Tác giả Nguyễn Trung Thành phản cách mạng

Vài ngày qua, dư luận, đặc biệt là những kẻ cơ hội chính trị, cực đoan chống đối, phản động lưu vong ở nước ngoài đang vui mừng, hí hửng chia sẻ thông tin về việc nhà văn Nguyên Ngọc tuyên bố bỏ Đảng. Bọn chúng cho rằng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đến lúc suy yếu vì có nhiều người tuyên bố bỏ Đảng! Thậm chí một số trang phản động giật tít “Rộ phong trào bỏ Đảng sau khi tuyên bố kỷ luật Chu Hảo”… Tuy nhiên, nhân dân và cộng đồng mạng mới chỉ nghe một chiều từ những kẻ chống phá. Chúng tôi xin cung cấp thêm thông tin để bạn đọc vì hiểu vì sao Nguyên Ngọc và một số kẻ cơ hội chính trị khác lại tuyên bố “bỏ Đảng”.

Bạn đang xem: Nguyễn trung thành phản cách mạng

Đối với hầu hết người dân Việt Nam, nhất là với những người đã trưởng thành thì không ai lại gì với cái tên Nguyên Ngọc. Chúng ta biết đến Nguyên Ngọc theo chiều hướng tích cực với tư cách là một nhà văn lớn. Những tác phẩm như “Đất nước đứng lên”, “Rừng xà nu”… đã được đưa vào chương trình Sách giáo khoa, và trong chúng ta chắc ai cũng một vài lần làm bài thi, bài kiểm tra liên quan đến tác phẩm của ông ấy!

Nhưng ít ai biết rằng, Nguyên Ngọc đã suy thoái, đã “đổ đốn” từ khá lâu. Nếu chịu khó tìm hiểu, nghiên cứu thì bạn đọc cũng đã nhiều lần biết chúng ta đã phản ánh. Dư luận căm phẫn nhất, sục sôi nhất là lần ông ta và một nhóm những kẻ suy thoái xuyên tạc về hình ảnh Anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu [bạn đọc có thể xem lại tại đây: //www.facebook.com/topgamebanca.com/videos/501628103509592/?t=0].

Những tình tiết sau đây sẽ cho bạn đọc biết kỹ hơn, rõ hơn về kẻ cơ hội chính trị, kẻ suy thoái Nguyên Ngọc.

Nguyên Ngọc viết stt tuyên bố ra khỏi Đảng

Qua các tham luận tại các hội thảo sau khi “về hưu “, Nguyên Ngọc liên tục đưa ra những khái niệm mới do ông nghĩ ra như: “Tất cả các tác phẩm văn học viết trong chiến tranh [Việt Nam] đều là những kiểu viết “minh họa” đầy chất đặt hàng của Đảng mà không phải viết do cảm xúc, do tình người của Nhà văn. Do đó những tác phẩm thời chiến không có giá trị, bây giờ ta phải có nhận thức mới để thoát khỏi sự can thiệp của Đảng“!

Hậm hực do bị đuổi khỏi vị trí ngỡ như bước đà danh vọng đỉnh cao danh vọng của đời mình, ông đã liên tục có những hành vi bôi nhọ Đảng Cộng Sản Việt Nam mà có lẽ ông đã quên đi lời văn năm nào: “Ngày xưa, người đối với người coi nhau như thú dữ, bây giờ có Đảng, có chính phủ, có cán bộ… người với người mới tin yêu nhau, giúp nhau như thể anh em một nhà vậy. Đó là bản chất của Chủ Nghĩa Xã Hội chúng ta đấy bà con ạ…”. [Trích “ Mùa hoa thuốc phiện cuối cùng“ của Nguyên Ngọc].

Viết đến đây thì tôi thấy việc có người tự ném cứt vô mặt mình là có thật, không rõ khi phát ngôn gây sốc như vậy, liệu ông có nghĩ tới “Đất Nước Đứng Lên”, “Rừng Xà Nu”, “Đường Chúng Ta Đi”, “Đất Quảng” có phải do ông đã ngu ngốc “minh hoạ” theo đơn đặt hàng của Đảng hay ông tự viết ra từ cảm xúc một người lính trong lúc đối mặt với kẻ thù gian ác mà chính ông đã từng vạch tội chúng trong các tác phẩm nói trên?

