Tại sao khách sạn sử dụng hệ thống dự phòng

Bởi Nhịp Cầu Đầu Tư

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Nhịp Cầu Đầu Tư

Giới thiệu về cuốn sách này

Để quản lý một chuỗi những căn hộ/phòng ốc hiệu quả không phải là chuyện của ngày một ngày hai. Có lẽ, chính vì vậy mà các khách sạn hiện nay luôn tìm kiếm sự trợ giúp của công nghệ hiện đại. Các hệ thống PMS từ đó mà ra đời. Vậy, PMS là gì? Bài viết dưới đây sẽ giúp lý giải tại sao cần phải sử dụng PMS trong khách sạn.

Pms Là Gì?

PMS là từ viết tắt của cụm từ Property Management System – phần mềm quản lý thông tin mà các doanh nghiệp lưu trú phổ biến sử dụng.

Bạn đã hiểu đúng về PMS?

Đọc thêm: Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam 2022 thu hút hơn 40.000 lượt dự

Tại Sao Cần Sử Dụng Pms?

Nếu như bạn đang tìm hiểu về PMS cho dự định kinh doanh lưu trú và còn phân vân đầu tư một hệ thống PMS uy tín thì mình khuyên bạn nên “quất” luôn! Lý do là bởi:

#1: Đa dạng những chức năng và phòng ban được tích hợp trong một phần mềm quản lý PMS nhằm phục vụ các hoạt động kinh doanh quan trọng như: quản lý số lượng phòng đặt của khách sạn, quản lý nhân viên, record yêu cầu/lịch sử/thông tin về khách hàng, hay những công việc kế toán liên quan đến thu chi,... Tất cả các dữ liệu kể trên sẽ được đồng bộ hóa tại một máy chủ; từ đó mà nhà quản trị có thể có cái nhìn toàn diện, bao quát và chính xác nhất về hoạt động kinh doanh của khách sạn.

Cloud-based PMS sở hữu các tính năng vượt trội phù hợp với Smart Hotel

#2: Từ việc tối ưu hóa thông tin trong nháy mắt kể trên mà các phòng ban/bộ phận trong khách sạn có thể phối hợp hiệu quả và trơn tru hơn. qua đó mà hoạt động kinh doanh lưu trú có thể thực hiện được từ xa, giúp giảm bớt thời gian quản lý cũng như chi phí vận hành. 

PMS sở hữu các tính năng giúp hỗ trợ quản lý khách sạn hiệu quả

#3: Các doanh nghiệp hiện nay cạnh tranh hơn rất nhiều, đặc biệt là trong việc tận dụng các nền tảng OTAs [Agoda, Booking, Luxstay, Airbnb,...] hay các kênh mạng xã hội như Facebook, Zalo, Instagram, LinkedIn,... Vậy nên, việc sử dụng PMS càng cấp thiết hơn bởi nó sẽ giúp bạn tiếp nhận thông tin đặt phòng của toàn bộ khách hàng từ các kênh kể trên. Sau đó, phần mềm sẽ sắp xếp rồi tổng hợp dữ liệu một cách cụ thể và rõ ràng; thuận lợi cho việc theo dõi.

PMS quản lý booking từ các OTAs và social media

Ngoài ra, việc đồng bộ thông tin như vậy cũng giúp việc giải đáp thắc mắc của khách hàng kịp thời và nhanh chóng hơn; đảm bảo sự hài lòng của khách hàng.

#4: Phần mềm quản lý PMS dựa trên cơ chế đồng bộ lịch đặt phòng - Multi-Channel Calendar hỗ trợ nhà quản trị xử lý những vấn đề về overbooking một cách dứt khoát và triệt để. Cụ thể, số phòng trống trên cách kênh bán phòng sẽ được tự động cập nhật từ data của các booking đã được đồng bộ. Nhờ vậy thông tin về tình trạng phòng sẽ được dễ dàng cập nhật đến khách.

