Tại sao miệng bị chua

Với bệnh này, cần phải điều trị kịp thời, vì cơ tim khi bị tắc nghẽn nguồn cung cấp máu, sẽ có nguy cơ tổn thương vĩnh viễn, nếu tình trạng kéo dài. Dòng máu bị cắt đứt có thể làm hỏng hoặc phá hủy cơ tim.

Không phải tất cả các vấn đề về tim đều có dấu hiệu cảnh báo rõ ràng. Có thể chỉ bắt đầu với cảm giác mơ hồ như không khỏe, đau bụng hoặc buồn nôn, theo Express.

Nhiều người thường bị nhầm lẫn các triệu chứng này với những chứng bệnh thông thường và không quan tâm.

Tuy nhiên, không nên bỏ qua những triệu chứng này vì đó có thể là dấu hiệu cảnh báo cơn đau tim nguy hiểm.

Trong đa số trường hợp, lưu lượng máu bị tắc nghẽn là do sự tích tụ chất béo và cholesterol - tạo thành mảng bám.

Bác sĩ Mark Perlroth [chuyên khoa nội - tim mạch tại Portola Valley, CA, Mỹ], cho biết: Đôi khi các cơn đau tim giống y chang như khó tiêu, vì vậy cần phải nhận biết sự khác biệt giữa 2 bệnh này.

Thật bất ngờ, một dấu hiệu cảnh báo sớm của cơn đau tim là cảm thấy vị chua trong miệng, Pen Medicine, cơ quan Y tế của Đại học Pennsylvania [Mỹ], cho biết.

Một cơn đau tim thầm lặng có các triệu chứng: khó tiêu, ợ nóng và mệt mỏi rã rời không giải thích được.

Ngoài ra, còn có các dấu hiệu cảnh báo khác của cơn đau tim như sau, theo Express.

• Đau, tức ngực kéo dài hơn vài phút hoặc hết rồi đau lại

• Đau hoặc khó chịu lan ra ở các khu vực khác của cơ thể, như ở 1 hoặc cả 2 cánh tay, lưng, cổ, vai, hàm hoặc dạ dày

• Khó thở hoặc cảm giác hụt hơi

• Đổ mồ hôi không rõ lý do, buồn nôn, nôn hoặc khó tiêu nghiêm trọng và yếu rã rời

• Mệt mỏi khác thường hoặc mất ngủ

• Tim đập nhanh hoặc chóng mặt

• Cảm giác hoảng loạn như sắp chết

• Khó tiêu thường xuyên hoặc khó tiêu nặng nhưng không ợ hơi, ợ nóng, buồn nôn

Nếu bạn gặp các triệu chứng bất thường kể trên, hãy đi gặp bác sĩ ngay lập tức.

Phụ nữ có nguy cơ cao bị cơn đau tim thầm lặng hơn nam giới.

Phụ nữ thường hay bị khó thở, đau lưng hoặc đau quai hàm, buồn nôn và nôn. Đây có thể là lý do tại sao một số phụ nữ bị đau tim nhưng thường bỏ qua các triệu chứng vì cho là cảm cúm hoặc các bệnh thông thường khác.

Làm thế nào để ngăn ngừa cơn đau tim?

Cơ quan y tế Penn Medicine [Mỹ] khuyến cáo: Tốt nhất là thực hiện các bước để ngăn chặn cơn đau tim ngay từ đầu.

Ngoài một số yếu tố nguy cơ không thể kiểm soát, như tuổi và tiền sử gia đình mắc bệnh tim. Còn có những yếu tố có thể kiểm soát để giảm nguy cơ đau tim, gồm huyết áp cao, cholesterol cao và bệnh tiểu đường, theo Express.

Những thay đổi lối sống để ngăn ngừa cơn đau tim, như:

• Chế độ ăn uống lành mạnh: Ăn nhiều trái cây, rau và protein nạc

• Vận động nhiều hơn: Tăng cường đi bộ hoặc đi cầu thang

• Kiểm soát căng thẳng bằng cách hít thở sâu, hạn chế rượu và bỏ thuốc lá

Tin liên quan

Hỏi

Chào bác sĩ,

Tôi bị dạ dày lâu năm nhưng 2 năm trở lại đây miệng tôi lúc nào cũng có vị chua, không phải ợ chua, không đau nhưng đầy bụng. Khi đi khám, bác sĩ kết luận là hở lỗ tâm vị và trào ngược dạ dày mà uống thuốc không đỡ. Bác sĩ cho tôi hỏi, đầy bụng kèm chua miệng là dấu hiệu của bệnh gì?

