So sánh tính axit hf hcl hbr hi năm 2024

vào dung dịch KOH loãng [ở nhiệt độ thường] tạo ra dung dịch X. Trong dung dịch có những muối nào sau đây?

Chỉ dùng chất nào sau đây có thể phân biệt được hai dung dịch riêng biệt: HCl, NaOH?

Clorua vôi và nước Gia-ven [Javel] thể hiện tính oxi hóa là do

A

Đều là sản phẩm của chất oxi hóa mạnh Cl2 với kiềm.

B

Trong phân tử đều chứa cation của kim loại mạnh.

C

Chứa ion ClO-, gốc của axit có tính oxi hóa mạnh.

D

Chứa ion Cl-, gốc của axit clohidric điện li mạnh.

Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là

Cho 20gam hỗn hợp gồm Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g khí H2 bay ra. Khối lượng muối thu được là:

Cho 23,7gam KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc dư thu được V lít khí Cl2 [đktc]. Giá trị của V:

Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là

Cho dung dịch HCl dư tác dụng vừa đủ với m gam CaCO3, thu được 3,36 lít khí [đktc]. Giá trị của m là

Cho thí nghiệm về tính tan của khi HCl như hình vẽ, trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím.

Cho mình hỏi là theo lý thuyết thì trong cùng một nhóm A, thì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì tính axit giảm dần mà ạ? Bạn giải thích giùm mình ạ?

  • 4

Cho mình hỏi là theo lý thuyết thì trong cùng một nhóm A, thì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì tính axit giảm dần mà ạ? Bạn giải thích giùm mình ạ?

[do : chất khử mạnh hơn bị oxi hóa thành chất khử yếu hơn và chất oxi hóa mạnh hơn bị khử thành chất oxi hóa yếu hơn].

Và theo tính chất bắc cầu, ta có: Cl2 > Br2 > I2 [xét về tính oxi hóa] HI > HBr > HCl [xét theo tính khử]

Ngoài ra ta còn có thể so sánh giữa F2 và các halogen khác: F2 có tính oxi hóa rất mạnh, nó phân hủy nước ở nhiệt độ thường tạo thành HF và O2. [điều này các halogen khác không làm được]

HF là 1 axit yếu, nó phân li không hoàn toàn trong dd, và để CM nó yếu hơn HCl hay HBr, HI thì ta có thể cho nó t/d với 1 kim loại như Al chẳng hạn.

Tính axit: HI > HBr> HCl > HF do bán kính nguyên tử của I > Br > Cl > F [theo một nhóm bán kính nguyên tử tăng dần] => độ phân ly H+ của HI > HBr > HCl > HF [Độ phân li của H+ quyết định tính axit của một chất, phân li càng mạnh tính axit càng lớn].

Môn Hóa - Lớp 10

Câu hỏi

Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogen hiđric [HX] là:

  • A HCl < HBr < HI < HF.
  • B HF < HCl < HBr < HI
  • C HBr < HI < HCl < HF.
  • D HI < HBr < HCl < HF. Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức bài 26: luyện tập nhóm halogen trong sgk hóa 10 – trang 116.

Lời giải chi tiết:

Đi từ F đến I bán kính nguyên tử tăng dần, do đó liên kết HX dài dẫn đến dễ phân cắt tạo ra H+

→ tính axit HF < HCl < HBr < HI

Đáp án B

Câu hỏi trước Câu hỏi tiếp theo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 10 - Xem ngay

Tại sao tính axit tăng dần từ HF đến HI?

Tính acid của các dung dịch hydrogen halide tăng theo dãy từ HF đến HI. Nguyên nhân chủ yếu làm tăng độ mạnh của các acid theo dãy trên là do sự giảm độ bền liên kết theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI. Trong đó, HF là acid yếu do chỉ phân li một phần trong nước.

Tại sao HI có tính axit mạnh nhất?

HI có tính acid mạnh, do sự phân tán của điện tích ion trên các anion. Ion iod lớn hơn nhiều so với các halide phổ biến khác vì vậy, điện tích âm được phân tán trên một không gian lớn.

HF có nhiệt độ sôi là bao nhiêu?

19,5 °CHydrogen fluoride / Điểm sôinull

HBr đọc như thế nào?

Hydro bromide là phân tử hai nguyên tử có công thức HBr. Nó là một hợp chất không màu và một halogen hydro. Acid hydrobromic là dung dịch HBr trong nước. Cả hai dung dịch khan và dung dịch nước của HBr đều là thuốc thử phổ biến trong điều chế các hợp chất bromide.

Chủ Đề