So sánh phương pháp biểu đồ định vị và phương pháp bản đồ biểu đồ

Câu hỏi: Phương pháp bản đồ - biểu đồ biểu hiện các đối tượng địa lí bằng cách nào.

Câu trả lời chính xác nhất: Phương pháp bản đồ - biểu đồ biểu hiện các đối tượng địa lí bằng cách đặt biểu đồ vào không gian phân bố của đối tượng địa lí trên bản đồ.

- Ví dụ: cơ cấu sử dụng đất theo lãnh thổ, cơ cấu dân số các quốc gia, diện tích và sản lượng cây trồng,…

Nhằm giúp các bạn hiểu rõ hơn về phương pháp bản đồ - biểu đồ và một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí khác, Top lời giải đã mang tới cho các bạn bài mở rộng kiến thức sau, mời các bạn cùng tham khảo.

1. Các phương pháp biểu hiện đối tượng địa lí cơ bản.

1.1. Phương pháp ký hiệu

* Đối tượng biểu hiện:

+ Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể.

+ Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.

* Các dạng kí hiệu:

+ Kí hiệu hình học

+ Kí hiệu chữ

+ Tượng hình

* Khả năng biểu hiện:

– Tên và vị trí phân bố của đối tượng.

– Số lượng của đối tượng.

– Cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển.

1.2. Phương pháp chấm điểm

- Phương pháp chấm điểm dùng để biểu hiện các hiện tượng phân bổ tản mạn, phân tán trên lãnh thổ bằng những điểm chấm.

- Ví dụ: Phân bố dân cư, nhất là dân cư nông thôn; phân bố cây trồng, vật nuôi…

- Thực chất của phương pháp này là các điểm chấm ứng với một số lượng nhất định các đối tượng và được bố trí ở chỗ tương ứng của đối tượng đó trên bản đồ. Kết quả là sẽ đưa lên trên bản đồ một số lượng điểm có độ lớn bằng nhau. Tập hợp các điểm đó [độ dày đặc] cho ta khái niệm rõ rệt về sự phân bố của đối tượng, còn số lượng điểm cho phép ta xác định số lượng của đối tượng.

1.3. Phương pháp ký hiệu đường chuyển động

* Đối tượng biểu hiện

Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế – xã hội.

* Khả năng biểu hiện

-Hướng di chuyển của đối tượng.

-Khối lượng của đối tượng di chuyển.

-Chất lượng của đối tượng di chuyển.

1.4.Phương pháp bản đồ - biểu đồ

a. Phương pháp bản đồ - biểu đồ biểu hiện các đối tượng địa lí bằng cách nào?

- Phương pháp bản đồ - biểu đồ biểu hiện các đối tượng địa lí bằng cách đặt biểu đồ vào không gian phân bố của đối tượng địa lí trên bản đồ.

- Ví dụ: cơ cấu sử dụng đất theo lãnh thổ, cơ cấu dân số các quốc gia, diện tích và sản lượng cây trồng,…

b. Khả năng biểu hiện

- Số lượng của đối tượng.

- Chất lượng của đối tượng.

- Cơ cấu của đối tượng

​2. So sánh 4 phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí cơ bản

Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện
1. Phương pháp kí hiệu

Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể.

Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.

- Vị trí phân bố của đối tượng.

- Số lượng của đối tượng

- Chất lượng của đối tượng.

2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động

Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên

và kinh tế-xã hội.

- Hướng di chuyển của đối tượng.

- Khối lượng của đối tượng di chuyển.

- Chất lượng của đối tượng di chuyển.

3. Phương pháp chấm điểm Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng nhữngđiểm có giá trị như nhau.

- Sự phân bố của đối tượng.

- Số lượng của đối tượng.

4. Phương pháp bản đồ – biểu đồ

Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân

chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các lãnh thổ đó.

- Số lượng của đối tượng.

- Chất lượng của đối tượng.

- Cơ cấu của đối tượng.

3. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí khác.

* Phương pháp khoanh vùng [vùng phân bố]

Phương pháp này biểu thị những hiện tượng không phân bố đều khắp trên lãnh thổ mà chỉ có ở từng vùng đất nhất định. Ví dụ các bản đồ chính trị với diện tích riêng của từng nước. * Phương pháp đường đẳng trị

Đường đẳng trị là những đường nối liền các điểm có cùng chỉ số về số lượng của hiện tượng trên bản đồ. Phương pháp đường đẳng trị dùng để biểu thị các hiện tượng có sự phân bố liên tục hoặc rải rác đều khắp bề mặt như: độ cao của bề mặt lục địa [đường bình độ], độ sâu của đáy biển [đường đẳng sâu], nhiệt độ không khí [đường đẳng nhiệt]…

* Phương pháp nền chất lượng

Để nêu lên đặc trưng định tính cho các hiện tượng phân bố liên tục trên bề mặt dết [lớp phủ thổ nhưỡng, thực vật…hay các hiện tượng có sự phân bố phân tán theo khối dân cư] người ta thường dùng phương pháp nền chất lượng để thể hiện trên bản đồ.

