Theo em, tuổi trẻ ngày nay cần làm gì để thể hiện được phong cách sống ngất ngưởng tích cực?

MỤC LỤC1. PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................11.1. Lí do chọn đề tài:........................................................................................11. 2. Mục đích nghiên cứu:................................................................................11.3. Đối tượng nghiên cứu:................................................................................21.4. Phương pháp nghiên cứu:...........................................................................21.4.1. Phương pháp đọc sáng tạo:................................................................21.4.2. Phương pháp gợi mở và biện pháp nêu vấn đề:..................................21.4.3. Phương pháp giảng bình:....................................................................21. 4.4. Phương pháp nghiên cứu:..................................................................22. NỘI DUNG.......................................................................................................22.1. Cơ sở lý luận:.............................................................................................22.1.1. Trong một bài nghiên cứu về "Cấu trúc năng lực văn", Giáo sư PhanTrọng Luận đã chỉ ra những năng lực tiếp nhận văn học bao gồm:.............22.1.2. Hơn nữa, trong nhà trường phổ thông, việc dạy tác phẩm văn họctheo thể loại đã đáp ứng nhu cầu thực tiễn dạy và học. Điều này không chỉđịnh hướng đúng đắn trong việc lĩnh hội tác phẩm mà còn phát huy đượctính chủ động tích cực của người học, góp phần phát huy vai trò đồng sángtạo của học sinh đối với tác phẩm văn học...................................................32.1.3. Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.........................................32.2. Thực trạng vấn đề:......................................................................................42.2. 1. Thực trạng chung...............................................................................42.2. 2. Thực trạng đối với giáo viên..............................................................42.2. 3. Thực trạng đối với học sinh:..............................................................42.3. Các giải pháp thực hiện:.............................................................................52.3.1. Hướng dẫn học sinh nắm được đặc trưng của thể loại hát nói...........52.3.2.Phương pháp và biện pháp thích hợp dạy - học tác phẩm “Bài cangất ngưởng” từ góc độ thể loại:..................................................................62.3.3. Kiểm định qua bài dạy cụ thể:.............................................................72.3.4. Liên hệ, so sánh về ý nghĩa cái tôi ngất ngưởng trong xã hội.2.3.5. Kiểm định qua bài dạy cụ thể.2.4. Hiệu quả của SKKN với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp,nhà trường:......................................................................................................132.4.1. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục:............................142.4.2. Hiệu quả của SKKN đối với bản thân, đồng nghiệp, nhà trường....142.4.3. Kết quả kiểm nghiệm:........................................................................153. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT............................................................................163.1. Kết luận:...................................................................................................163.2. Đề xuất:....................................................................................................161. PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài:Giờ dạy - học văn trong nhà trường phổ thông hiện nay nói chung và trongnhà trường phổ thông trung học nói riêng còn đơn điệu tẻ nhạt khiến khá đônghọc sinh không có hứng thú học văn dẫn đến chất lượng môn học ngày cànggiảm sút. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng đó phảikể tới: khi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu tác phẩm, nhiều giáo viên chưa xácđịnh đúng "chất của loại" trong thể. Xa rời bản chất loại thể của tác phẩm nênkhi khai thác tác phẩm văn học không những không làm cho tác phẩm sốngđộng, giàu sức hấp dẫn mà ngược lại làm cho tác phẩm khô khan, chết cứng. [1].Dạy học văn theo thể loại là một trong những yêu cầu cơ bản đối với nhàtrường phổ thông hiện nay. Vì "Giảng dạy tác phẩm theo loại thể chính là mộtphương diện lớn của việc giảng dạy tác phẩm văn học trong sự thống nhất giữahình thức với nội dung, một sự giảng dạy đi đúng hướng với quy luật và bảnchất của văn học đồng thời đảm bảo hiệu quả giáo dục cao nhất" [2]. Dạy họcvăn theo thể loại là một trong những kĩ năng cần thiết trên con đường tự học vàchủ động chiếm lĩnh tri thức.Mỗi tác phẩm văn học là một sáng tạo độc đáo, riêng biệt, thể hiện rõ cá tínhsáng tạo của người nghệ sĩ. Thông qua sản phẩm tinh thần ấy, nhà văn, nhà thơthể hiện một nhân sinh quan có ý nghĩa tiến bộ về con người, về cuộc đời. Đểnhận ra thông điệp mà người nghệ sĩ gửi gắm qua tác phẩm thật không dễ dàngchút nào. Trên cơ sở hiểu rõ được đặc trưng thể loại văn học, giáo viên sẽ địnhhướng cho học sinh tìm ra những rung động thẩm mĩ trong từng giờ học [5].Thể hát nói - một thể loại văn học vốn là ca từ của bộ môn nghệ thuật ca trùđã đem đến bầu không khí mới cho nghệ thuật. Văn học trung đại với hệ thốngthi pháp nổi bật là công thức ước lệ phi ngã ... thì sự bật lên phá cách của nhữngcá tính sáng tạo như Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Phạm Thái, Nguyễn CôngTrứ làm nên diện mạo mới cho văn học trung đại. Từ nhà Nho tài tử NguyễnCông Trứ thuộc nền văn học Việt Nam trung đại đến tao nhân - tài tử - tài tìnhnhư Chu Mạnh Trinh thuộc nền văn học Việt Nam cận đại đều mượn thể hát nóiđể khẳng định cái tôi cá nhân đầy mới mẻ, đầy cá tính không chỉ thể hiện ở nộidung tư tưởng trong thơ mà còn trong cả phương diện hình thức thể loại.,… [14]Bài ca ngất ngưởng - chương trình Ngữ văn cơ bản lớp 11 là tác phẩm nghệthuật đặc sắc làm nên tên tuổi của Nguyễn Công Trứ ở thể loại hát nói.Với niềm tự hào sâu sắc về một thể loại góp phần làm nên diện mạo thơ cadân tộc, là tấc lòng chan chứa của cha ông, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu quathực nghiệm năm học 2018 - 2019: Tiếp cận văn bản "Bài ca ngất ngưởng" củaNguyễn Công Trứ theo phương pháp thể loại - Tiết 13 - lớp 11A13, 11A14trường THPT nơi tôi đang trực tiếp công tác.1. 