So sánh ty thể và lạp thể

Lục lạp là gì? Ty thể là gì? Ty thể và lục lạp có điểm gì giống và khác nhau? Mời các bạn hãy cùng chiase24.com theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Trong bài viết hôm nay chiase24.com sẽ giới thiệu đến các bạn thế nào là lục lạp, thế nào là ti thể và So sánh ti thể và lục lạp. Qua tài liệu này các bạn sẽ biết cách phân biệt được điểm giống và khác nhau của ti thể và lục lạp. Đồng thời giải bài tập sinh học và đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra bài thi học kì sắp tới. Bên cạnh đó các bạn xem thêm Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu.

1. Lục lạp là gì?

Lục lạp là bào quan lớn có màng bao bọc chỉ có ở tế bào nhân thực thực hiện quá trình quang hợp, chẳng hạn như tế bào thực vật và tảo lục. Như tên gọi của nó, lục lạp có chứa một sắc tố quang hợp được gọi là diệp lục. Do sự hiện diện của sắc tố này, lục lạp có thể tận dụng ánh sáng để tổng hợp ATP và đường. Như vậy, các sinh vật có lục lạp có thể tự sản xuất thức ăn.

2. Cấu tạo hình thái

Lục lạp cũng có cấu trúc màng hai lớp

Màng ngoài rất dễ thấm, màng trong rất ít thấm, giữa màng ngoài và màng trong có một khoang giữa màng. Màng trong bao bọc một vùng không có màu xanh lục được gọi là stroma tương tự như chất nền matrix của ty thể. Stroma chứa các enzyme, các ribosome, ARN và ADN.

Xem Thêm:  Bài tập về dấu trọng âm Tiếng Anh - từ có 3 âm tiết

Khác với ty thể màng trong của lục lạp không xếp lại thành crista và không chứa chuỗi chuyền điện tử. Ngược lại, hệ thống quang hợp hấp thu ánh sáng, chuỗi chuyền điện tử và ATP synthetase, tất cả đều được chứa trong màng thứ 3 tách biệt. Màng này hình thành một tập hợp các túi dẹt hình đĩa gọi là thylakoid (bản mỏng). Màng của thylakoid tạo nên một khoảng trong thylakoid (thylakoid interspace) tách biệt với stroma.

Các thylakoid có xu hướng xếp chồng lên nhau tạo thành phức hợp gọi là grana. Diệp lục tố (chlorophylle) nằm trên màng thylakoid nên grana có màu lục.

3. Ti thể là gì?

Ty thể trong y học được coi như những nhà máy điện của tế bào trong cơ thể. Chúng giúp biến đổi năng lượng chúng ta lấy trong thức ăn chuyển hoá thành nguồn năng lượng mà tế báo có thể sử dụng. Bên cạnh chức năng chính là sản xuất năng lượng, ty thể còn có nhiều vai trò quan trọng hơn nữa cho cơ thể.

Ty thể có trong hầu hết các tế bào của con người, đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự sống còn của mỗi chúng ta. Tạo ra phần lớn adenosine triphosphate (ATP) mang đến năng lượng cho các tế bào sống.

4. Cấu trúc của ti thể

Ty thể có kích thước rất nhỏ, thường là từ 0,75 – 3 micromet. Không thể nhìn thấy dưới kính hiển vi trừ khi chúng được nhuộm màu.

– Khác với các cơ quan tế bào khác, chúng gồm 2 màng gồm 1 lớp bên trong và bên ngoài với các chức năng khác nhau.

Xem Thêm:  Tổng hợp kiến thức và bài tập hình học lớp 3

– Trong cấu trúc ty thể được chia thành các ngăn và khu vực khác nhau, mỗi khu vực đều thể hiện một vai trò riêng biệt. Trong đó:

– Màng ngoài: Các phần tử nhỏ có thể tự do đi qua màng ngoài, phần này bao gồm các protein được gọi là porins, tạo thành các kênh cho phép protein đi qua. Bên cạnh đó là một số enzyme với nhiều chức năng khác nhau.

– Không gian liên màng: Khu vực giữa màng trong và màng ngoài.

– Màng trong: Chứa các protein và có một số vai trò khác với màng ngoài. Bởi vì không có porin bên trong nên hầu hết các phần tử đều không thấm nước. Các phần tử chỉ có thể đi qua màng trong các vận chuyển đặc biệt. Đây là nơi tạo ra hầu hết ATP trong ty thể.

– Criate: Đây là nếp gấp của màng bên trong, giúp tăng diện tích của màng và không gian có sẵn cho các phản ứng xảy ra.

– Ma trận: Đây là không gian bên trong của màng trong, chứa hàng trăm enzyme, đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ATP.

– Trong cơ thể người, mỗi tế bào khác nhau sẽ có số lượng ty thể khác nhau. Ví dụ trong cơ thể người trưởng thành các tế bào hồng cầu không chứa ty thể. Trong khi đó ở tế bào gan lại chứa đến hơn 2000 ty thể. Những tế bào nào có nhu cầu năng lượng cao thì sẽ càng có số lượng ty thể lớn. Theo nghiên cứu khoa học khoảng 40% tế bào chất trong tim được đưa lên bởi ty thể.

