Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh PDF

Trong thời gian gần đây, các nhà nghiên cứu và giảng dạy kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh ở Việt Nam bắt đầu chú ý tới các tài liệu và nội dung của môn học Phương pháp nghiên cứu. Nhiều ấn phẩm về phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nói chung và khoa học kinh tế - quản lý nói riêng đã được các tác giả Việt Nam biên dịch hoặc tự biên soạn. Những ấn phẩm này, về cơ bản, đều trình bày cho độc giả Việt Nam những chuẩn mực quốc tế chung trong thực hành nghiên cứu. Tuy nhiên, những thiếu hụt trong kiến thức nền mong về nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trẻ ở Việt Nam ít được nhắc tới. Sách dịch hoàn toàn được viết trong điều kiện các nước phát triển, nới người đọc đã có kiến thức cơ bản về thế nào là nghiên cứu từ các bậc phổ thông và đại học...

Giáo trình Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh này được biên soạn dựa trên cuốn sách "Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh" do chính tác giả biên soạn năm 2013. Giao trình này được dùng cho chương trình Tiền Tiến sĩ của trường Đại học kinh tế quốc dân và cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu trẻ Việt Nam. Cuốn sách này khác với các cuốn sách đã viết về phương pháp nghiên cứu đang lưu hành ở hai điểm cơ bản.

Thứ nhất, các nội dung đều cố gắng gắn kết giữa việc chỉ rõ chuẩn mực trong nghiên cứu khoa học với việc giúp bạn đọc xác dịnh và vượt qua hạn chế của mình nhằm hướng tới chuẩn mực đó. Trước khi hiểu đúng và áp dụng được các chuẩn mực trong phương pháp nghiên cứu, các nhà nghiên cứu cần biết mình đang hiểu sai những gì về "nghiên cứu". Các chương trong cuốn sách đều trình bày các quan niệm sai lầm thường gặp về nghiên cứu, từ đó giúp bạn đọc liện hệ và sửa chữa sai lầm tương tự của chính mình. 

Thứ hai: Cuốn sách cố gắng gắn kết giữa nguyên lý, chuẩn mực nghiên cứu quốc tế với thực tiễn nghiên cứu ở Việt Nam. Ở các chương, song song với các chuẩn mực chung đều trình bày các ví dụ, quy trình, hay kỹ năng cụ thể để người đọc dễ liên hệ với các nghiên cứu của mình.

Cuốn sách có sử dụng một số ví dụ minh hoạ từ các công trình của các nhà nghiên cứu quốc tế và Việt Nam. Cuốn sách cũng trình bày những sai lầm thường gặp khi tiến hành nghiên cứu. Những sai lầm này được tổng kết từ thực tiễn nghiên cứu, giảng dạy về phương pháp nghiên cứu và hướng dẫn nghiên cứu sinh của tác giả và đồng nghiệp. Mặc dù đối tượng chính của cuốn sách là các nhà nghiên cứu và học viên ngành kinh tế - quản trị kinh doanh, các nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực xã hội khác đều có thể tham khảo.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn Hội Đồng thẩm định giáo trình của Trường Đại học kinh tế quốc dân đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho giáo trình. Tác giả cũng đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp và các nghiên cứu sinh ở trường Đại học kinh tế quốc dân, Đại học ngoại thương và đại học kinh tế - đại học quốc gia Hà Nội....

Phương pháp nghiên cứu là lĩnh vực khó và đa dạng. Cuốn sách chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, học viên và bạn độc. Tác giả - Nguyễn Văn Thắng

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. NGHIÊN CỨU LÀ GÌ?

3. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU

4. QUY TRÌNH NGIÊN CỨU

5. BA CẤU PHẦN CƠ BẢN NHẤT CỦA MỘT NGHIÊN CỨU

CÂU HỎI ÔN TÂP

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. MỘT SỐ QUAN NIỆM VÀ CÁCH LÀM SAI LẦM VỀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

3. VAI TRÒ CỦA TỔNG QUAN

4. NỘI DUNG TỔNG QUAN

5. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

6. MỘT SỐ KỸ NĂNG KHI TIẾN HÀNH TỔNG QUAN

7. VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT TỔNG QUAN

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. VÌ SAO CẦN ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

3. MỘT SỐ SAI LẦM KHI ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

4. PHÁT TRIỂN VẢ LỰA CHỌN CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ KHUNG LÝ THUYẾT [MÔ HÌNH] NGHIÊN CỨU

3. XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 5: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. TÔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH THÔNG DỤNG

4. PHÂN TÍCH DƯ LIỆU ĐỊNH TÍNH

5. VÍ DỤ VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

TRỌNG TÂM NGHIÊN CỨU

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 6: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG LÀ GÌ

3. KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG

4. NGUỒN DỮ LIỆU

5. MỘT SỐ CÔNG CỤ PHÂN TÍCH THÔNG DỤNG

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 7: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT

3. XÁC ĐỊNH MẪU KHẢO SÁT

4. THIẾT KẾ PHIẾU KHẢO SÁT

5. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN VÀ THỰC HIỆN QUY TRÌNH KHẢO SÁT

6. QUY TRÌNH CHUẨN BỊ SỐ LIỆU

7. MỘT SỐ HẠN CHẾ THƯỜNG GẶP TRONG NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 8: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM

TỐM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM

3. YÊU CẦU CƠ BẢN VỚI NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM

4. CÁC LOẠI THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM CÓ NHÓM ĐỐI CHỨNG

5. MỘT SỐ BIẾN NGOẠI LAI CẦN KIỂM SOÁT

6. ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM TRÊN THỰC ĐỊA 

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. KHÁI NIỆM VỀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3. TÓM TẮT MỘT SỐ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐƠN LẺ THÔNG DỤNG

4. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU KẾT HỢP ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG

5. VÍ DỤ VỀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 10: TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG KHI VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC

3. NỘI DUNG BÁO CÁO KHOA HỌC

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 11: XÁC LẬP ĐÓNG GÓP MỚI VÀ Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. CÁC BƯỚC XÁC LẬP ĐÓNG GÓP MỚI CỦA NGHIÊN CỨU

3. CÁC DẠNG CƠ BẢN CỦA ĐÓNG GÓP MỚI TRONG NGHIÊN CỨU

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 12: CÔNG BỐ CÔNG TRÌNH KHO HỌC TRÊN TẠP CHÍ QUỐC TẾ CÓ PHẢN BIỆN

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. QUY TRÌNH XÉT DUYỆT BÀI TRÊN TẠP CHÍ QUỐC TẾ

3. MỘT SỐ LỖI CÁC TÁC GIẢ VIỆT NAM THƯỜNG GẶP

4. KINH NGHIỆM ĐĂNG BÀI TRÊN TẠP CHÍ QUỐC TẾ CÓ PHẢN BIỆN

CÂU HỎI ÔN TẬP

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu cuốn sách!

Page 2

Trong thời gian gần đây, các nhà nghiên cứu và giảng dạy kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh ở Việt Nam bắt đầu chú ý tới các tài liệu và nội dung của môn học Phương pháp nghiên cứu. Nhiều ấn phẩm về phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nói chung và khoa học kinh tế - quản lý nói riêng đã được các tác giả Việt Nam biên dịch hoặc tự biên soạn. Những ấn phẩm này, về cơ bản, đều trình bày cho độc giả Việt Nam những chuẩn mực quốc tế chung trong thực hành nghiên cứu. Tuy nhiên, những thiếu hụt trong kiến thức nền mong về nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trẻ ở Việt Nam ít được nhắc tới. Sách dịch hoàn toàn được viết trong điều kiện các nước phát triển, nới người đọc đã có kiến thức cơ bản về thế nào là nghiên cứu từ các bậc phổ thông và đại học...

Giáo trình Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh này được biên soạn dựa trên cuốn sách "Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh" do chính tác giả biên soạn năm 2013. Giao trình này được dùng cho chương trình Tiền Tiến sĩ của trường Đại học kinh tế quốc dân và cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu trẻ Việt Nam. Cuốn sách này khác với các cuốn sách đã viết về phương pháp nghiên cứu đang lưu hành ở hai điểm cơ bản.