Năm 2013, Nguyên Ngọc cùng bè lũ “Văn đoàn độc lập” của mình đã kí tên vào “Bản góp ý Sửa đổi Hiến Pháp 2013” phủ định hoàn toàn Đảng Cộng Sản, như đòi bỏ Điều 4 trong Hiến Pháp, đề nghị đa nguyên, đa đảng, đổi tên nước, thay quốc kỳ, lập lưỡng viện, thực hiện tam quyền phân lập v.v…Kể về thâm thù vì danh vọng của ông, người ta không thể không nhắc tới việc năm 2000, Nguyên Ngọc được mời nhận Huân chương Độc Lập hạng Nhì, nhưng ông từ chối không nhận vì các lý do mà mọi người ở làng văn đều biết: Nguyên Ngọc tự cho mình phải được hạng Nhất, có cống hiến nhiều thế, có nằm gai, nếm mật nhiều thế sao lại hạng Nhì, thế đứa nào là hạng Nhất. Nhưng thực tế năm đó không có ai được trao hạng Nhất.

Xem thêm: Cách Làm Sinh Tố Cà Chua Giảm Cân Thơm Ngon Dễ Uống, Giảm Cân Cực Nhanh Với Món Sinh Tố Cà Chua

Người ta biết thừa rằng Nguyên Ngọc bực tức, bất mãn đến điên cuồng vì các thành viên trong Hội đồng xét duyệt các Giải thưởng văn học năm ấy không bỏ phiếu cho ông để được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh.

Và sau đó còn vài giải nữa Nguyên Ngọc đều tẩy chay không nhận, cho mình phải là người đoạt hạng nhất, hạng thấp hơn là đồ bỏ. Ông ta muốn mọi người tôn sùng ông, coi ông là lãnh tụ văn học, ông phải là con người quyết định mọi việc cho người khác, không ai có quyền quyết định ông.

Ngoài ra, Nguyên Ngọc cũng là cái tên được biết đến tại một số “diễn đàn xã hội dân sự”, thực chất cũng là nơi tập hợp những kẻ chống phá Đảng, Nhà nước mà chúng tôi đã nhiều lần đề cập đến. [Quý độc giả tham khảo thêm tại đây: //topgamebanca.com/canh-giac-voi-chieu-tro-co-vu-cho-su-ra-doi-hoat-dong-cua-to-chuc-xa-hoi-dan-su-doc-lap/]

Nhiều bạn đọc cho rằng, việc làm của Nguyên Ngọc và một số kẻ suy thoái, bất mãn chẳng qua là chút vớt vát cái tôi cá nhân, vớt vát chút danh dự vì những kẻ này không tuyên bố “bỏ Đảng” thì cũng sẽ đến lúc “Đảng bỏ”, nhất là sau khi Trung ương tuyên bố sẽ kỷ luật Chu Hảo – một đảng viên, một tri thức suy thoái, tự diễn biến, tự chuyển hoá thì những kẻ suy thoái khác cũng nghĩ ngay đến số phận của mình. Về việc một bộ phận đảng viên suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã biết rõ, đã nêu cụ thể thành các biểu hiện trong Nghị quyết Trung ương 4, Khoá XII. Đây cũng là một trong những nổ lực, cố gắng xây dựng Đảng của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đang được đông đảo đảng viên và nhân dân đồng tình, ủng hộ tuyệt đối.

Xem thêm: Cách Tạo Tài Khoản Microsoft Teams Miễn Phí Không Cần Mail Edu

Nhiều đảng viên chân chính tỏ ra vui mừng, phấn khởi vì loại bỏ được những kẻ này thì Đảng càng trong sạch hơn.

Nhà văn Nguyên Ngọc hay Nguyễn Trung Thành là các tên không còn xa lạ kèm theo đó là những tác phẩm nổi tiếng như: Rừng Xà Nu, Đất Nước Đứng Lên…  Ông được biết đến là một nhà văn lớn ở Việt Nam, nhưng ít ai biết đến cuộc đời và sự nghiệp của ông, bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này.

Tiểu sử nhà văn Nguyên Ngọc

Nguyễn Trung Thành tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu, bút danh Nguyên Ngọc, ông sinh Năm 1932 ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam nhưng trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, nhà văn chủ yếu sống ở Tây Nguyên.

