Thành ngữ nào sau đây không liên quan đến phương châm cách thức

Câu 1: Trong giao tiếp, lời nói thiếu tế nhị và không tôn trọng người khác là vi phạm phương châm hội thoại nào?

  • A. Phương châm quan hệ.
  • B. Phương châm về chất.
  • C. Phương châm về lượng.

Câu 2: Phương châm quan hệ nào được thể hiện trong đoạn trích sau:

- Về đến nhà, A Phủ lẳng vai ném nửa con bò xuống gốc đào trước cửa. Pá Tra bước ra hỏi:

- Mất mấy con bò?

A Phủ trả lời tự nhiên:

- Tôi về lấy súng, thế nào cũng bắn được. Con hổ này to lắm.

  •    B. Phương châm cách thức
  •    C. Phương châm về chất
  •    D. Phương châm về lượng

Câu 3: Hai câu tục ngữ, ca dao sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp?

.1. Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi

Người khôn ai nơ nặng lời làm chi

2. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.

  • A. Phương châm quan hệ
  • B. Phương châm cách thức
  • D. Phương châm về chất

Câu 4: Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần làm gì?

  •    B. Hiểu được nội dung mình định nói gì
  •    C. Biết im lặng khi cần thiết
  •    D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau

 Cho đoạn văn sau 

"Thấy lão nằn nì, tôi đành nhận vậy. Lúc lão ra về, tôi còn hỏi:

- Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?

Lão cười nhạt bảo:

- Được ạ! Tôi đã liệu đâu vào đấy... Thế nào rồi cũng xong."

[Lão Hạc, Nam Cao]

Câu 5: Câu in đậm trong đoạn trích trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào?

  • A. Phương châm quan hệ.
  • B. Phương châm về chất.
  • C. Phương châm về lượng.

Câu 6: Câu thành ngữ nào dưới đây chỉ về cách nói của lão Hạc trong câu "Thế nào rồi cũng xong."

  • A. Điều nặng tiếng nhẹ
  • B. Nói úp úp mở mở
  • D. Nói hươu nói vượn

Câu 7: Câu "Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề" là định nghĩa cho phương châm hội thoại nào dưới đây?

  • A. Phương châm về lượng.
  • B. Phương châm về chất.
  • D. Phương châm lịch sự.

Câu 8: Cách nói nào sau đây đảm bảo phương châm lịch sự trong hội thoại?

  • B. Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ.
  • C. Nói đúng chủ đề, không nói lạc đề.
  • D. Nói những điều mình tin là đúng và có chứng cứ xác thực.

Câu 9: Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào?

  • A. Phương châm về lượng
  • C. Phương châm cách thức
  • D. Phương châm về chất

Câu 10: Nói lan man, dây cà ra dây muống là vi phạm phương châm hội thoại nào?

  • A. Phương châm về chất
  • B. Phương châm về lượng
  • C. Phương châm quan hệ

Câu 11: “Nói giảm nói tránh” là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?

  • A. Phương châm về chất
  • B. Phương châm về lượng
  • D. Phương châm quan hệ

Câu 12: Câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp?

 Biết thì thưa thớt/ Không biết thì dựa cột mà nghe.

  • A. Phương châm quan hệ
  • C. Phương châm cách thức
  • D. Phương châm về lượng

Câu 13: Nhận định nào không phải nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại?

  •    A. Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp
  •    B. Người nói phải ưu tiên một phương châm hội thoại, hoặc một yêu cầu khác cao hơn
  •    D. Người nói nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp

Câu 14: Câu tục ngữ trên phù hợp với phương châm hội thoại nào?

"Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"

  • A. Phương châm cách thức.
  • C. Phương châm quan hệ.
  • D. Phương châm về lượng.

Câu 15: Các nhân vật trong truyện cười sau đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?

MẮT TINH, TAI TINH

Có hai anh bạn gặp nhau, một anh nói:

- Mắt tớ không ai bằng! Kìa! Một con kiến đang bò ở cành cây trên đỉnh núi phía trước mặt, tớ trông rõ mồn một đến cả từ sợi râu cho đến bước chân của nó.

Anh kia nói:

- Thế cũng chưa tinh bằng tớ, tớ còn nghe thấy sợi râu nó ngoáy trong không khí kêu vù vù và chân nó bước kêu sột soạt.

[Truyện cười dân gian Việt Nam]

  • A. Phương châm cách thức
  • B. Phương châm về lượng
  • D. Phương châm quan hệ

25/02/2022 48

D. Lúng búng như ngậm hột thị

Đáp án chính xác

Thành ngữ nào dưới đây không liên quan đến phương châm hội thoại về chất?

A. Ăn ốc nói mò

B. Ăn không nói có

C. Nói nhăng nói cuội

D. Lúng búng như ngậm hột thị

Đáp án D

Lúng búng như ngậm hột thị

D. Lúng búng như ngậm hột thị

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.

    Câu 1:phần trích trên trích từ văn bản nào? tác giả là ai?

    câu 2:xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong phần đoạn trích trên?

    câu 3:lời thoại của nhân vật sinh tiếp trong đoạn trích được dẫn theo cách trực tiếp hay gián tiếp?

    Câu 4:Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau:

    "nói sông nàng gieo mình xuống sông mà chết".?

    Câu 5:khái quát nội dung chính của đoạn trích trên bằng một câu.

  • Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:

    " Phan nói:

    - Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, có gai rợp mắt.

    Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao?

    Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết mà rằng:

    - Có lẽ không thể gửi hình ấn bóng ở dây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày."

    [Theo Ngữ văn 9, NXBGD Việt Nam, 2017]

    1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
    2. Cuộc đối thoại của Vũ Nương với Phan Lang diễn ra trong hoàn cảnh nào?
    3. Từ "  tiên nhân" trong đoạn văn trên chỉ những ai?
    4. Tìm phép liên kết câu trong lời thoại sau:

    " -  Có lẽ không thể gửi hình bóng ấy ở đây được mãi,để mang tiếng xấu xa.Và chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày."

        5. Cảm nhận vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích trên.

    [Giúp em với mọi người ơi, em đang cần gấp ạ]

    Em cảm ơn

Thành ngữ nào dưới đây không liên quan đến phương châm hội thoại về chất?

A. Ăn ốc nói mò

B. Ăn không nói có

C. Nói nhăng nói cuội

D. Lúng búng như ngậm hột thị

Các câu hỏi tương tự

Các thành ngữ: Ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào? 

B. Phương châm về lượng.

D. Phương châm quan hệ.

Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào : ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, ăn không nói có, cãi chày cãi cối, khua môi múa mép, nói dơi nói chuột, hứa hươu hứa vượn

Câu thành ngữ “nói nhăng nói cuội” phản ánh phương châm hội thoại nào?

A. Phương châm cách thức

B. Phương châm quan hệ

C. Phương châm về lượng

D. Phương châm về chất

Trong tiếng Việt có hai thành ngữ như: dây cà ra dây muống, lúng búng như ngậm hột thị. Hai thành ngữ này dùng để chỉ cách nói như thế nào? Những cách nói đó ảnh hưởng đến giao tiếp ra sao? Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp?

Chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống cho thích hợp:

a. Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là...b. Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là...c. Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là...d. Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là...e. Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là ....

[nói móc, nói mát, nói hớt, ra đầu ra đũa, nói leo]

Cho biết các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào

Video liên quan

Chủ Đề