Multi-Channel Calendar trên PMS hỗ trợ xử lý overbooking

#5: Việc quản lý dữ liệu trên PMS không còn quá khó khăn, mà thay vào đó, dữ liệu được xử lý chính xác hơn bao giờ hết. Từ đó mà các báo cáo cũng được giữ ở mức độ minh bạch cao nhất; tránh rủi ro thất thoát. Thật khó để phủ nhận khả năng tính toán chính xác và nhanh chóng của AI hay máy tính đúng không ạ?

Quản lý dữ liệu trên PMS trở nên dễ dàng hơn

#6: Và lý do cuối cùng sẽ khẳng định thêm tầm quan trọng và tính cấp thiết sử dụng phần mềm PMS trong khách sạn bạn đó chính là nhiều phần mềm quản lý hiện nay có khả năng hỗ trợ quản lý và làm việc từ xa. Tức là, nhà quản trị có thể truy cập PMS bất cứ đâu chỉ với một thiết bị di động có kết nối Internet [tablet, laptop, smartphone,...] 

PMS hỗ trợ quản lý và làm việc từ xa

Đọc thêm: Báo nước ngoài ca ngợi sức hấp dẫn của du lịch Việt Nam

Sự Khác Biệt Giữa Sử Dụng PMS Và Quản Trị Khách Sạn Truyền Thống

Sử dụng PMS có gì lợi hơn so với quản trị khách sạn truyền thống?

Đâu sẽ là giải pháp tối ưu nhất cho hoạt động quản lý và vận hành sạn của bạn: PMS truyền thống hay Cloud-based PMS? Tìm hiểu tại đây!

Phần mềm PMS truyền thốngPhần mềm PMS ứng dụng công nghệ điện toán đám mây [Cloud-based]
Hệ thống & cài đặt Yêu cầu một khoản đầu tư một với chi phí khá lớn để mua cũng như lắp đặt phần mềm và phần cứng phục vụ cho việc lưu trữ dữ liệu cục bộ tại khách sạn Chỉ cần chi một khoản tiền nhỏ hàng 3tháng với giá cả hợp lý mà không phải tốn chi phí set-up. Việc truy cập phần mềm là vô cùng linh động, có thể từ xa; lý do bởi toàn bộ dữ liệu được lưu trữ trên đám mây, miễn là có kết nối Internet
Đội ngũ IT Tốn chi phí cho hoạt động duy trì một đội ngũ nhân viên IT chuyên môn cao để có thể vận hành và bảo trì hệ thống Không cần nhân viên IT, đơn giản dễ sử dụng
Ưu điểm Hình thức offline Hình thức online – tích hợp công nghệ điện toán đám mây, truy cập từ xa
Hạn chế rủi ro về bảo mật dữ liệu Tự động cập nhật, sao lưu, đồng bộ và bảo mật dữ liệu
Xử lý dữ liệu lớn với tốc độ nhanh chóng Dễ dàng nâng cấp và mở rộng
Nhược điểm Hệ thống phần cứng cồng kềnh, phức tạp và tốn kém Vấn đề bảo mật dữ liệu online
Tốn chi phí cho đội ngũ nhân viên IT & chi phí bảo trì Cần đường truyền ổn định và duy trì kết nối 24/7
Chỉ truy cập được ở các máy tính được kết nối trong khuôn viên khách sạn

Sau khi đã hiểu rõ hơn về PMS là gì, tầm quan trọng của nó trong vận hành lưu trú, việc lựa chọn một phầm mềm quản lý PMS phù hợp là vô cùng quan trọng. Cùng Cohost AI điểm qua 4 lưu ý khi chọn lựa một phầm mềm PMS phù hợp nhất với hoạt động kinh doanh của khách sạn/homestay bạn nhé!