2. Mục đích nghiên cứu:Đề tài: Tiếp cận văn bản "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ theophương pháp thể loại, chúng tôi đưa đến những vấn đề lý luận hiện đại ứng dụngtrong tình hình thực tiễn giảng dạy. Lựa chọn đề tài này, tôi mong muốn đem lạinhững điều mới mẻ, khơi gợi cho học sinh niềm say mê và hứng thú khi học tác1phẩm. Những phương pháp và biện pháp thích hợp sẽ khơi dậy rung động thẩmmĩ, đốt lên ngọn lửa say mê văn học trong tâm hồn thế hệ trẻ.1.3. Đối tượng nghiên cứu:Đề tài: Tiếp cận văn bản "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ theophương pháp thể loại - Tiết 13 - chương trình Ngữ văn 11 cơ bản được trực tiếpáp dụng ở các lớp 11A13, 11A14 trường THPT tôi công tác.1.4. Phương pháp nghiên cứu: [4]Đề tài này chúng tôi sẽ kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, từ nhiều gócđộ và cấp độ khác nhau để phát hiện rõ vấn đề. Chúng tôi tập trung vận dụngđan xen bốn phương pháp lớn trong giờ dạy học:1.4.1. Phương pháp đọc sáng tạo:Đọc để nhận thức được nội dung tác phẩm, phong cách tác giả thể hiện trongtác phẩm. Giáo viên phải hướng dẫn học sinh đâu là giọng kể, giọng tả, giọngbiểu cảm, giọng sâu lắng,... Có như vậy mới làm nổi bật được những cung bậctình cảm, sắc thái cảm xúc, tâm tư gửi gắm đằng sau mỗi câu chữ ngủ yên.1.4.2. Phương pháp gợi mở và biện pháp nêu vấn đề:Học sinh là bạn đọc sáng tạo, giáo viên cần tôn trọng sự tiếp nhận của cánhân học sinh đồng thời khơi gợi tổ chức cho học sinh tự hoạt động để đến vớitác phẩm một cách dễ dàng.Trong giảng bài, giáo viên cần sử dụng biện pháp nêu vấn đề. Cơ chế củabiện pháp này là: Giáo viên đặt câu hỏi – học sinh tri giác – giáo viên tổ chứcqui trình giải quyết. Muốn tạo được tình huống có vấn đề phải xây dựng được hệthống câu hỏi có vấn đề [chứa đựng những mâu thuẫn trong nhận thức đánh giá].1.4.3. Phương pháp giảng bình:Giảng bình đã trở thành một bí quyết trong giảng văn, khiến giờ giảng văntrở nên hứng thú mang màu sắc cảm xúc và văn học rõ rệt.1. 4.4. Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp nghiên cứu giúp học sinh hình thành và rèn luyện năng lựchoạt động tư duy sáng tạo. Phương pháp này chỉ nên thực hiện dưới dạng bài tậpở nhà hoặc trong buổi ngoại khóa.2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận:2.1.1. Trong một bài nghiên cứu về "Cấu trúc năng lực văn", Giáo sư PhanTrọng Luận đã chỉ ra những năng lực tiếp nhận văn học bao gồm: [7]- Năng lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật của tác phẩm văn học.- Năng lực tái hiện hình tượng.- Năng lực liên tưởng trong tiếp nhận văn học.- Năng lực cảm thụ cụ thể kết hợp với năng lực khái quát hóa các chi tiếtnghệ thuật của tác phẩm trong chỉnh thể của nó.- Năng lực nhận biết loại thể để định hướng hoạt động tiếp nhận.- Năng lực cảm xúc thẩm mĩ- Năng lực tự nhận thức.- Năng lực đánh giá.Như vậy, trong hoạt động tiếp nhận văn học thì năng lực nhận biết loại thểsẽ dẫn dắt người đọc đến những định hướng đúng đắn trong việc lĩnh hội tác2phẩm. Mỗi thể loại có một thi pháp riêng nên nếu không ý thức sự khác biệt củamỗi loại thể văn học người đọc sẽ dễ lạc hướng. Chẳng hạn như đối với Truyệnngắn mà để ý nhiều tới cảm xúc lại bỏ qua cốt truyện, nhân vật, tình huốngtruyện thì nhất định người đọc không thể tiếp nhận được sáng tác của nhà văn;đối với thơ trữ tình lại loay hoay phân tích cốt truyện, nhân vật, biến thơ thànhtác phẩm văn xuôi. Chúng ta phải hiểu rằng, khi đến với thơ trữ tình nếu coi nhẹ,bỏ qua hình tượng cảm xúc, nhân vật trữ tình nhất định người đọc không thể tiếpnhận được sáng tác của nhà thơ. Do đó, nhận biết được thể loại của tác phẩmvăn học và nắm được những đặc trưng của nó là điều vô cùng cần thiết trên hànhtrình khám phá văn chương.2.1.2. Hơn nữa, trong nhà trường phổ thông, việc dạy tác phẩm văn họctheo thể loại đã đáp ứng nhu cầu thực tiễn dạy và học. Điều này không chỉ địnhhướng đúng đắn trong việc lĩnh hội tác phẩm mà còn phát huy được tính chủđộng tích cực của người học, góp phần phát huy vai trò đồng sáng tạo của họcsinh đối với tác phẩm văn học. [5]Với "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ, cần chú ý tiếp nhận tácphẩm không đơn thuần như một bài thơ trữ tình mà tác phẩm còn mang nhữngnét đặc trưng riêng biệt của thể hát nói. Nếu những bài thơ thất ngôn bát cúĐường luật như Tự tình [Hồ Xuân Hương]; Câu cá mùa thu [Nguyễn Khuyến];Thương vợ [Tú Xương];... học sinh dễ dàng tìm hướng khai thác trên cơ sở cấutrúc của thể thơ thì "Bài ca ngất ngưởng" cũng cần được khám phá dựa trên đặctrưng của thể hát nói. Bởi lẽ nếu không nhận diện ra được đặc điểm thể loại thìviệc phân tích tác phẩm sẽ rơi vào hai trường hợp sau: Hoặc tiếp cận tác phẩmnhư một tác phẩm tự sự. Nghĩa là hướng tới liệt kê những sự kiện, sự việc tiêubiểu trong bài ca của Nguyễn Công Trứ mà không chú trọng tới điều căn bản làtâm trạng, tình cảm của nhà thơ. Hoặc chỉ căn cứ vào đặc trưng thơ trữ tình đểphân tích tác phẩm cũng sẽ rất lúng túng trong việc tiếp cận tác phẩm.Vì vậy, để dạy học "Bài ca ngất ngưởng" một cách hiệu quả cần phải đặt tácphẩm vào đặc trưng của thể loại hát nói.2.1.3. Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ: [9]Người ta có thể gọi Nguyễn Công Trứ là một nhà nho, một nhà thơ tài tử,một ông quan thanh liêm chính trực có nhiều công trạng...Nhưng đúng hơn, phảigọi ông là một nhà tư tưởng, một nhà nhân đạo chủ nghĩa. Sự nghiệp của ông, tưtưởng và cách sống của ông còn ảnh hưởng tích cực đến cuộc sống hôm nay, đếnviệc xây dựng tinh thần và tính cách Việt.Với Nguyễn Công Trứ, văn chương không phải là hư văn, mà thúc đẩy dấnthân, có trách nhiệm với cuộc sống của mình và xã hội, hun đúc tinh thần, cốtcách cao đẹp là sự ngay thẳng, chịu đựng, vượt qua mọi sương gió cuộc đời.Chữ "danh" của Nguyễn Công Trứ không phải là học vị, chức quan mà là tàidanh, là việc làm rạng danh đất nước. Nguyễn Công Trứ là nhà nho có khuynhhướng đặc biệt về văn Nôm: 52 bài thơ, 63 bài hát nói, 1 bài phú, 2 bài tuồng hátvà nhiều câu đối. Những văn phẩm ấy Nguyễn Công Trứ làm ra tùy hứng dọccuộc đời ông. [Cuốn biên thảo của Lê Thước về Nguyễn Công Trứ] [11]Đến với "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ được làm theo thể hátnói - một thể thơ đặc sắc của thi ca dân tộc, song những đặc trưng cơ bản của thể3hát nói vẫn khá xa lạ với giáo viên và học sinh. SGK không đề cập tới, SGV vàcuốn Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng - Văn 11 có định hướng chogiáo viên hướng khai thác tác phẩm theo đặc trưng thể loại hát nói nhưng mớichỉ hướng dẫn chung chung. Vì thế nếu chỉ căn cứ vào những tài liệu trên, hầuhết các thầy cô giáo vẫn còn hiểu khá mơ hồ về thể hát nói. Mặc dù hát nói nằmtrong thể loại thơ trữ tình nhưng nó vẫn có những điểm riêng biệt của loại thểnên không thể khai thác nó như bài thơ trữ tình thông thường. Thực tế cho thấyhầu hết giáo viên khi dạy bài này mới chỉ chú ý đến nội dung tư tưởng chứ chưathực sự quan tâm tới phương diện thể loại. Thiết nghĩ, dạy học "Bài ca ngấtngưởng" cần được chú trọng đúng đắn hơn nữa về phương diện thể loại.2.2. Thực trạng vấn đề:2.2. 1. Thực trạng chung.Ngày nay, xu thế chung của xã hội là phát triển các ngành khoa học kĩ thuật.Dưới mái trường phổ thông, các em học sinh thường chú trọng đến bộ môn khoahọc tự nhiên hơn là bộ môn khoa học xã hội. Dù hôm nay môn Ngữ văn rất quantrọng với kỳ thi vượt cấp và kỳ thi tốt nghiệp quốc gia nhưng đại đa số học sinhvẫn chưa quen với sự ngang hàng giữa bộ môn khoa học xã hội với bộ môn khoahọc tự nhiên. Dẫu có nhiều học sinh vốn có năng khiếu về văn học, yêu thíchvăn chương nhưng vẫn vô cùng khó khăn trong việc tiếp cận với bộ môn khoahọc giàu tính nhân văn này. Bởi vậy, mỗi giờ học văn diễn ra trong tâm thế cònthờ ơ đón nhận của học sinh và trong nỗi niềm trăn trở của người thầy.2.2. 2. Thực trạng đối với giáo viên.Trong đổi mới phương pháp dạy học văn, người giáo viên nhất thiết phải chútrọng dạy theo thể loại. Dạy thơ trữ tình phải dạy cho ra được tâm trạng, cảmxúc, ngôn ngữ, nhịp điệu, hình ảnh chứa đựng trong tác phẩm. Dạy tác phẩm tựsự phải quan tâm tới nhân vật, cốt truyện, chi tiết đặc sắc. Dạy tác phẩm kịchphải chú ý tới xung đột kịch thể hiện qua mâu thuẫn trong ngôn ngữ, hành độngcủa từng nhân vật.Đến với "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ được làm theo thể hátnói ở dạng biến cách, dôi khổ, chứa đựng tư tưởng tình cảm tự do phóngkhoáng. Tác phẩm gồm phần lời ca và phần làn điệu nhưng phần lớn giáo viênmới chỉ khai thác văn bản ở phần lời ca như một bài thơ bình thường mà bỏ quaphần làn điệu. Đại bộ phận giáo viên vẫn sử dụng phương pháp tiếp cận tácphẩm theo lối cũ. Sự đơn điệu của cách dạy này trước hết ở nội dung giảng dạy,ở cách khai thác, phân tích tác phẩm văn chương. Vì thế người tiếp nhận khônglĩnh hội được những vấn đề ở bề sâu, bề xa của tác phẩm.2.2. 3. Thực trạng đối với học sinh:4Khi học "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ - sản phẩm của nền vănhọc uyên bác có một khoảng cách khá xa với học sinh hôm nay. Cũng giống nhưnhững tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 11: Bài ca ngắnđi trên bãi cát, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chiếu cầu hiền,..., Bài ca ngất ngưởngmà các em được học có môi trường sinh thành khá xa lạ với hoàn cảnh hiện tạimà các em đang sống, thế nên giáo viên dù cố gắng tái hiện bầu không khí thờiđại cho tác phẩm thì tìm kiếm sự rung động sâu xa trong lòng các em vẫn là điềukhó khăn. Bởi lẽ, cuộc sống hiện đại với sự phát triển của công nghệ thông tincó quá nhiều điều lôi cuốn các em. Hơn nữa đây là tác phẩm rất ít được lựa chọntrong thi cử nên tâm lí học sinh có phần không quan trọng nhiều đến văn bảnnày.Vì vậy, tôi thiết nghĩ cần phải tìm cách xích lại gần hơn nữa đối tượng khámphá với đối tượng tiếp nhận. Điểm tương đồng, gặp gỡ giữa chủ thể trữ tìnhtrong bài thơ với người học chính chính là sự khẳng định con người cá nhân đầykhát vọng, đầy cá tính mà khi nghiên cứu tác phẩm từ phương diện thể thơ hátnói chúng ta sẽ thấy cá tính nhà thơ hiện lên rất cụ thể, rõ rệt. Vì vậy trong tiếtdạy của mình, tôi đã làm nổi rõ mối liên hệ về con người cá tính giữa nhà thơvới học trò để tạo nên sức hấp dẫn cũng như hiệu quả của bài học.2.3. Các giải pháp thực hiện:2.3.1. Hướng dẫn học sinh nắm được đặc trưng của thể loại hát nói:* Về khái niệm:Hát nói là thể thơ mà lời của nó có thể được hát lên theo làn điệu dân ca- catrù. Trong hát nói có cả hát và nói; lời ca, lời hát xích gần về phía lời nói. Hìnhthức thể hiện mang phong cách khẩu ngữ nên thường dung dị, dễ hiểu, gần vớiđời thường. Vẻ đẹp của thể hát nói là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa vẻ đẹp củaâm nhạc và thơ ca.Hát nói với tư cách là ca từ của bộ môn nghệ thuật ca trù. Trong các thể thơcủa ca trù như: Lục bát; Song thất lục bát;..., hát nói là một trong những thể thơtiêu biểu để lại số lượng tác phẩm lớn và được yêu thích nhất. Hát nói đã gắn vớitên tuổi trong lịch sử văn học Việt Nam như: Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát,Nguyễn Khuyến, Tản Đà, Phan Bội Châu,...Thơ hát nói được sáng tác để hát trong ca quán, trong dinh thự, trong cửachùa,... với mục đích giải trí nên nghiên cứu văn bản hát nói không thể khôngđặt nó trong mối liên hệ với âm nhạc hát nói ca trù.