So sánh viêm phổi và viêm tiểu phế quản

đều là những bệnh lý liên quan đến vấn đề viêm, nhiễm trùng tại đường hô hấp. Hai loại bệnh này đều có nhiều triệu chứng giống nhau nên cha mẹ rất khó có thể phân biệt cụ thể.

Viêm phế quản [hay còn được gọi là sưng cuống phổi] là bệnh thường gặp ở trẻ em. Căn bệnh này rất dễ trở thành mãn tính nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách. Thông thường, trẻ bị viêm phế quản có thể do thời tiết, nhiễm trùng đường hô hấp.

Viêm tiểu phế quản hay viêm phế quản cấp là bệnh lý viêm nhiễm cấp tính do siêu vi của các phế quản nhỏ và trung bình gây ra, bệnh này thường xảy ra ở trẻ dưới 2 tuổi.

Những điểm giống nhau giữa viêm phế quản và viêm tiểu phế quản

1. Đối tượng mắc bệnh

Đây là loại bệnh dễ mắc phải ở nhiều đối tượng nhưng đặc biệt dễ gặp ở trẻ nhỏ, cụ thể là những trẻ suy dinh dưỡng, sinh non, sức đề kháng yếu,...

2. Thời điểm dễ mắc bệnh

Cả hai loại bệnh này đều có thể xảy ra quanh năm nhưng thường gặp nhiều vào mùa đông, mùa xuân, hay các thời điểm giao mùa, thời tiết chuyển lạnh.

3. Một số biểu hiện lâm sàng

- Sốt 38 độ C đến 40 độ C

- Thở nhanh, thở khò khè

- Chảy nước mũi

- Ho khan hoặc ho có đờm

- Khó thở

- Bé biếng ăn, biếng bú

- Hay quấy khóc, cáu gắt

4. Nguyên nhân

Viêm tiểu phế quản và viêm phế quản đều do virus gây ra, bệnh có liên quan đến phản ứng miễn dịch – dị ứng do cơ thể sinh kháng thể chống lại virus.

5. Cách điều trị

Cả hai loại bệnh này đều điều trị triệu chứng, cần cung cấp đủ dinh dưỡng – điện giải – nước và oxy.

Tặng bố mẹ bộ Video Khóa học dinh dưỡng - Làm cha như chuyên gia

\> XEM THÊM:

- Điều trị viêm phế quản cho bé

- Các biện pháp đơn giản hỗ trợ chữa viêm phế quản ở trẻ em tại nhà

- Mẹo chữa viêm phế quản tự nhiên không phải ai cũng biết

Sự khác nhau chủ yếu giữa viêm phế quản và viêm tiểu phế quản

Tiêu chí so sánh

Viêm tiểu phế quản

Viêm phế quản

Vị trí

Bệnh thường lưu trú ở các ống nhánh nhỏ trong phổi.

Virus thường ở ống phế quản.

Triệu chứng

Các triệu chứng viêm tiểu phế quản thường không rõ, bé chỉ bị ho hay sốt nhẹ.

Các triệu chứng được thể hiện rõ nét hơn và nặng hơn do dịch tiết nhiều hơn, gần với tai mũi họng hơn. Vì thế dễ biến chứng nhanh khi không điều trị kịp thời và có thể gây viêm phổi cùng những bệnh nguy hiểm khác.

Qua đây mẹ cũng có thể thấy rõ giữa viêm phế quản và viêm tiểu phế quản, bệnh nào nặng hơn, để từ đó có những phương pháp phòng ngừa và chăm sóc trẻ được tốt nhất.

Phòng ngừa và điều trị viêm tiểu phế quản, viêm phế quản như thế nào?

Cha mẹ hoàn toàn có thể phòng ngừa và điều trị hai loại bệnh trên cho con bằng cách:

- Vệ sinh mũi họng cho bé hằng ngày bằng nước muối sinh lý.

- Cho bé bú sữa mẹ để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cũng như giúp hệ miễn dịch của trẻ tốt lên.

- Tiêm phòng cho trẻ đầy đủ theo khuyến cáo của Bộ Y Tế.

- Giữ ấm thân nhiệt cho trẻ tránh trường hợp trẻ bị cảm lạnh

- Bổ sung các chất dinh dưỡng có lợi trong chế độ ăn uống của bé giúp tăng đề kháng.

Ngoài ra, mẹ cũng nên sử dụng những sản phẩm hỗ trợ bảo vệ sức khỏe hệ hô hấp cho trẻ. Xu hướng mới được nhiều mẹ tin dùng và lựa chọn là sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật an toàn, lành tính, không để lại tác dụng phụ như Phyto-roxim®.

Phyto-roxim® được bào chế theo một tỷ lệ đặc biệt với các thành phần EX-CUMIN®, KẼM Bio-organic, SELEN Bio-organic, VITAMIN C, GỪNG mang đến khả năng khả năng tiêu diệt vi khuẩn, virus gây viêm đường hô hấp, kháng viêm hô hấp. Đồng thời giúp làm ấm cơ thể, hỗ trợ điều trị các chứng bệnh cúm, cảm lạnh dẫn đến ho, sổ mũi, ho lâu ngày,....

Phyto-roxim® thân thiện, lành tính với cơ thể người, không có tác dụng phụ như kháng sinh, không tạo hiện tượng kháng thuốc, nhờn thuốc giống kháng sinh nên đặc biệt an toàn với trẻ nhỏ.

Chủ Đề