Khách hàng ẩn danh

Trả lời

Được giải đáp bởi Bác sĩ chuyên khoa II Hoàng Thị Hiên - Bác sĩ Nội tiêu hóa - Khoa Khám bệnh & Nội khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.

Chào bạn

Với câu hỏi “Đầy bụng kèm chua miệng là dấu hiệu của bệnh gì?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:

Với biểu hiện của bạn cùng với kết luận của bác sĩ đã khám, khả năng bạn bị trào ngược dạ dày thực quản. Đối với trào ngược dạ dày thực quản, trước hết bạn cần điều chỉnh chế độ sinh hoạt: Kiêng cà phê, bạc hà, trà, socola, thức ăn dễ sinh hơi, đồ uống có gas, cồn, không nằm ngay sau ăn, không ăn muộn [trước khi lên giường 3 tiếng], nâng cao đầu giường 15-20cm, giảm cân nếu thừa cân. Sau khi đã điều chỉnh chế độ sinh hoạt vẫn không cải thiện triệu chứng sẽ tăng liều thuốc gấp đôi liều chuẩn. Nếu vẫn cảm thấy lo lắng, bạn hãy đến các cơ sở y tế chuyên khoa tiêu hóa để được khám, tư vấn và điều trị kịp thời.

Nếu bạn còn thắc mắc về đầy bụng kèm chua miệng, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm bạn nhé. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.

Trân trọng!

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

Khi bị chua miệng cảm giác sẽ rất khó chịu, ăn uống mất ngon. Vậy thực chất chua miệng là bệnh gì? Có cách nào trị chua miệng hiệu quả không? Cùng tìm hiểu trong bài viết sau đây nhé!

Tại sao bị chua miệng?

Chua miệng là tình trạng trong khoang miệng nhất là vị giác có cảm giác chua. Tình trạng này thường do 2 nguyên nhân chính gây ra:

•  Chua miệng do dạ dày: Mỗi lần ăn, uống xong bạn thấy miệng chua có thể là do hội chứng trào ngược dạ dày gây ra. Khi thức ăn đưa vào dạ dày, acid dịch vị trong dạ dày tiết ra nhiều để tiêu hóa thức ăn, nhưng bị trào ngược lên khoang miệng gây chua.

Các thức ăn cay nóng gây cảm giác chua miệng

•  Chua miệng do răng miệng: Một số bệnh lý răng miệng cũng là nguyên nhân gây chua miệng. Khi vệ sinh răng miệng không đúng cách sẽ gây các bệnh lý răng miệng, trong đó có chua miệng.

Cách trị chua miệng hiệu quả

Để khắc phục tình trạng chua miệng, cần chú ý những điểm sau:

Về ăn uống: Khi bạn đang bị chua miệng không nên ăn những loại thức ăn chua cay và nhiều dầu mỡ, kiêng các loại nước uống có chứa cồn như bia rượu, chất kích thích như cà phê, thuốc lá… Cách tốt nhất là nên có chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lý, đặc biệt nên uống nhiều nước để tăng cường quá trình đào thải độc tố ra ngoài.

Thực hiện số mẹo chữa chua miệng từ dân gian:

Ngoài có chế độ ăn uống hợp lý để giảm thiểu tình trạng bị chua miệng ra thì bạn có thể áp dụng một số mẹo dưới đây được coi là cách trị chua miệng hiệu quả tốt.

• Uống nước chanh đường hoặc nhai vỏ chanh mỗi ngày vừa giúp khử mùi hôi miệng và vừa khiến miệng hết chua hiệu quả.

• Gừng cắt mỏng pha trà uống hoặc nhai 1 lát gừng tươi cùng 1 lát chanh mỏng, ngày 2-3 lần sẽ giúp tình trạng chua miệng cải thiện tốt.

• Uống nhiều nước ấm mỗi ngày.

• Ăn dưa hấu, dưa chuột hàng ngày vì trong trái cây này có nhiều thành phần kháng khuẩn, tạo môi trường cân bằng trong dạ dày, tốt tiêu hóa và từ đó tình trạng chua miệng sẽ nhanh chóng được loại bỏ.

• Sữa chua cũng là thực phẩm khắc phục tình trạng chua miệng hiệu quả. Vì khi ăn vừa tăng sức đề kháng cho cơ thể vừa tốt cho tiêu hóa dạ dày. Trong sữa chua có chứa một loại enzym gọi là lactase giúp hỗ trợ dạ dày hiệu quả, từ đó làm tuyến nước bọt tiết ra tự nhiên tạo độ ẩm trong khoang miệng.