* Về cấu tạo thể hát nói:Khác với thơ Đường luật, thơ hát nói là một thể thơ mở, khá tự do về vầnnhịp và không hạn định về số câu trong bài và số chữ trong câu. Ngôn từ trongthơ hát nói có sự pha trộn lời Hán với lời Việt. Hầu hết các bài đều có một câuchữ Hán như là một dẫn ngữ, nói một tư tưởng, một chí hướng nào đó đặt ở đầuhay ở giữa bài thơ.... Về sau, hát nói phát triển thêm hình thức kể, thuật, tự tìnhcủa thơ trung đại Việt Nam. Nhưng cái chính thơ hát nói là ở thể thơ điệu nói,không phải thơ hình ảnh. Cái hay của hát nói cũng hay ở giọng điệu. Giáo sư HàMinh Đức cho rằng đó là thơ "nửa hát nửa nói, có tính chất kể chuyện". Tuynhiên tính chất hát khó nhận thấy qua văn bản, còn lại chủ yếu là điệu nói.* Về nội dung tư tưởng:5Thơ hát nói có cấu tạo đặc biệt như vậy là do sự chi phối của chủ thể trữtình trong bài thơ. Đó là tiếng nói của một con người tài tử thoát vòng cươngtỏa, thoát sáo, thoát tục lụy, danh lợi, nắm lấy phút vui hiện tại. Bởi lẽ nhà Nhotài tử thường đối lập tài với tình, coi trọng thích thú cá nhân, đòi tự do phóngkhoáng vì hưởng lạc thú trần tục. Chính cảm thức ấy, nhân sinh quan ấy mới tạothành thể thơ hát nói được.* Về đặc điểm:- Thơ hát nói là tâm tư, khát vọng của người tài tử. Khác với nhà Nho chínhthống, người tài tử không muốn sống một cuộc sống âm thầm, phẳng lặng. Họmuốn được thể hiện hết bản thân mình và muốn được nếm trải toàn diện các lạcthú của đời sống. Thế nên nội dung "hành lạc" chiếm vị trí đáng kể trong thơ hátnói.- Trong thơ hát nói, chủ thể trữ tình hiện ra qua lời văn nhất quán và xuất hiệngiọng điệu khảng khái, ngang tàng, ngạo nghễ, thách thức,...- Là một thể thơ tự do về vần nhịp, không hạn chế về số lượng câu, chữ nêncần khai thác điệu nói trong bài thơ. Biểu hiện ở những cấu trúc trùng điệp cụmtừ, dùng nhiều câu hỏi, câu cảm thán và ở cách sử dụng tiếng thô, tiếng tục,tiếng lóng trong sinh hoạt hằng ngày tạo ra giọng nói sống động, pha tạp vừachữ Hán vừa Nôm, vừa thanh vừa tục,..2.3.2. Vận dụng đan xen bốn phương pháp lớn trong giờ dạy – học “Bài cangất ngưởng”. [4]- Phương pháp đọc+ Phương pháp đọc sáng tạo:Đọc để nhận thức được nội dung tác phẩm, phong cách tác giả thể hiện trongtác phẩm. Tác phẩm được dạy trong một tiết, giáo viên hướng dẫn cho học sinhđọc trước ở nhà. Giáo viên cần làm rõ đâu là giọng hát, đâu là giọng nói mà chủyếu là giọng nói. Việc đọc phải làm nổi bật được những cung bậc tình cảm củatác giả làm cho lời ca đọc lên lúc âm vang, lúc thiết tha sâu lắng. Đọc làm sao đểsống dậy những tâm tư, tình cảm của nhân vật gửi đằng sau câu chữ ngủ yên.+ Đọc kĩ bài thơ và phần chú giải từ khó trong sgk:Việc hướng dẫn học sinh đọc bài và phần chú giải những từ khó là rất cầnthiết. Bởi lẽ muốn đánh giá về đối tượng nào cũng phải hiểu về nó. Trong bàithơ có nhiều từ cổ, từ Hán và từ Nôm, nếu các em không đọc kĩ bài ở nhà thìthời lượng 45 phút trên lớp không dễ gì hiểu bài và càng khó thấy được cái haycủa bài thơ. Ở phần này, giáo viên nên đọc chậm lần 1 và giải nghĩa những từkhó. Những từ khó ở đây ngoài những từ cổ còn có những điển tích, điển cố nêncần cho học sinh hiểu văn bản thơ ở lớp nghĩa từ vựng.- Sử dụng phương pháp gợi mở và biện pháp nêu vấn đề thông qua việc xâydựng hệ thống câu hỏi trong bài giảng để tạo bầu không khí văn chương:Coi học sinh là bạn đọc sáng tạo, người giáo viên cần tôn trọng sự tiếp nhậncủa cá nhân học sinh, đồng thời khơi gợi tổ chức cho học sinh tự hoạt động đểđến với tác phẩm của mình một cách dễ dàng. Trong khi giảng, giáo viên cần sửdụng biện pháp nêu vấn đề. Cơ chế của biện pháp này là: Giáo viên đặt câu hỏi,học sinh tri giác, giáo viên tổ chức quy trình giải quyết.- Phương pháp giảng bình:6Giảng bình đã trở thành bí quyết trong giảng văn, khiến giờ giảng văn trởnên hứng thú mang màu sắc cảm xúc và văn học rõ rệt.- Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp nghiên cứu cần được vận dụng nhằm giúp học sinh hình thànhvà rèn luyện năng lực hoạt động tư duy sáng tạo. Tuy nhiên, do thời gian có hạn,phương pháp này chỉ nên thực hiện dưới dạng những bài tập ở nhà hoặc trongbuổi ngoại khóa.2.3.3. Tổ chức hoạt động thảo luận về hình tượng cái tôi "ngất ngưởng" quađặc trưng thể loại hát nói. [10].Đây là phần trọng tâm của giờ học nên từ những câu hỏi tái hiện kiến thức,giáo viên có thể dẫn dắt đến những câu hỏi tình huống có vấn đề. Điều đó sẽ đápứng phương pháp dạy học mới lấy học sinh làm trung tâm vừa tránh được giờdạy mang tính chất thuyết trình, giáo điều.Phần tìm hiểu về tác giả:Giáo viên có thể đưa ra câu hỏi tình huống như: Điều gì về Nguyễn CôngTrứ làm em ấn tượng nhất?Dự kiến học sinh trả lời: Cuộc đời làm quan không bằng phẳng, khi thăngchức khi bị giáng chức thất thường dẫn đến tính cách nổi loạn của một conngười ưa tự do, có khí phách, có tài, không dễ bằng lòng với vòng cương tỏa củachốn quan trường.Giáo viên khái quát lại và khẳng định: Từ nét cá tính đó, Nguyễn Công Trứtìm đến sự thể hiện mình ở thể thơ hát nói, một thể loại dung nạp nhu cầu phôdiễn tâm tư, tình cảm, với mục đích giải trí, hành lạc. Giáo viên giới thiệu ngắngọn đặc điểm thể hát nói.Phần văn bản:Sau khi cho học sinh tìm hiểu bố cục văn bản, giáo viên có thể đặt ra nhữngcâu hỏi tình huống sau:- Chủ thể trữ tình trong bài thơ là ai? Căn cứ vào những yếu tố ngôn ngữ nàotrong văn bản cho em biết điều đó? Em có hình dung như thế nào về chân dungnhân vật trữ tình?