Tại sao trẻ sơ sinh hay la hét

Bé khỏe & đẹp

//www.mevabe.vn/

Vui lòng nhập tên!

Email không hợp lệ!

Vui lòng nhập nội dung!

Họ và Tên [*]

Email [*]

Ý Kiến của bạn

Ý kiến của Bạn được gửi hoàn tất ! Cảm ơn Bạn !

Ý kiến của bạn không gửi được, vui lòng kiểm tra lại!

//www.mevabe.vn/

//www.mevabe.vn/catalog/view/theme/

Nếu trẻ nhỏ nói chung và bé 6 tháng hay la hét nói riêng, mẹ nên làm thế nào? Hãy bỏ túi một số cách ứng xử dưới đây để nhanh chóng làm dịu trẻ..

Không còn là một em bé sơ sinh chỉ biết khóc để bày tỏ cảm xúc hay đòi hỏi điều gì đó, trẻ 6 tháng tuổi khi đói bụng, bị côn trùng đốt, không vừa ý điều gì đó hoặc thậm chí muốn được bố mẹ quan tâm, có thể la hét để gây sự chú ý.

Để giải quyết việc trẻ hay la hét [đồng thời giúp trẻ từ bỏ thói quen xấu này], bỏ mặc hoặc quát mắng có phải là giải pháp? Theo chuyên gia, đó là cách giải quyết sai lầm cần tránh. Trong trường hợp này, chuyên gia khuyên bố mẹ nên xử trí như sau:  

Tìm hiểu nguyên nhân khiến bé 6 tháng hay la hét

Đó có thể do trẻ đói bụng, bị đau ở đâu đó, tã/bỉm có chất bẩn gây ngứa, bị côn trùng cắn đốt hoặc muốn được bố mẹ ôm ấp, yêu thương… Nếu bé 6 tháng hay la hét do các nguyên nhân này bố mẹ cần giải quyết cho trẻ ngay lập tức để trẻ thoải mái, vui vẻ trở lại. Đồng thời để tránh thói quen xấu này tái diễn, bố mẹ cần đảm bảo trẻ luôn được sạch sẽ, ăn no.

Trong trường hợp đã đáp ứng tất cả mọi nhu cầu tất yếu trong sinh hoạt hàng ngày nhưng trẻ vẫn thường xuyên la hét, có thể trẻ đang gặp vấn đề sức khỏe tiềm ẩn nào đó. Nếu trẻ la hét đi kèm với các hành vi thái quá, nên đưa trẻ đi khám bác sĩ [tốt nhất để biết rõ, nên đưa trẻ đến khám tại chuyên khoa thần kinh nhi] để được chẩn đoán đúng bệnh [nếu có].

Không phản ứng thái quá khi trẻ la hét

Một số trẻ, nhất là những trẻ đã bắt đầu có nhận thức, hành động la mắng hoặc đánh khi trẻ la hét của bố mẹ sẽ gây tác dụng ngược và có thể khiến tình trạng thêm tồi tệ. Thay vào đó, bố mẹ nên tỏ thái độ nhẹ nhàng [không nói với trẻ bằng sự giận dữ hay âm lượng to], dịu dàng, vuốt ve âu yếm để trẻ giúp trẻ… hạ hỏa.

Ngoài ra bố mẹ cũng cần lưu ý, tuyệt đối không được bỏ mặc khi trẻ la hét nhiều vì có thể khiến trẻ bị viêm họng, cảm thấy bất an, sợ hãi từ đó ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý, tính cách, trí não.

Phân tán sự chú ý của bé 6 tháng hay la hét

Một âm thanh lạ bất ngờ được mở lên, hay một món đồ chơi đầy màu sắc bất ngờ xuất hiện trước mặt trẻ, hoặc một trò chơi vui vẻ nào đó trẻ thích như “ú òa”… có thể khiến trẻ “quên” mình đang la hét và tập trung tất cả sự chú ý vào đó.

Lúc này, thay vì la hét trẻ có thể lập tức thay đổi thái độ trở nên im lặng hoặc cười toe toét. Dù vậy, bố mẹ cũng cần kiểm tra xem vì sao trẻ la hét để có biện pháp can thiệp hiệu quả trước khi khi những “chiêu trò” trên hết tác dụng.