Năm 1950, khi đang học trung học phổ thông, ông gia nhập Quân đội Nhân dân Việt Nam, chủ yếu hoạt động ở Tây Nguyên – chiến trường chính của Liên khu V bấy giờ. Sau một thời gian ở đơn vị chiến đấu, ông làm phóng viên báo Quân đội nhân dân liên khu V và lấy bút danh Nguyên Ngọc.

Nhà văn Nguyễn Văn Báu bút danh Nguyên Ngọc

>> Xem thêm: Tác Giả Lê Anh Trà

Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, ông tập kết ra Bắc. Ông viết tiểu thuyết Đất nước đứng lên, kể về cuộc kháng chịến chống Pháp của người Ba-na, tiêu biểu là anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa, dựa trên câu chuyện có thật của Đinh Núp.

Năm 1962 ông trở lại miền Nam, lấy tên là Nguyễn Trung Thành, hoạt động ở khu V, là Chủ tịch Chi hội Văn nghệ giải phóng miền Trung Trung Bộ, phụ trách Tạp chí Văn nghệ quân giải phóng của Quân khu V.

Sau chiến tranh ông làm Phó Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam, Tổng biên tập báo Văn nghệ.

Các tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Nguyên Ngọc

  1. Đất nước đứng lên
  2. Rẻo cao
  3. Đường chúng ta đi
  4. Đất Quảng
  5. Rừng xà nu
  6. Có một đường mòn trên biển Đông
  7. Cát cháy
  8. Tản mạn nhớ và quên, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2004
  9. Nghĩ dọc đường, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2005
  10. Lắng nghe cuộc sống, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2006
  11. Bằng đôi chân trần, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2008
  12. Các bạn tôi ở trên ấy, Nhà xuất bản Trẻ, 2013.

Tại sao nhà văn Nguyên Ngọc Xin ra khỏi đảng?

Ông xin ra khỏi Hội Nhà văn, lôi kéo, tập hợp một số nhà văn nhà thơ trong nước và hải ngoại…có tai tiếng trong “làng văn” để thành lập “Văn đoàn Độc lập Việt Nam”. Tổ chức này với danh nghĩa tổ chức xã hội dân sự, núp bóng văn chương để hoạt động chính trị, với động cơ, mục đích thành lập một đảng đối lập với Đảng Cộng sản VN, kêu gọi đa đảng, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản VN, Phủ nhận mọi công lao của Hội Nhà văn, đi ngược lại đường lối văn nghệ cách mạng của Đảng..

Ông xin ra khỏi Đảng và hội nhà văn Văn Việt Nam

ừ lâu Nguyên Ngọc đã suy thoái, biến chất về tư tưởng, trở thành con cờ của đám dân chủ trong nước và hải ngoại, tích cực xuyên tạc lịch sử để chống phá Đảng và Nhà nước. Mới đây nhất, ông đã cùng một nhóm những kẻ suy thoái trong “Văn đoàn Độc lập” của mình xuyên tạc về hình ảnh Anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu khiến dư luận hết sức bất bình và phẫn nộ.

Quá trình biến chất của nhà văn Nguyên Ngọc bắt đầu từ khi ông còn đảm nhiệm vai trò Tổng biên tập Báo Văn nghệ và Phó Tổng thư ký Hội Nhà Văn Việt Nam, Nguyên Ngọc đã bảo kê cho nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài đăng những truyện ngắn, những tiểu luận chửi cả các Danh nhân và Lịch sử Việt Nam. [Năm 1988, quyển tiểu thuyết đầu tay của Phạm Thị Hoài được xuất bản tại Hà Nội nhan đề “Thiên sứ” nhưng ngay sau đó tiểu thuyết này bị cấm lưu hành. Sau này, khi đã qua Đức sinh sống, Phạm Thị Hoài đã lập ra Talawas là một diễn đàn trực tuyến được thành lập từ năm 2001 và Hoài làm tổng biên tập, chuyên viết xuyên tạc về chính trị và tình hình đất nước.]

Như vậy, Chúng tôi đã giới thiệu tới các bạn tài liệu Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyên Ngọc. Hy vọng đây là những thông tin hiểu ích giúp các bạn học sinh hiểu hơn về thông tin của nhà văn này.

Video liên quan

Chủ Đề