- Ở 6 câu thơ đầu, Nguyễn Công Trứ đã nói gì về mình và nói bằng cách nóinhư thế nào?- Hãy chỉ ra tính chất của điệu nói trong 6 câu thơ trên? [cách sử dụng thủpháp liệt kê, lặp từ...]. Từ điệu nói ấy, em hình dung về điều gì trong ý thức củanhà thơ?- Hãy đọc những câu thơ có cách ngắt nhịp 3/3, 4/4? Từ đó, em sẽ thấy điềugì trong tâm trạng nhà thơ?- Từ những lí giải trên, em hiểu ngất ngưởng ở Nguyễn Công Trứ khi làmquan là gì?- Khi về hưu, nhà thơ phô diễn tâm tình của mình qua những thú vui nào?Em có nhận xét gì về những thú hành lạc ấy? Theo em, cái ngất ngưởng của nhàthơ ở đây như thế nào?- Quan niệm sống, cách sống của nhà thơ có gì đặc biệt?- Có ý kiến cho rằng, điều làm nên sự độc đáo của giọng điệu nói ở đây là sựpha trộn giữa từ ngữ thông tục với từ ngữ Hán Việt sang trọng. Hãy chứng minh7điều đó?- Từ cách sống, quan niệm sống, thái độ sống ấy của nhà thơ, em hãy lí giải ýnghĩa về cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ?...Việc đặt ra những câu hỏi thảo luận nêu vấn đề, học sinh sẽ tham gia vào quátrình khám phá tâm tư, tình cảm nhân vật trữ tình thông qua cấu trúc thể loại thơhát nói một cách cụ thể và sâu sắc. Mặt khác, học sinh cũng đóng vai trò tíchcực trong việc đồng sáng tạo tác phẩm văn học.2.3.4. Liên hệ, so sánh về ý nghĩa cái tôi ngất ngưởng trong xã hội hiện đại:Bên cạnh việc khám phá văn bản thơ, giáo viên có thể thông qua bài học đểgiáo dục nhân cách cho học sinh bằng việc nêu lên một số vấn đề đưa ra thảoluận:- Suy nghĩ của em về phong cách sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứvới phong cách sonngs ngất ngưởng của một bộ phận giới trẻ hiện nay? Hãy lấyví dụ để làm rõ sự khác biệt ấy?- Muốn thể hiện phong cách sống tích cực như Nguyễn Công Trứ, tuổi trẻcần có những phẩm chất gì? năng lực gì và phải làm gì để có những năng lựcphẩm chất ấy?2.3.5. Kiểm định qua bài dạy cụ thể:Tiết 13: Đọc văn:BÀI CA NGẤT NGƯỞNG[ Nguyễn Công Trứ ]I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức:- Con người Nguyễn Công Trứ thể hiện trong hình ảnh “ ông ngất ngưỡng”,tiêu biểu cho mẫu người tài tử hậu kì văn học trung đại Việt Nam.- Phong cách sống, thái độ sống của tác giả.- Đặc điểm của thể hát nói.2. Kĩ năng:Phân tích thơ hát nói theo đặc trưng thể loại.3. Thái độ:Giáo dục phong cách sống, ý thức sống cao đẹp.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên:1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động cảm thụ tác phẩm:- Tổ chức hs đọc diễn cảm tác phẩm.- Định hướng hs phân tích cắt và khái quát bằng đàm thoại, gợi mở, nêuvấn đề, thảo luận.- Tổ chức hs tự nhận thức bộc lộ bằng liên hệ bản thân.1.2. Phương tiện:Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo.2. Học sinh:- Hs chủ tìm hiểu về tác giả, thể loại, đọc kĩ về tác phẩm để cảm nhận đượctâm hồn tự do phóng khoáng cùng thái độ tự tin của tác giả.III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:1. Ổn định tổ chức:82. Kiểm tra bài cũ: Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có mối quan hệ như thếnào?3. Giới thiệu bài mới: Là người có phong cách sống nhất quán, Nguyễn CôngTrứ kể cả khi làm quan, ra vào nơi triều đình, và khi đã nghỉ hưu. Tác giả có ýthức rất rõ về tài năng và bản lĩnh của mình. Ta cùng tìm hiểu bài mới “Bài cangất ngưởng”.Hoạt động của GV và HSNội dung kiến thức cần đạt.Hoạt động 1 : Gv hướng dẫn hsI. Tìm hiểu chung:đọc hiểu khái quát.1. Tác giả:GV gọi hs đọc phần tiểu dẫn sgk,Nguyễn Công Trứ [1778- 1858], tự làgv đưa ra câu hỏi hs trả lời.Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi1. Phần tiểu dẫn sgk cho ta biếtVăn.những thông tin gì về tác giảXuất thân trong một gia đình nhà nhoNguyễn Công Trứ?nghèo.Quê hương: làng Uy Viễn, huyện NghiXuân, Hà Tĩnh.Cuộc đời: Thưở nhỏ sống trong điều kiệnnghèo khó nhưng lại có điều kiện tiếpxúc với ca trùCó tài, có cá tính, đỗ đạt làm quan nhưngcon đường làm quan gặp nhiều thăngtrầm.Sự nghiệp sáng tác: thể loại ưa thích vàthành công là hát nói. Ông là người cócông đầu với thể loại ca trù.- Theo em, con người và sự nghiệp => Cuộc đời làm quan thăng giáng thấtcủa Nguyễn Công Trứ có gì đặcthường cũng như trong sự nghiệp vănbiệt?học thành công ở thể hát nói cho thấyđiểm gặp gỡ cuộc đời và sự nghiệp củaNguyễn Công Trứ là con người đầy cátính, giàu bản lĩnh.2. Bài thơ :2. Hãy xác định hoàn cảnh ra đời- Hoàn cảnh sáng tác:của bài thơ?Bài thơ sáng tác vào năm 1848, trongthời gian ông cáo quan về ở ẩn tại quênhà. Nhà thơ có thể bộc lộ hết tâm tưphóng khoáng của bản thân đồng thời làcái nhìn mang tính tổng kết về cuộc đờiphong phú của Nguyễn Công TrứTheo em, bài thơ viết theo thể loại - Thể loại : hát nói.gì? Em hiểu biết như thế nào về thểĐặc điểm của thể loại này: là thể tổngloại ấy?hợp giữa ca nhạc và thơ, có tính chất tự[hs trả lời cá nhân]do thích hợp với việc thể hiện con ngườicá nhân.Trong môi trường sinh thành, hát nói93. Xác định bố cục và nêu ý nghĩatừng phần?Hoạt động 2: gv hướng dẫn hs đọchiểu chi tiết.GV gọi hs đọc và hướng dẫn hsgiải thích từ khó phần chú thíchsgk.- Chủ thể trữ tình trong bài thơ làai? Căn cứ vào những yếu tố ngônngữ nào trong bài cho em biết điềuđó? Hãy hình dung về chân dungnhân vật trữ tình?