Kết luận

Cohost AI hy vọng rằng bài viết trên đã cung cấp cho bạn những kiến thức bạn cần biết về hệ thống PMS và lý do vì sao bạn nên đầu tư một phần mềm như vậy. Đừng quên cập nhật thêm những bài viết mới về kinh doanh lưu trú/khách sạn bạn nhé!

Skip to content

Khách sạn là một mô hình hoạt động giải trí kinh doanh thương mại mà cung ứng một lượng lớn những dịch vụ cho khách lưu trú như ẩm thực ăn uống, chổ ở, đi lại, vui chơi … Lễ tân là trái tim của khách sạn nơi toàn bộ dịch vụ được nhu yếu bởi khách lưu trú, do đó, cần một hệ thống mà hoàn toàn có thể giúp lễ tân bán dịch vụ và theo dõi chúng hiệu năng và hiệu suất cao .
Hệ thống thông tin lễ tân là phân hệ quan trọng nhất của ứng dụng quản trị khách sạn. Vậy PMS là gì và vì sao nó có ích cho việc quản lý và vận hành – quản trị hoạt động giải trí khách sạn hiệu suất cao ? .

PMS – Phần mềm quản lý khách sạn là gì?

Property Managmement System [ PMS ] là một ứng dụng quản trị hệ thống quản trị thông tin giúp những phòng ban tối ưu hóa hoạt động giải trí kinh doanh thương mại trong khách sạn

Tại sao khách sạn cần sử dụng phần mềm quản lý khách sạn – PMS

Các nhân viên trong khách sạn cần sử dụng phần mềm vì

  • Nó tích hợp tất cả các hoạt động quan trong của khách sạn vào trong một nền tảng chung
  • Nó cung cấp thông tin tức thời về chổ ở, đặt phòng, nhà hàng, mini-bar, …
  • Nó cung cấp thông tin sức khỏe kinh doanh mà rất hữu ích cho quản lý cấp cao để hoạch định muc tiêu kinh doanh cũng như đầu tư theo chiến lược tốt hơn
  • Nó là đồn bẩy, thúc đẩy sự hiệu quả của các nhân viên lễ tân, kinh doanh hoạt động với hiệu suất và năng suất cao nhất
  • Nó đơn giản hóa các hoạt động phức tạp hằng ngày
  • Nó đem lại sự thuận tiện cho các nhân viên khách sạn cũng như khách lưu trú

Các loại phần mềm quản lý khách sạn

Có 2 loại phần mềm quản lý khách sạn

Bạn đang đọc: PMS là gì – Khái niệm phần mềm quản lý khách sạn

  • Local PMS : loại phần mềm này bao gồm một lượng lớn yêu cầu về kỹ thuật như máy trạm, trung tâm dữ liệu, hệ điều hành, card mạng và thiết bị lưu trữ dự phòng bên ngoài
  • Cloud-based PMS: loại phần mềm này về cơ bản máy trạm và thiết bị kết nối internet

Sự khác biệt giữa phần mềm Local và Cloud-based PMS

Local PMSCloud-based PMS
Sử dụngChủ khách sạn cần mua sắm phần cứng và phần mềm liên quan đến phần mềm quản lý khách sạnChủ khách sạn cần thuê bao đăng ký sử dụng phần mềm quản lý khách sạn
Yêu cầu kết nối internetKhông cầnCần đường truyền internet tốc độ cao và ổn định
Hệ thống và truy cậpPhần mềm quản lý khách sạn và dữ liệu được triển khai trên một máy chủ mà tất cả các máy trạm sẽ kết nối đếnPhần mềm quản lý khách sạn và dữ liệu được triển khai trên hệ thống server dùng chung gọi là data center
Người sử dụng truy cập phần mềm trên hệ thống hoặc trên web site bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu
Yêu cầu nhân viên ITCần một nhân viên IT am hiểu về hệ thống máy chủ và máy trạmKhông cần
Ưu điểmKhông cần dựa vào một đường truyền internet Giảm âu lo về bảo mật dữ liệu