Dành nhiều thời gian bên cạnh để hiểu trẻ nhiều hơn

Đôi khi trẻ la hét chỉ để được bố mẹ quan tâm, xua đi cảm giác sợ hãi… bị bỏ rơi [nếu bố mẹ vắng mặt quá lâu], do đó hãy dành nhiều thời gian bên cạnh chơi đùa cùng trẻ, nói chuyện/kể chuyện cho trẻ nghe…

Những việc này không chỉ giúp trẻ giảm la hét mà còn kích thích trẻ phát triển khả năng ngôn ngữ - kỹ năng giao tiếp - trí não phát triển tối ưu, tình cảm giữa trẻ và bố mẹ luôn khắng khít, gần gũi, thân thiết hơn khi lớn lên.

Thêm một bí quyết nữa giúp bố mẹ đỡ bối rối, lúng túng nếu bé 6 tháng hay la hét đặc biệt ở những nơi công cộng đó là, luôn “thủ sẵn” trong túi một số món đồ chơi trẻ yêu thích để “dỗ” và phân tán cơn giận của trẻ. Nếu đưa trẻ ra ngoài, nên tránh đến những nơi yên tĩnh hay cần có không gian riêng tư, thay vào đó hãy chọn không gian nhiều người, náo nhiệt.

Tôi có tắm nắng cho cháu nhưng không thường xuyên lắm, mỗi ngày khoảng 15-30 phút trong khoảng thời gian 6h30-7h, ban ngày cháu bú sữa ngoài, ban đêm bú mẹ do tôi đi làm từ lúc cháu 4 tháng. Xin hỏi tôi cần cho cháu uống thuốc gì để bổ sung canxi? Cháu ra nhiều mồ hôi sau này có bị phong thấp hay không? Dạo này cháu cũng hay la hét là do cháu đang tập nói hay bị bệnh gì? [H.vy]

Đa số các bà mẹ hiện nay đều đi làm sau khi nghỉ thai sản là 4 tháng, vì vậy trẻ em thường không được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, điều này rất thiệt thòi cho trẻ. Do có đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết như các loại như axit amin, protein, lipit, vitamin [A,C…] các chất sắt, canxi….nên nếu bạn phải đi làm, hãy vắt sữa vào bình sữa tiệt khuẩn để trữ sữa mẹ cho bé bú trong lúc bạn đi làm. Đối với trẻ không được cung cấp đủ sữa mẹ thường có nguy cơ bị thiếu chất, là nguyên nhân của một số bệnh có biểu hiện ra mồ hôi nhiều như:

- Bệnh còi xương: bao gồm các triệu chứng ra nhiều mồ hôi trộm, ngủ không yên giấc, hay quấy khóc, hay giật mình, nôn trớ, rụng tóc… nếu như bạn không cho trẻ tắm nắng thường xuyên và không cho bé uống bổ sung canxi, vitamin D. Để khắc phục bạn nên cho trẻ tắm nắng hàng ngày khi mặt trời mới mọc khoảng từ 20 đến 30 phút, mặc quần áo mỏng hoặc không mặc là tốt nhất. Bởi vì dưới da có tiền vitamin D khi tác dụng của ánh nắng mặt trời thì tiền viamin D sẽ trở thành vitamin D. Khi thiếu vitaminD sẽ làm giảm sự hấp thu canxi ở ruột, tránh ánh nắng mặt trời chiếu vào mặt trẻ.

Quảng cáo

Nếu trẻ thực sự bị còi xương, bạn nên bổ sung vitamin D có trong thuốc sterogyl hoặc aquadrim ngay từ khi trẻ được 2 tuần tuổi với liều lượng 2 giọt/ ngày cho đến khi trẻ được một năm [tùy mức độ]. Và cho trẻ ăn các loại thực phẩm giàu canxi [tôm, cua, các loại nhuyễn thể], các loại rau sẫm màu, củ, quả chín chứa nhiều các loại vitamin nhằm nâng cao sức đề kháng cho trẻ.