[hs trả lời cá nhân, gv nhận xétchốt ý]Trong bài hát nói thường có nhữngcâu nguyên văn chữ Hán để nói cáichí của người quân tử.- Theo em, mở đầu bài thơ, nhânvật trữ tình nói đến điều gì?GV giảng: Nguyễn Công Trứkhẳng định vai trò trách nhiệm củamình với dân với nước. Đã làm traithì phải “đầu đội trời chân đạp đất”làm việc gì có ích cho dân chonước và điều này là một quan niệmđạo đức của các nhà nho mà NCTđã từng nói: “Khắp trời đất dọcngang , ngang dọc.Nợ tang bồng vay trả, trả vay”Cuộc đời NCT là cuộc đời say mêhành động mà lúc nào trong tâmkhảm của nhà thơ cũng hiện ra mộtđược chú ý chủ yếu ở điệu hát, ít chú ýtới điệu nói. Bài ca ngất ngưởng lại chú ýnhiều hơn ở điệu nói vì thiếu phần âmnhạc nên điệu hát chỉ được tái hiện.Để làm nổi bật điệu nói, văn bản sửdụng nhiều cấu trúc trùng điệp qua việcsử dụng các cụm từ, nhiều câu hỏi, câucảm thán làm cho ngữ điệu nói thể hiệnrõ, tính chủ thể của lời văn nhất quánđem đến giọng điệu riêng.Sử dụng tiếng thô, tiếng tục, tiếng lóngtrong sinh hoạt hằng ngày.3. Bố cục : 2 phần6 câu đầu : Quãng đời làm quan củaNguyễn Công Trứ.13 câu tiếp : Quãng đời khi cáo quan vềhưu.II. Đọc – hiểu1. Hình tượng cái tôi ngất ngưởngtrong bài thơ:* Bài thơ thể hiện hình tượng cái tôi"ngất ngưởng" với tâm hồn tự do, phóngkhoáng, thái độ tự tin đầy bản lĩnhTừ "ngất ngưởng" xuất hiện ngay ởnhan đề và 4 lần trong bài thơ:Từ “ngất ngưởng” → thế cao chênhvênh, không vững, nghiêng ngả.→ tư thế, thái độ cách sống ngang tàng,vượt thế tục của con người.Ngất ngưởng: Là phong cách sốngnhất quán của Nguyễn Công Trứ: Kể cảkhi làm quan, ra vào nơi triều đình, khiđã nghỉ hưu. Tác giả có ý thức rất rõ vềtài năng và bản lĩnh của mình.* Ngất ngưởng chốn quan trường:“ Vũ trụ nội mạc phi phận sự”→ mọi việc trong tời đất đều là phận sưcủa ông. Nguyễn Công Trứ khẳng địnhvai trò, trách nhiệm của mình với dân vớinước.=> Tuyên ngôn về chí làm trai của nhàthơ. Quan niệm sống là hành động. Đó làchí của trang nam nhi thời đại phongkiến, lập thân để lại sự nghiệp, lập danhđể lại tiếng thơm cho đời.10câu hỏi lớn:“ Đã mang tiếng ỏ trong trời đấtPhải có danh gì với núi sông”.- Ở 6 câu thơ đầu, Nguyễn Côngtrứ đã nói gì về mình và nói bằngcách nói như thế nào?[Hs suy nghĩ trả lời]Gv giảng: tài năng của ông đủ làmông cao ngạo nhưng ông thấy sựgò bó, sự trói buộc của chốn quantrường vẫn là trái với tính cáchphóng đãng của ông.- Chỉ ra tính chất điệu nói trong 6câu đầu?- Hãy đọc những câu thơ có cáchngắt nhịp 3/3/3/4?- Khi về hưu, nhà thơ phô diễn tâmtình của mình qua những thú vuinào?- Quan niệm sống, cách sống vàthái độ sống của nhà thơ có gì đặcbiệt?Sự khác biệt của Nguyễn Công Trứ sovới nhà Nho khác là ở chỗ ông tự thấymình hơn người về tài năng và phô ra tàinăng của mình. Trong khuôn khổ đạo đứcphong kiến với những quan niệm khắtkhe khắc kỉ phục lễ, nhà thơ với nhu cầuthoát khỏi vòng cương tỏa đã tìm đếnkhẳng định con người cá nhân qua thểthơ hát nói.- Những việc ông đã làm ở chốn quantrường và tài năng của mình:+ Tài học[thủ khoa].+ Tài chính trị [tham tan, tổng đốc]+ Tài quân sự [thao lược] đã làm ôngthành “một tay” [con người nổi tiếng] vềtài trí.→ Tự hào mình là một người tài năng lỗilạc, danh vị vẻ vang văn võ toàn tài.- Tính chất điệu nói: thủ pháp liệt kê cácchức vị xã hội, điệp từ "khi", cách tựphong mình là "ông" thể hiện niềm tựhào, thái độ ngạo nghễ tự tin của nhà thơ.- Câu thơ ngắt nhịp 3/3/4Khi thủ khoa/ khi Tham tán/khi Tổng đốcĐông.Gồm thao lược/ đã lên tay ngất ngưởngLúc Bình Tây/ cờ đại tướngCó khi về/ Phủ doãn Thừa Thiên.Cách ngắt nhịp này tạo nên giọng điệungạo nghễ, như thách thức của con ngườiý thức được tài năng của mình.=> Sáu câu thơ đầu là lời từ thuật chânthành của nhà thơ lúc làm quan khẳngđịnh tài năng và lí tưởng trung quân, lòngtự hào về phẩm chất, năng lực và thái độsống tài tử, phóng khoáng khác đời ngạonghễ của một người có khả năng xuấtchúng. Hay thái độ sống của người quântử bản lĩnh, đầy tự tin, kiên trì lí tưởng.* Ngất ngưởng khi về hưu- Cách sống theo ý chí và sở thích cánhân:+ Cưỡi bò đeo đạc ngựa.+ Đi chùa có gót tiên theo sau.+ Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng11→ Giễu đời hưởng thú phiêu diêu trầntục.- Quan niệm sống, cách sống:Không màng đến chuyện khen chê đượcmất của thế gian, sánh mình với bậc danhtướng, khẳng định lòng trung với vua,nhấn mạnh thái độ sống ngất ngưởng.Sống ung dung yêu đời vượt thế tụcnhưng một lòng trung quân.- Thái độ sống :+ “ Chẳng trái Nhạc,..”+ Nghĩa vua tôi cho trọn đạo sơ chung.- Từ những việc làm ấy, em hiểu+ Trong triều ai ngất ngưỡng như ông.ngất ngưởng của nhà thơ ở đây như → khẳng định tài năng sánh ngang bậcthế nào?danh tướng.- Những việc làm, thái độ sống hết sức- Đánh giá thế nào về cái tôi ngấtmới mẻ, táo bạo: Sẵn sàng làm nhữngngưởng Nguyễn Công Trứ?việc khác người với thái độ phóng túng,tự do.=> Từ ngất ngưỡng khẳng định cáchsống tự do của bậc tài tử phong lưu,không ngần ngại khẳng định cá tính của- Có ý kiến cho rằng, điều làm nên mình. Thái độ sống ngất ngưởng đầysự độc đáo của giọng điệu nói ởthách thức trước những tôn ti phép tắcđây là sự pha trộn giữa từ ngữkhắc kỉ của XHPK.thông tục với từ ngữ Hán Việt sang - Sự độc dáo trong cách sử dụng từ ngữtrọng. Hãy phân tích về cách dùng của nhà thơ:từ ngữ của nhà thơ?+ Dùng nhiều từ Hán Việt sang trọng,những điển tích, điển cố: đô môn, giải tổ,người thái thượng, ngọn đông phong,,trái, Nhạc, hàn, Phú,... thể hiện một conngười tự tin, ý thức về tài năng của mình.+ Những từ ngữ Nôm vừa thanh vừa chữgiàu sức biểu cảm: phau phau, mây trắng,phới phới ngọn đông phong, đủng đỉnh,dương dương,... phô diễn cái tài và cáitình của người quân tử.+ Sự kết hợp giữa từ Hán và từ Nôm vừathanh vừa tục tạo nên một cách nói sốngđộng pha tạp, thể hiện được con ngườingạo nghễ, khí phách vừa trần tục vừathoát sáo- Suy nghĩ của em về phong cách2. Liên hệ, so sánh về cái tôi cá tínhsống ngất ngưởng của Nguyễntrong xã hội hiện đại.Công Trứ với phong cách sống- Ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ là12ngất ngưởng của bạn trẻ thời nay?Hãy lấy ví dụ để làm rõ sự khácbiệt ấy?phong cách sống có bản lĩnh, có cá tính,trung thực, thẳng thắn, ý thức rất rõ vềbản thân bao hàm cả những điều lí tưởngvà trần tục. Còn ngất ngưởng của bạn trẻthời nay là lối sống lập dị, trái ngược vớichuẩn mực đạo đức của xã hội. Phongcách sống ấy bị lên án, thậm chí bị tẩychay [lấy ví dụ].- Muốn thể hiện phong cách sống- Liên hệ: Một người muốn có bản lĩnh,tích cực như Nguyễn Công Trứ,cá tính như thế cần phải có những phẩmtuổi trẻ hôm nay cần có nhữngchất trí tuệ và năng lực nhất định. Tuyphẩm chất, năng lực gì? và phảinhiên cũng cần phải khẳng định lại cálàm gì để có những năng lực phẩm tính ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứchất ấy?trong khuôn khổ xã hội phong kiến làtiếng nói tháo củi sổ lồng với quan niệmkhắc kỉ phục lễ quá cứng nhắc, khuônsáo. Vì vậy, với học sinh ngày nay, cầnphải rèn luyện để có được năng lực, bảnlĩnh, thái độ tự tin để thích ứng với cuộcsống.Hoạt động 3: gv hướng dẫn hs tổng III. Tổng kết:kết.- Là sự khẳng định bản lĩnh, tài năng cá- Theo em, ý nghĩa con người ngất nhân.ngưởng của Nguyễn Công Trứ- Là quan niệm sống tích cực, lành mạnh,trong bài thơ là gì?biết sống và dám sống cho mình.- Hãy chỉ ra sự đặc sắc của thể thơ - So với thơ Đường luật, thể hát nói làtrong văn bản?hình thức thơ tự do, đặc biệt là tự do vềvần, nhịp thích ứng với sự biểu hệnphong cách phóng khoáng, tự do.- Ngữ điệu nói được biểu hiện qua cấutrúc trùng điệp: điệp từ, điệp cấu trúc kếthợp với điệu hát [âm nhạc] tạo một lànđiệu đặc sắc cho ca trù trong việc phôdiễn tài chí của người quân tử.- Sự kết hợp giữa hệ thống từ hán Việtvới số lượng lớn từ ngữ Nôm, trong đócó nhiều ngôn từ thông tục hàng ngày tạora một cách nói sống động, ngồn ngộnhơi thở sự sống.IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP1. Tổng kết- Hệ thống hóa kiến thức văn bản trên 2 mặt nội dung và nghệ thuật- Hs trả lời câu hỏi sgk2.Hướng dẫn học tập13Học bài cũSoạn bài mới.2.4. Hiệu quả của SKKN với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồngnghiệp, nhà trường:2.4.1. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục:Lý thuyết về phương pháp dạy tác phẩm văn học theo loại thể đã khẳng định:Mỗi tác phẩm văn học đều tồn tại dưới hình thức một loại thể nhất định, đòi hỏimột phương pháp, một cách thức giảng dạy phù hợp với nó.Vấn đề loại thể văn học trong thực tiễn giảng dạy ở trường THPT khôngnhững đặt ra như một vấn đề tri thức mà chủ yếu còn là vấn đề phương pháp. Sửdụng phương pháp thích hợp để dạy tốt tác phẩm văn học từ góc độ thể loại đòihỏi người thầy phải đem hết tâm huyết của mình, đánh thức, khơi gợi niềm saymê, hứng thú của học sinh.Nguyễn Công Trứ là một trong những cây bút đầu tiên mở cánh cửa văn họcvào thể loại hát nói - ca trù. Ở thể loại này, nhà thơ gặt hái được nhiều thànhquả. Nổi bật nhất phải kể tới “Bài ca ngất ngưởng”. Khi áp dụng đề tài: Dạy"Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ từ góc độ thể loại, chúng ta khôngchỉ đến với một nhà thơ lớn, đặc sắc cho thời đại văn học dân tộc mà còn đếnvới những gì tinh hoa, tinh tuý nhất của thời đại. Tìm hiểu một cây bút có sứchút lớn, một thi phẩm có giá trị như tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng", thực chấtchúng ta đang hướng bạn trẻ tìm về với niềm say mê, hứng thú và nối kết quákhứ với hiện tại động thời khôi phục lại nét đẹp về truyền thống văn hoắ dân tộc.Đề tài định hướng đến một cách tiếp cận tích cực, theo hướng tiếp nhận tácphẩm mới phù hợp với cách dạy học hiện đại nên có ý nghĩa thiết thực đối vớisự nghiệp giáo dục hôm nay.2.4.2. Hiệu quả của SKKN đối với bản thân, đồng nghiệp, nhà trường.Tổ chức giờ dạy tác phẩm tự sự theo cách hướng dẫn học sinh tìm hiểu tácphẩm từ góc độ thể loại là cách làm phù hợp với thực tiễn của quá trình đổi mớiphương pháp dạy học văn trong nhà trường phổ thông hiện nay.Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ gợi về bộ môn nghệ thuật đặc sắc,nét đẹp một thời Việt Nam xa xưa. Thời kì hát nói diễn ra tại ca quán, dinh thự,cửa chùa,...với mục đích giải trí. Việc tiếp cận văn bản từ góc độ thể loại haynhưng sẽ rất khó nếu người thầy không có phương pháp và biện pháp thích hợp.Đi từ phương diện thể loại, tôi mong muốn mở ra hướng mới dễ tiếp cận hơn vớivăn bản "Bài ca ngất ngưởng".Tiếp cận tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" theo hướng này tại các lớp trực tiếpgiảng dạy của trường PTTH nơi đang công tác trong năm học qua, tôi đã thuđược kết quả khả quan:- Học sinh các lớp sau khi được áp dụng hướng tiếp cận đều có thái độ hứngthú, tích cực hơn trong giờ học Ngữ văn.- Học sinh tiếp cận văn bản có độ hiểu bài sâu, phong phú và biết liên hệ bảnthân theo hướng tích cực.