5. So sánh ti thể và lục lạp

Các sự khác biệt chính giữa ti thể và lục lạp là ti thể là bào quan tế bào có màng bao bọc tạo ra năng lượng trong tế bào nhân thực, còn lục lạp là một loại bào quan của tế bào nhân thực thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật và tảo.

Xem Thêm:  45 bài toán học phép cộng - Học phép cộng Toán lớp 1

Giống nhau

  • Đều là các bào quan có trong tế bào nhân thực.
  • Đều có màng kép gồm 2 lớp màng (màng ngoài và màng trong).
  • Ribôxôm 70S, ADN trần dạng vòng, nhân đôi độc lập với ADN NST.
  • Đều có phức hệ ATP-sintetaza nên tổng hợp được ATP, có vai trò cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào.
  • Đều có nguồn gốc từ tế bào nhân sơ.

Khác nhau:

– Ti thể: hình cầu hoặc sợi, không có sắc tố, màng trong ăn sâu tạo mào, có trong tế bào nhân thực, chất nền chứa các enzim hô hấp. Chức năng tham gia hô hấp nội bào, phân giải glucôzơ.

  • Số lượng ti thể ở các loại tế bào là khác nhau
  • Phụ thuộc vào cường độ hoạt động của tế bào.

– Lục lạp: Hình bầu dục, có sắc tố, màng trong trơn nhẵn, chỉ có ở tế bào thực vật. Chất nền chứa khối cơ chất không màu, chứa enzim xúc tác cho pha tối của quang hợp. Chức năng Tham gia vào quá trình quang hợp, tổng hợp glucôzơ.

+ Số lượng lục lạp trong mỗi tế bào không giống nhau. Phụ thuộc vào điều kiện chiếu sáng của môi trường sống và loài.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Nêu những điểm giống và khác nhau giữa ti thể và lục lạp về cấu tạo và chức năng.

Đề bài

Nêu những điểm giống và khác nhau giữa ti thể và lục lạp về cấu tạo và chức năng.

Lời giải chi tiết

- Giống nhau:

+ Đều là các bào quan có trong tế bào nhân thực.

+ Đều có màng kép gồm 2 lớp màng (màng ngoài và màng trong).

+ Ribôxôm 70S, ADN trần dạng vòng, nhân đôi độc lập với ADN NST.

+ Đều có phức hệ ATP-sintetaza nên tổng hợp được ATP, có vai trò cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào.

+ Đều có nguồn gốc từ tế bào nhân sơ.

- Khác nhau:

  Ti thể Lục lạp
Cấu tạo

Hình cầu hoặc sợi

Tế bào nhân thực

Không có sắc tố

Màng trong ăn sâu tạo mào

Chất nền: Chứa các enzim hô hấp

Hình bầu dục

Chỉ có ở tế bào thực vật

Có sắc tố

Màng trong trơn nhẵn

Chất nền: Khối cơ chất không màu, chứa enzim xúc tác cho pha tối của quang hợp.

Chức năng Tham gia hô hấp nội bào, phân giải glucôzơ. Tham gia vào quá trình quang hợp, tổng hợp glucôzơ.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 10 - Xem ngay

Đề bài

Nêu những điểm giống và khác nhau giữa ti thể và lục lạp về cấu trúc và chức năng.

Lời giải chi tiết

- Giống nhau

+ Đều là các bào quan có trong tế bào nhân thực.

+ Đều có màng kép gồm 2 lớp màng (màng ngoài và màng trong).

+ Ribôxôm 70S, ADN trần dạng vòng, nhân đôi độc lập với ADN NST.

+ Đều có phức hệ ATP-sintetaza nên tổng hợp được ATP, có vai trò cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào.

+ Đều có nguồn gốc từ tế bào nhân sơ.

- Khác nhau:

Đặc điểm so sánh

Tỉ thể

Lục lạp

Hỉnh dạng

Hình cầu hoặc sợi

Hình bầu dục

Sắc tố

Không có

Màng trong

Ăn sâu tạo mào

Trơn nhẵn

Có trong

Tế bào nhân thực

Chỉ có ở tế bào thực vật

Chất nền

Chứa các enzim hô hấp

Khối cơ chất không màu, chứa enzim xúc tác cho pha tối của quang hợp.

Chức năng

Tham gia hô hấp nội bào, phân giải glucôzơ.

Tham gia vào quá trình quang hợp, tổng hợp glucôzơ.

Số lượng

Số lượng ti thể ở các loại tế bào là khác nhau

Phụ thuộc vào cường độ hoạt động của tế bào.

Số lượng lục lạp trong mỗi tế bào không giống nhau.

Phụ thuộc vào điều kiện chiếu sáng của môi trường sống và loài.

Loigiaihay.com