Thức ăn trực tiếp của tôm cá là gì

Thức ăn thủy sản nhân tạo cho tôm cá là những loại thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm cá... ăn trực tiếp để phát triển. Có 3 loại đó là thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp.

Thức ăn cho tôm cá là dạng tinh hoặc thô được làm từ bột ngô, sắn, đậu tương...kết hợp với phân lân, kaly từ phân hữu cơ và vô cơ với hàm lượng dinh dưỡng cao cung cấp cho tôm cá nuôi phát triển nhanh nhất.

Thuc an thuy san hỗn hợp nhân tạo là dạng thức ăn khác với dạng thô và tinh ở chỗ có hàm lượng dinh dưỡng đầy đủ theo khẩu phần khoa học kèm theo chất phụ gia cùng với khả năng hòa tan trong nước giúp cho tôm cá dễ hấp thụ và tuân thủ theo chuẩn chế độ dinh dưỡng hàng ngày của tôm cá.

Các bà con nên cần đến những sự tư vấn cần thiết từ các chuyên gia và các kỹ sư thủy sản nhằm lựa chọn được thức ăn tôm cá nhân tạo một cách hiệu quả với mục đích phát triển vụ nuôi của bà còn một cách hiệu quả nhất. Thủy sản Phần Lan xin cung cấp và tư vấn dịch vụ cho các bà con.

Bạn đang xem: Công nghệ 7 Bài 52: Thức ăn của động vật thủy sản [tôm, cá]

Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể động vật từ các loài vật nuôi đến các loài thủy sản. Vậy thức ăn của các loài thủy sản khác biệt như thế nào so với thức ăn của các loài vật nuôi khác cùng LuatTreEm tìm hiểu qua nội dung bài 52 trong chương trình Công nghệ 7 dưới đây!

Thức ăn của động vật thuỷ sản: Thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo

a. Thức ăn tự nhiên

  • Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh [gồm thực vật phù du và thực vật đáy], động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ.

Một số loại thức ăn tự nhiên

b. Thức ăn nhân tạo

  • Thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá có thể ăn trực tiếp.
  • Có 3 nhóm chính: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp.

Thức ăn nhân tạo

1.2. Quan hệ về thức ăn

Quan hệ về thức ăn của tôm, cá

  • Các sinh vật sống trong nước: vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy rồi đến tôm, cá, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau – mối quan hệ về thức ăn.
  • Các loại thực vật đấy, thực vật phù du hấp thụ chất dinh dưỡng hoà tan, từ đó chúng bị động vật phù du hoặc động vật đáy tương ứng hấp thụ, động vật đáy trở thành chất vẩn và cùng với động vật phù du bị tôm, cá ăn.

Câu 1: Từ mối quan hệ về thức ăn, em cho biết thế nào để tăng lượng thức ăn cho tôm, cá?

Gợi ý trả lời

Phải bón phân hữu cơ, phân vô cơ hợp lí tạo điều kiện cho sinh vật phù du phát triển, trên cơ sớ đó các động, thực vật thủy sinh khác phát triển làm cho lượng thức ăn phong phú thêm, tôm cá sẽ đủ dinh dưỡng, sẽ chóng lớn.

Câu 2: Có mấy loại thức ăn của tôm, cá?

Gợi ý trả lời

– Có 2 loại thức ăn của tôm, cá:

  • Thức ăn tự nhiên
  • Thức ăn nhân tạo

Lời kết

Sau khi học xong bài này các em cần:

  • Nêu và phân biệt được đặc điểm thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo để nuôi tôm, cá.
  • Giải thích được mối quan hệ về thức ăn của các loài sinh vật khác nhau trong vực nước nuôi thủy sản.
  • Nêu được cách sử dụng thức ăn hợp lí trong thực tiễn nuôi thủy sản ở địa phương và gia đình.

Đăng bởi: Blog LuatTreEm

Chuyên mục: Giáo dục, Lớp 7

Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào? phân biệt chúng và cho ví dụ.

Mn giúp em với !!!

Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào ?

Thức ăn của tôm, cá có 2 loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.


+, Thức ăn tự nhiên có sẵn trong nước gồm có: vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ.


+, Thức ăn nhân tạo do con người cung cấp trực tiếp . Có 3 nhóm: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp

Thuc an cho tom ,ca gom 3 loai:


Thuc an tu nhien: vi khuan, thuc vat thuy sinh, dong vat phu du, dong vat day, mun ba huu co


Thuc an nhan tao: thuc an tinh, thuc an tho, thuc an hon hop


Thức ăn của tôm, cá có 2 loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.


+, Thức ăn tự nhiên có sẵn trong nước gồm có: vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ.


+, Thức ăn nhân tạo do con người cung cấp trực tiếp . Có 3 nhóm: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp

Thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo 


Thức ăn tự nhiên : Vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh , [Gồm thực vật phù du ,và thực vật đáy ] động vật phù du ,động vật đáy và mùn bã hữu cơ …


 hức ăn tự nhiên rất giàu dinh dưỡng. VD: Tảo có 30 – 60% protein, 20 – 30% chất béo 


Thức ăn nhân tạo : Thức ăn tinh: Bắp, đậu tương, cám – Thức ăn thô: Phân đạm, phân hữu cơ – Thức ăn hỗn hợp: Trộn nhiều loại thức ăn theo khẩu phần [Thức ăn tinh + thức ăn chứa đạm + khoáng + phụ gia]


Thức ăn nhân tạo Là thức ăn do con người cung cấp cho tôm, cá


* Có 3 nhóm chính:


– Thức ăn tinh


– Thức ăn thô


– Thức ăn hỗn hợp
 

Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào ?


   Thức ăn cho tôm cá gồm 3 loại:


- Thức ăn tự nhiên: Vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, mùn bã hữu cơ.


- Thức ăn nhân tạo: Thức ăn tinh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp.

- Thức ăn tự nhiên: Vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, mùn bã hữu cơ.


- Thức ăn nhân tạo: Thức ăn tinh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp.

Thức ăn của tôm, cá có 2 loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.


+, Thức ăn tự nhiên có sẵn trong nước gồm có: vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ.


+, Thức ăn nhân tạo do con người cung cấp trực tiếp . Có 3 nhóm: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp

Thức ăn của tôm, cá có 2 loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.


+, Thức ăn tự nhiên có sẵn trong nước gồm có: vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ.


+, Thức ăn nhân tạo do con người cung cấp trực tiếp . Có 3 nhóm: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Câu 12. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:

    A. Đất cát, đất thịt, đất sét

    B. Đất thịt, đất sét, đất cát
    C. Đất sét, đất thịt, đất cát

    D. Đất sét, đất cát, đất thịt
    Câu 13. Phân chuồng, phân lân, phân rác……… thuộc nhóm phân:

    A. Phân khó hoà tan B. Phân hóa họcC. Phân vi sinhD. Phân hữu cơ

    Câu 14. Đất có độ pH = 6 thuộc loại đất:

A. Đất trung tínhB. Đất kiềmC. Đất mặnD. Đất chua

Câu 15. Bón phân quá liều lượng, không cân đối sẽ làm cho:

A. Năng suất tăng cao

C. Chất lượng sản phẩm tốt hơn.
B. Tăng độ phì nhiêu cho đất

D. Gây độc hại cho đất và cây trồng
Câu 16. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:

A. Đựng trong chum vại đậy kín.

B. Để nơi cao ráo, thoáng mát.
C. Để lẫn lộn các loại phân hóa học.

D. Không để lẫn phân hóa học

  • Video liên quan

    Chủ Đề