- Học sinh có thái độ, tư tưởng, tình cảm đúng đắn hơn với môn học và có ýthức trách nhiệm về bổn phận hơn với cuộc đời .14Sau khi tham gia dự giờ, thăm lớp áp dụng đề tài, đồng nghiệp cảm thấyhứng thú hơn với tiết giảng văn tác phẩm trữ tình. Tôi thiết nghĩ trong dạy học,đặc biệt dạy học môn Ngữ văn, người thầy nên chủ động tìm ra hướng khai thácmới giúp học sinh tiếp cận bài học một cách chính xác, khoa học, dễ dàng.2.4.3. Kết quả kiểm nghiệm:Với phương pháp trên, tôi thực hiện ở các lớp: 11A12, 11A13 tại trườngTHPT nơi tôi công tác năm hoc 2018 - 2019. Học sinh được kiểm tra trắcnghiệm khách quan dạng câu hỏi "có hoặc không?": Anh/ chị có thích học tácphẩm "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ không? Kết quả như sau:Lớp11A1211A13Tổng sốhọcsinh4044Có hứng thúKhông hứng thúSố học sinhTỉ lệ %Số học sinhTỉ lệ %364290%95,5%4410%4,5%Câu hỏi kiểm tra kiến thức, kĩ năng như: Anh/chị đánh giá thế nào về cái tôingất ngưởng của Nguyễn Công Trứ? Kết quả như sau:LớpA12A13Tổngsốhọcsinh4044GiỏiSốhọcsinh46Tỉ lệ%1013,6KháSốhọcsinh2528TBTỉ lệ%Số họcsinh62,563,71110YếuTỉ lệ%27,522,7Sốhọcsinh00Tỉ lệ%00Như vậy, dạy học theo hướng tiếp cận từ phương pháp thể loại đã tạo rahứng thú và hiệu quả hơn trong việc tiếp nhận và lĩnh hội tác phẩm từ hướngkhai thác khác.153. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT3.1. Kết luận:- Vấn đề dạy học văn theo phương pháp thể loại là vấn đề rất quan trọng củaphương pháp dạy học văn. Dạy học văn theo thể loại giúp học sinh tránh đượclối hiểu chung chung, đại khái, đánh đồng các tác phẩm cũng như phát huy đượcvai trò, chủ động, tích cực của học sinh, rút ngắn khoảng cách: tác phẩm - giáoviên – học sinh.- Nguyễn Công Trứ là nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Việt Nam, nổi tiếng làvị quan thanh liêm, tài trí hơn người nhưng có lối sống tự do và vô cùng ngangtàng, ngạo nghễ. Ông là một trong những tên tuổi làm nên thành công của thểloại hát nói. Tìm hiểu văn bản “Bài ca ngất ngưởng” không chỉ tìm hiểu đơngiản ở thể loại tác phẩm trữ tình mà phải tìm hiểu ở góc độ thể loại hát nói. Tiếpcận văn bản từ góc độ thể loại thực chất thông qua các bước gợi từ đó học sinhphát huy tối đa năng lực tiếp nhận và sáng tạo cũng như khả năng chủ động, tíchcực hóa mọi hoạt động trong quá trình học cũng như làm bài tập. [1].- Sự thành công của một nhà văn, nhà thơ không phải chỉ ở số lượng tácphẩm mà còn ở chính giá trị mà tác phẩm mang lại. Nguyễn Công Trứ đã tiếpnối những tinh hoa văn học truyền thống và với cá tính sáng tạo riêng, nhà thơgóp vào nền văn học nước nhà tiếng nói riêng, hấp dẫn. Thơ hát nói với tư cáchlà bộ môn nghệ thuật ca trù. Trong 34 làn điệu của ca trù thì thơ hát nói đượcsáng tác nhiều nhất và thành công nhất. Với sự thể hiện của lối đi riêng biệtkhiến tác phẩm “Bài ca ngất ngưởng” đã dũng cảm băng mình vượt qua thửthách khắc nghiệt của thời gian bằng chính sức lực của nó. [6].- Mặt khác, để việc tiếp thu của học trò có chất lượng và hứng thú hơn nữa,mỗi bài học cũng cần tìm ra hướng tiếp cận riêng, độc đáo. Bởi lẽ, mỗi tác phẩmvăn học ở thời kì nào đều chứa đựng một thông điệp thẩm mĩ giàu tính hiện đại,giàu giá trị nhân văn. Tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ làca ngợi phẩm chất cao đẹp của hình tượng cái tôi "ngất ngưởng" với tâm hồn tựdo, phóng khoáng, thái độ tự tin đầy bản lĩnh của con người có nhu cầu muốnthoát khỏi vòng cương tỏa đã tìm đến sự khẳng định con người cá nhân. Nhiệmvụ của giáo viên là phải xích gần khoảng cách giữa tác phẩm với người học. Cónhư vậy mỗi giờ học văn sẽ không còn là sự thờ ơ đón nhận của học trò.3.2. Đề xuất:Qua thực nghiệm giảng dạy, tôi có những đề xuất sau:- Dạy học văn theo phương pháp thể loại đã tìm kiếm con đường đi kíchthích hứng thú học tập của học sinh, xóa đi sự đơn điệu, nhàm chán. Vì vậy nêntăng cường việc trao đổi trong nhóm, tổ chuyên môn để tìm ra cách tiếp cận tácphẩm phù hợp với thực tế địa phương và đối tượng học sinh.- Đẩy mạnh công tác chuyên môn, tăng cường công tác kiểm tra, đánh giátạo động lực thúc đẩy sự tì tòi sáng tạo của giáo viên.- Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn tại trường THPT, tôirất mong đồng nghiệp của mình có những hướng tiếp cận văn bản mới sao chođáp ứng được nhu cầu dạy học hiện nay cũng như giúp học sinh thật sự hứng thúvới việc học tập môn Ngữ văn.16Với đóng góp nhỏ trên, tôi mong rằng sẽ được đồng nghiệp tham khảo, gópý, giúp tôi hoàn thiện hơn nữa mảng đề tài này để tiết dạy 13 "Bài ca ngấtngưởng" có hiệu quả hơn, thực sự đem lại hứng thú cho học trò.Tôi xin chân thành cảm ơn!XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊThanh Hoá, ngày tháng 5 năm 2019Tôi xin cam đoan đây là SKKN củamình viết, không sao chép nội dung củangười khác.Ký tênTrần Thị Sơn17TÀI LIỆU THAM KHẢO[1].. Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp [ĐHSPKT TPHCM][2]. Giới thiệu một số phương pháp dạy học cải tiến [ĐHKHTN - ĐHQGTPHCM][3].. Dạy học tích hợp [Nguyễn Thị Thúy Hồng - Bộ GD&ĐT][4]. Phương pháp dạy học hiện đại [NXB Giáo dục 2001][5]. Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm [Bộ GD&ĐT - NXB HàNội][6]. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên - Bộ GD&ĐT - NXB Giáo dục.[7]. Cấu trúc năng lực Văn - Giáo sư Phan Trọng Luận.[8]. Dạy học Văn ở trường phổ thông [Nguyễn Thanh Hương - NXB ĐHQGHà Nôi 2001][9]. Phương pháp dạy học Văn [Phan Trọng Luận - NXB ĐHQG 1999][10]. Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại [Nguyễn ViếtChữ - NXB ĐHQG 2001][11]. Biên thảo của Lê Thước về Nguyễn Công Trứ.[12]. Bài giảng văn học THPT – Huỳnh Tấn Kim Khánh - NXB trẻ.[13]. Nâng cao kĩ năng làm văn nghị luận – Nhiều tác giả - 2005 - NXBGDD.[14]. Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử,NXB ĐHQG HN, 1997[15]. Ngữ văn 11 - Tập 1 [NXB GD][16]. Để học tốt Ngữ văn 11 tập 1 - NXB Hà Nội 1997.[17]. Sách GV Ngữ văn 11 tập 1 – NXBGD[18]. Ngoài ra còn tham khảo một số SKKN của đồng nghiệp.18SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁTRƯỜNG THPT LÊ LỢISÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTiếp cận văn bản "Bài ca ngất ngưởng" củaNguyễn Công Trứ từ góc độ thể loại.[Chương trình Ngữ Văn 11 - Cơ bản]Người thực hiện: Trần Thị SơnChức vụ: Giáo viênSKKN thuộc môn: Ngữ VănTHANH HOÁ, NĂM 20191920

Video liên quan

Chủ Đề