Thứ nhất, các nội dung đều cố gắng gắn kết giữa việc chỉ rõ chuẩn mực trong nghiên cứu khoa học với việc giúp bạn đọc xác dịnh và vượt qua hạn chế của mình nhằm hướng tới chuẩn mực đó. Trước khi hiểu đúng và áp dụng được các chuẩn mực trong phương pháp nghiên cứu, các nhà nghiên cứu cần biết mình đang hiểu sai những gì về "nghiên cứu". Các chương trong cuốn sách đều trình bày các quan niệm sai lầm thường gặp về nghiên cứu, từ đó giúp bạn đọc liện hệ và sửa chữa sai lầm tương tự của chính mình. 

Thứ hai: Cuốn sách cố gắng gắn kết giữa nguyên lý, chuẩn mực nghiên cứu quốc tế với thực tiễn nghiên cứu ở Việt Nam. Ở các chương, song song với các chuẩn mực chung đều trình bày các ví dụ, quy trình, hay kỹ năng cụ thể để người đọc dễ liên hệ với các nghiên cứu của mình.

Cuốn sách có sử dụng một số ví dụ minh hoạ từ các công trình của các nhà nghiên cứu quốc tế và Việt Nam. Cuốn sách cũng trình bày những sai lầm thường gặp khi tiến hành nghiên cứu. Những sai lầm này được tổng kết từ thực tiễn nghiên cứu, giảng dạy về phương pháp nghiên cứu và hướng dẫn nghiên cứu sinh của tác giả và đồng nghiệp. Mặc dù đối tượng chính của cuốn sách là các nhà nghiên cứu và học viên ngành kinh tế - quản trị kinh doanh, các nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực xã hội khác đều có thể tham khảo.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn Hội Đồng thẩm định giáo trình của Trường Đại học kinh tế quốc dân đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho giáo trình. Tác giả cũng đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp và các nghiên cứu sinh ở trường Đại học kinh tế quốc dân, Đại học ngoại thương và đại học kinh tế - đại học quốc gia Hà Nội....

Phương pháp nghiên cứu là lĩnh vực khó và đa dạng. Cuốn sách chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, học viên và bạn độc. Tác giả - Nguyễn Văn Thắng

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. NGHIÊN CỨU LÀ GÌ?

3. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU

4. QUY TRÌNH NGIÊN CỨU

5. BA CẤU PHẦN CƠ BẢN NHẤT CỦA MỘT NGHIÊN CỨU

CÂU HỎI ÔN TÂP

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. MỘT SỐ QUAN NIỆM VÀ CÁCH LÀM SAI LẦM VỀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

3. VAI TRÒ CỦA TỔNG QUAN

4. NỘI DUNG TỔNG QUAN

5. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

6. MỘT SỐ KỸ NĂNG KHI TIẾN HÀNH TỔNG QUAN

7. VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT TỔNG QUAN

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. VÌ SAO CẦN ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

3. MỘT SỐ SAI LẦM KHI ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

4. PHÁT TRIỂN VẢ LỰA CHỌN CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ KHUNG LÝ THUYẾT [MÔ HÌNH] NGHIÊN CỨU

3. XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 5: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. TÔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH THÔNG DỤNG

4. PHÂN TÍCH DƯ LIỆU ĐỊNH TÍNH

5. VÍ DỤ VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

TRỌNG TÂM NGHIÊN CỨU

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 6: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG LÀ GÌ

3. KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG

4. NGUỒN DỮ LIỆU

5. MỘT SỐ CÔNG CỤ PHÂN TÍCH THÔNG DỤNG

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 7: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT

3. XÁC ĐỊNH MẪU KHẢO SÁT

4. THIẾT KẾ PHIẾU KHẢO SÁT

5. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN VÀ THỰC HIỆN QUY TRÌNH KHẢO SÁT