- Bệnh rối loạn thần kinh thực vật cũng có biểu hiện nổi bật nhất là ra nhiều mồ hôi, ra nhiều không những ở đầu, người, tay chân và cả ngay ở gan bàn tay và gan bàn chân. Bệnh này chưa có thuốc chữa đặc hiệu, kinh nghiệm dân gian thường cho trẻ ăn cháo trai, bột trai hoặc trẻ lớn thì cho ăn trai hoặc sò, hến, trùng trục… Khi mới cho trẻ ăn nên cho ăn ít để xem trẻ có hấp thu được không, thăm dò nếu tốt thì tiếp tục cho ăn tiếp.

Quảng cáo

- Cả hai trường hợp bệnh lý trên đều nên cho trẻ uống Oresol để bù lượng nước do mồ hôi tiết ra gây mất nước và các chất điện giải, cho uống theo nhu cầu.

· Trẻ ra nhiều mồ hôi này không có liên quan đến hệ bệnh phong thấp.

· Trẻ hay la hét hoặc hoạt động thái quá cũng có thể là một loại bệnh, tốt nhất để biết rõ, bạn nên đưa cháu đến khoa tâm thần bệnh viện nhi Trung ương để được bác sỹ khám và chẩn đoán chính xác.

Bác sỹ nhi khoa Mummybear

Tư vấn miễn phí: Showroom Mummybear, 2F Quang Trung, Hà Nội. Tel: 04.39369716 / 04. 39369717. Buổi sáng: 8h00- 12h00 tất cả các ngày trong tuần, buổi chiều: 13h30 đến 17h30 các ngày thứ 2, 4, 6. website: www.mummybear.com;

Gửi câu hỏi tư vấn về

Hãy thử cho trẻ tha hồ la lớn, sau đó bạn nói: “Chúng ta hãy thi xem ai hét to nhất có thể”. Sau khi thử sức, bạn hãy nói nhỏ với trẻ: “Bây giờ chúng ta sẽ thử xem ai có giọng nói nhỏ hơn nào”. Trò chơi có thể được chơi bằng nhiều cách, ví dụ như bạn hãy cho hai tay nắm lấy tai, đứng lên ngồi xuống hoặc nhảy những bước nhỏ… Cứ như thế, tiếng hét trong quá trình chơi sẽ được trẻ tận dụng hết sức thú vị.

Nếu bạn và trẻ đang ở khu vực công cộng và đông người, bạn có thể nói với trẻ: “Ồ, giọng hét của con giống như một con sư tử đang rống rồi đấy, con thể nói giọng nhỏ như con mèo được không?” Bạn hãy thử theo cách này, trẻ sẽ rất nhanh im lặng và bắt chước làm theo.

5. Hãy hiểu cảm xúc của trẻ

Nếu trẻ la hét bởi vì muốn thu hút sự chú ý của bạn, bạn phải lưu ý xem trẻ có đang cảm thấy không thoải mái hay không. Ví dụ, trẻ đang ở trong siêu thị rất đông và ồn ào, mọi người đang chen chúc lẫn nhau, bạn có thể di chuyển đến một chỗ khác không có sự chen lấn đó.

Nếu thấy trẻ có vẻ đang phiền lòng hoặc tâm trạng thất thường, bạn nên cho trẻ biết bạn đã hiểu được cảm xúc của con. Hãy luôn bình tĩnh và nhẹ giọng nói với trẻ: “Mẹ biết con muốn về nhà nhưng đợi mẹ vài phút nữa nhé, sau đó chúng ta sẽ đi về ngay”. Điều này không chỉ cho trẻ biết được bạn đang rất quan tâm đến cảm xúc của trẻ mà còn có thể xoa dịu tâm trạng khó chịu của trẻ. Thông qua đó, bạn còn giúp trẻ hiểu được cách thể hiệu cảm xúc thông qua ngôn ngữ.

Cũng có khi trẻ la hét chỉ để đòi cho bằng được một đồ vật nào đó như đồ chơi, quyển sách, miếng bánh… Tuy nhiên, bạn không nên chiều theo ý bé bởi nếu làm như vậy, sau này tình hình sẽ càng trở nên tồi tệ hơn. Thay vào đó, bạn hãy nhẹ nhàng nói với trẻ: “Mẹ biết là con muốn ăn bánh, nhưng chúng ta còn phải đi công việc. Sau khi xong, mẹ sẽ cho con ăn”.

Video liên quan

Chủ Đề