* Phương pháp Cartodiagram

Phương pháp này còn gọi là phương pháp bản đồ – biểu đồ là phương pháp thể hiện sự phân bố của các hiện tượng bằng các biểu đồ [diagram] đặt trong các đơn vị phân chia lãnh thổ [thường là đơn vị hành chính].

------------------------------------

Trên đây Top lời giải đã mang tới cho các bạn những kiến thức thật bổ ích qua câu trả lời chính xác nhất của câu hỏi Phương pháp bản đồ - biểu đồ biểu hiện các đối tượng địa lí bằng cách nào? và một số kiến thức mở rộng về các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí. Chúc các bạn học tập tốt hơn nữa.

Bản đồ vs Biểu đồ

Bản đồ và biểu đồ là hai thứ rất khác nhau. Mọi người không chú ý nhiều trong khi sử dụng các thuật ngữ, nhưng chúng khác nhau về chi tiết, khác nhau về thông tin được cung cấp bởi họ và quan trọng nhất là khác nhau trong sử dụng thực tế. Chúng không thể được sử dụng thay thế cho nhau.

Biểu đồ
Biểu đồ có thể được coi là một loại bản đồ. Chúng là thông tin được cung cấp trên một tờ giấy ở dạng bảng như trong biểu đồ lịch sử hoặc biểu đồ thủy văn được sử dụng đặc biệt bởi các thủy thủ. Một biểu đồ được sử dụng để chiếu một vùng nước hoặc một phần của vùng nước và vùng đất được bao quanh bởi một phần nước hoặc vùng đất mà nước bao quanh. Ví dụ: biểu đồ Khảo sát Bờ biển Hoa Kỳ.

Biểu đồ đã được sử dụng chủ yếu cho các chỉ định đại dương khi chúng cung cấp thêm thông tin. Chúng cung cấp đường bờ biển chính xác và chi tiết và cũng bao gồm các chi tiết như mực nước thủy triều, dạng nước, v.v ... cần thiết cho việc điều hướng.
Một biểu đồ được coi là một tài liệu làm việc. Các biểu đồ điều hướng vẽ toàn bộ quá trình của cuộc hành trình; chúng cũng bao gồm các thông tin như giải phóng mặt bằng của tàu, bản nháp, bất kỳ vật cản nào có thể gây nguy hiểm và cả các thao tác sẽ được yêu cầu tại một điểm nhất định.

Bản đồBản đồ là các biểu diễn đồ họa của sự kế thừa các hành vi, sự kiện hoặc trạng thái như trong bản đồ lịch sử. Chúng cũng là đại diện trên một bề mặt phẳng của Trái đất hoặc một phần của Trái đất trực quan hóa các vị trí tương đối của các phần khác nhau. Bản đồ cũng có thể là đại diện cho hình cầu. Bản đồ có thể là của một quốc gia, bản đồ khảo sát, bản đồ hành trình, v.v..

Trong khi các biểu đồ được sử dụng chủ yếu cho các vùng nước, bản đồ thường được sử dụng cho các chỉ định địa lý; chúng chủ yếu đại diện cho các hình thức đất đối với mực nước biển. Họ cung cấp thông tin về đường dẫn bề mặt mà không có thông tin nào khác về tình trạng của đường dẫn, v.v..

Bản đồ được coi là tài liệu tĩnh. Họ thường cung cấp một khóa học được xác định trước, ví dụ, một con đường. Những loại phương tiện nên được sử dụng để đi du lịch không được bao gồm trong bản đồ. Họ cũng cung cấp thông tin có thể giúp một người thay đổi khóa học định trước bằng cách chọn các giao điểm mà họ chọn, v.v..

Tóm lược:

1. Biểu đồ được sử dụng để thể hiện các phần của nước hoặc các vùng nước có đất bao quanh hoặc vùng đất được bao quanh bởi chúng trong khi bản đồ thể hiện các đặc điểm địa lý và vị trí tương đối.2.Bạn cung cấp thông tin chi tiết hơn về các vùng nước, mức thủy triều, khu vực bên dưới mặt nước, v.v. trong khi bản đồ không cung cấp thông tin mà mắt thường không nhìn thấy được.

3.Charts được sử dụng để vẽ một khóa học. Bản đồ không giúp ích trong việc vạch ra một khóa học; họ cho thấy một khóa học được xác định trước như một con đường.

Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ [đơn vị hành chính] bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó.

4. Phương pháp bản đồ- biểu đồ

a. Đối tượng biểu hiện:

 Biểu hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi của đơn vị lãnh thổ đó.

b. Khả năng biểu hiện:

 + Số lượng của đối tượng.

 + Chất lượng của đối tượng.

 + Cơ cấu của đối tượng.

- Ngoài các phương pháp trên còn có các phương pháp khác biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ như: phương pháp kí hiệu theo đường, phương pháp đường đẳng trị, phương pháp khoanh vùng [hình 2.6], phương pháp nền chất lượng…

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề