ bỏ răng bị xiết. Hiện nhổ răng sữa áp dụng máy nhổ răng siêu âm cho bé trải nghiệm quá trình nhổ răng nhanh chóng, không đau và an toàn.

Lưu ý: Để hiệu quả điều trị như mong muốn, hãy lựa chọn trung tâm nha khoa uy tín, bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm tiến hành chữa trị cho trẻ.

HÃY CHỮA XIẾT RĂNG CHO TRẺ NGAY HÔM NAY

NHANH CHÓNG, AN TOÀN, KHÔNG ĐAU

[Đã 1997 bé được chữa trị thành công]

4 – Hướng dẫn cách phòng ngừa răng bị xiết cho trẻ

Bên cạnh cách chữa trị, cha mẹ cần lưu ý về cách phòng ngừa bằng cách chăm sóc răng cho trẻ được chuyên gia khuyến khích sau:

+ Tạo cho trẻ thói quen đánh răng hàng ngày, đánh răng đúng cách bằng bàn chải lông mềm

+ Sử dụng kem đánh răng dành riêng cho trẻ theo từng độ tuổi

+ Hạn chế cho trẻ ăn những thực phẩm dầu mỡ, nhiều đường như khoai tây chiên, bánh kẹo, nước ngọt,…

+ Cho trẻ thăm khám định kỳ tại nha khoa uy tín 6 tháng/ lần để chăm sóc và phòng ngừa sâu răng, siết ăn răng.

+ Bổ sung các thực phẩm giàu canxi cho trẻ trong thực đơn hàng ngày như trứng, cá, sữa,…

Cho trẻ đi khám nha khoa định kỳ 

Hy vọng những thông tin về triệu chứng và cách trị xiết ăn răng trên đây giúp cha mẹ có thêm nhiều kiến thức để bảo vệ sức khỏe răng miệng cho con. Nếu còn băn khoăn, vui lòng liên hệ 1900.6900 để được giải đáp nhé!

Video liên quan

Chủ Đề