Gừng và chanh là cách trị chua miệng hiệu quả

Trên đây là một số thông tin cách trị chua miệng hiệu quả. Tuy nhiên để đạt hiệu quả cao nhất trong điều trị bạn có thể chọn sử dụng một sản phẩm từ Đông y. Sản phẩm Thanh Hương Tán của Đông y Thanh tuấn là một sự lựa chọn dành cho bạn.

Thanh Hương Tán được bào chế hoàn toàn từ 11 vị thảo dược tự nhiên, thích hợp cho người bị hôi miệng do dạ dày trào ngược, người bị chua miệng, đắng miệng… Thanh Hương Tán không chỉ hỗ trợ điều trị chứng đắng miệng, nhạt miệng, chua miệng mà còn giúp cân bằng môi trường axit dạ dày, đảm bảo chức năng tiêu hóa, giúp xóa nhanh các triệu chứng khó chịu. Sản phẩm được kiểm nghiệm và được Bộ Y tế cấp phép lưu hành toàn quốc.

Bạn đang mong muốn có được cách trị chua miệng hiệu quả ? Hãy gọi ngay Hotline 02543 921 527 của Đông y Thanh Tuấn, đội ngũ dược sỹ của nhà thuốc sẽ hỗ trợ giải đáp. Chúc bạn nhiều sức khỏe!

Chua miệng là tình trạng thường xuất hiện ở một số người khi vừa ăn xong. Nó xảy ra khi dạ dày dư axid cần thoát hơi ra ngoài để giảm áp lực. Khi ăn xong bị chua miệng còn là dấu hiệu thường gặp ở bệnh nhân bị bệnh về dạ dày. Do đó, bạn cần phải nhận biết tình trạng chua miệng và có biện pháp xử lý phù hợp.

Nguyên nhân gây chua miệng sau khi ăn

 Chua miệng do bệnh về răng miệng: Một số vấn đề bệnh lý về răng miệng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chua miệng. Vì khi vệ sinh răng miệng không đúng cách sẽ dẫn đến việc vi khuẩn ứ đọng tại khoang miệng gây ra mùi hôi khó chịu. Lâu dần sẽ tạo thành các mảng bám trắng trên bề mặt lưỡi và có cảm giác chua miệng, khô miệng thường xuyên.

 Chua miệng do dạ dày: Nếu mỗi khi ăn xong bị chua miệng thì rất có thể bạn mắc chứng trào ngược dạ dày, mặc dù bạn không thấy các triệu chứng ợ.

Sau khi ăn xong vệ sinh răng miệng kém gây ra tình trạng chua miệng

Cách xử lý khi ăn xong bị chua miệng

Chế độ ăn uống: Trong thời gian bị chua miệng thì những thực phẩm như thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ cần kiêng và hạn chế một cách tối đa. Các loại đồ uống có ga, cà phê, bia rượu cũng tuyệt đối kiêng cữ.

Tốt hơn hết bạn cần có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý. Không nằm ngay sau khi ăn và tránh vận động mạnh trong vòng 1 giờ sau bữa ăn.

Một số mẹo xử lý chua miệng khi ăn xong

– Sử dụng chanh: Sau khi ăn xong bị chua miệng, bạn có thể lấy vỏ chanh để nhai hoặc pha một cốc nước chanh đường để uống. Bạn sẽ cảm thấy vị chua trong khoang miệng giảm rất nhanh.

– Sử dụng gừng: Lấy một củ gừng, rửa sạch, cắt lát mỏng và ngậm trực tiếp, hoặc bạn pha gừng với nước nóng thành dạng trà gừng uống sau khi ăn, tình trạng chua miệng sẽ được cải thiện ngay.

Uống trà gừng giúp cải thiện tình trạng chua miệng sau khi ăn

– Sử dụng trà xanh: Chè xanh được biết đến với thành phần kháng sinh tự nhiên, chất chát, vị đắng của trà giúp cho khoang miệng ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây miệng bị chua. Bạn chỉ cần nhai một lá chè xanh, nhai cho đến khi nước bọt tiết ra và nuốt từ từ. Bạn cũng có thể uống nước chè xanh đậm đặc mỗi khi ăn xong.

– Ăn đường: Đường là gia vị rất quen thuộc vì vậy đường ngoài được dùng để chế biến gia vị, làm nước giải khát… đường còn giúp sau khi ăn xong không còn bị chua miệng, có thể đánh bay mùi vị khó chịu, giúp khoang miệng tạo vị ngọt và dễ chịu hơn.

Trên đây là cách xử lý khi ăn xong bị chua miệng mà chúng tôi muốn chia sẻ cùng với bạn. Hy vọng rằng các bạn sẽ có phương pháp điều trị cụ thể chứng chua miệng này. Chúc các bạn nhiều sức khỏe!

Video liên quan

Chủ Đề