Khả năng xử lý dữ liệu lớn nhanh

Giảm chi phí rất lớn để đầu tư cớ sở hạ tầng công nghệ thông tin ban đầu Không cần nhân viên kỹ thuật hổ trợ sao lưu và bảo mật dữ liệu Giá cả hợp lý khi thực hiện thuê bao định kỳ Đơn giản và triển khai nhanh Dễ dàng truy cập mọi lúc, mọi nơi Tự động sao lưu và bảo mật dữ liệu Tương tác với Web booking engine Cập nhật tự động

Dễ dàng nâng cấp – mở rộng

Nhược điểmĐòi hỏi hệ thống phần cứng phức tạp và tốn kém Không thể truy cập từ xa Chi phí duy tu và bảo dưỡng cao

Chi phí cho nhân viên IT trình độ cao để vận hành hệ thống khiến chủ đầu tư đâu đầu

Không phù hợp cho khách sạn mà không có đường truyền internet ổn định và tin cậy
Vấn đề bảo mật online
Xu hướng trong nền công nghiệp kinh doanh khách sạnĐây là giải pháp truyền thốngĐây là giải pháp của thời đại công nghệ thông tin cho hiện tại và tương lai

Các phần mềm quản lý khách sạn phổ biến

Sophia PMS , Autoclerk, Skyware MSICloud, CloudPM, eZee Frontdesk, Hotelogix, Hetello, Hoteliga, OpenHotel, OPERA PMS

Những chức năng cơ bản của phần mềm quản lý khách sạn – PMS

PMS hổ trợ cho mỗi phòng ban, về cơ bản bao gồm các chức năng như bên dưới


Chức năng cho bộ phần Front Desk – Lễ Tân

  • Quản lý đặt phòng – Reservation
  • Đăng ký – Registration
  • Tình trạng phòng
  • Giao dịch tiền phòng và tiền dịch vụ – Room charge và extra charge
  • Thanh toán
  • Kiểm toán đêm
  • Báo cáo

Chức năng cho bộ phận bán hàng và marketing – Sales và Marketing

  • Quản lý đặt phòng cho khách lẻ và khách đoàn
  • Hệ thống thông tin – dữ liệu khách lưu trú
  • Lịch sử khách lưu trú
  • Quản lý công suất – năng suất
  • Thông tin công ty lữ hành – online booking
  • Báo cáo liên quan chiến lược bán hàng – giá bình quân và thị trường

Chức năng cho bộ phận buồng phòng – Housekeeping

  • Xử lý đồ thất lạc – Lost and found
  • Tình trạng buồng phòng
  • Charge dịch vụ giặc là, mini-bar

Chức năng cho bộ phận ăn uống – Food and Beverage

  • Điểm bán hàng – POS
  • Quản lý kho
  • Báo cáo bán hàng
  • Hóa đơn

Chức năng cho bộ phần nhân sự – HRM Department : Lưu trữ thông tin về ca làm việc, chấm công và đánh giá công tác

Chức năng cho bộ phận kế toán – Accounts

  • Quản lý doanh thu và công nợ
  • Tiền lương

Chức năng khác

  • Tích hợp phần cứng như tổng đài điện thoại, khóa từ và hệ thống điện
  • Tích hợp booking enginer trên website của khách sạn

Mối quan tâm của chủ khách sạn khi chọn phần mềm

  • Số phòng trong khách sạn
  • Nhu cầu quản lý chuỗi khách sạn
  • Số nhân viên
  • Hổ trợ của công ty cung cấp giải pháp phần mềm

Mối quan ngại khi chọn phần mềm quản lý khách sạn

  • Chi phí mua phần mềm và bảo hành hàng năm
  • Giao diện thân thiện và tính logic của công việc
  • Tính mở rộng
  • Khả năng hổ trợ và cập nhật phần mềm

Tham khảo

Source: //sendavilla.com
Category: Tin tức

Video liên quan

Chủ Đề