6. QUY TRÌNH CHUẨN BỊ SỐ LIỆU

7. MỘT SỐ HẠN CHẾ THƯỜNG GẶP TRONG NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 8: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM

TỐM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM

3. YÊU CẦU CƠ BẢN VỚI NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM

4. CÁC LOẠI THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM CÓ NHÓM ĐỐI CHỨNG

5. MỘT SỐ BIẾN NGOẠI LAI CẦN KIỂM SOÁT

6. ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM TRÊN THỰC ĐỊA 

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. KHÁI NIỆM VỀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3. TÓM TẮT MỘT SỐ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐƠN LẺ THÔNG DỤNG

4. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU KẾT HỢP ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG

5. VÍ DỤ VỀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 10: TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG KHI VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC

3. NỘI DUNG BÁO CÁO KHOA HỌC

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 11: XÁC LẬP ĐÓNG GÓP MỚI VÀ Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. CÁC BƯỚC XÁC LẬP ĐÓNG GÓP MỚI CỦA NGHIÊN CỨU

3. CÁC DẠNG CƠ BẢN CỦA ĐÓNG GÓP MỚI TRONG NGHIÊN CỨU

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 12: CÔNG BỐ CÔNG TRÌNH KHO HỌC TRÊN TẠP CHÍ QUỐC TẾ CÓ PHẢN BIỆN

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. QUY TRÌNH XÉT DUYỆT BÀI TRÊN TẠP CHÍ QUỐC TẾ

3. MỘT SỐ LỖI CÁC TÁC GIẢ VIỆT NAM THƯỜNG GẶP

4. KINH NGHIỆM ĐĂNG BÀI TRÊN TẠP CHÍ QUỐC TẾ CÓ PHẢN BIỆN

CÂU HỎI ÔN TẬP

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu cuốn sách!

Page 3

Trong thời gian gần đây, các nhà nghiên cứu và giảng dạy kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh ở Việt Nam bắt đầu chú ý tới các tài liệu và nội dung của môn học Phương pháp nghiên cứu. Nhiều ấn phẩm về phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nói chung và khoa học kinh tế - quản lý nói riêng đã được các tác giả Việt Nam biên dịch hoặc tự biên soạn. Những ấn phẩm này, về cơ bản, đều trình bày cho độc giả Việt Nam những chuẩn mực quốc tế chung trong thực hành nghiên cứu. Tuy nhiên, những thiếu hụt trong kiến thức nền mong về nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trẻ ở Việt Nam ít được nhắc tới. Sách dịch hoàn toàn được viết trong điều kiện các nước phát triển, nới người đọc đã có kiến thức cơ bản về thế nào là nghiên cứu từ các bậc phổ thông và đại học...

Giáo trình Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh này được biên soạn dựa trên cuốn sách "Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh" do chính tác giả biên soạn năm 2013. Giao trình này được dùng cho chương trình Tiền Tiến sĩ của trường Đại học kinh tế quốc dân và cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu trẻ Việt Nam. Cuốn sách này khác với các cuốn sách đã viết về phương pháp nghiên cứu đang lưu hành ở hai điểm cơ bản.

Thứ nhất, các nội dung đều cố gắng gắn kết giữa việc chỉ rõ chuẩn mực trong nghiên cứu khoa học với việc giúp bạn đọc xác dịnh và vượt qua hạn chế của mình nhằm hướng tới chuẩn mực đó. Trước khi hiểu đúng và áp dụng được các chuẩn mực trong phương pháp nghiên cứu, các nhà nghiên cứu cần biết mình đang hiểu sai những gì về "nghiên cứu". Các chương trong cuốn sách đều trình bày các quan niệm sai lầm thường gặp về nghiên cứu, từ đó giúp bạn đọc liện hệ và sửa chữa sai lầm tương tự của chính mình. 

Thứ hai: Cuốn sách cố gắng gắn kết giữa nguyên lý, chuẩn mực nghiên cứu quốc tế với thực tiễn nghiên cứu ở Việt Nam. Ở các chương, song song với các chuẩn mực chung đều trình bày các ví dụ, quy trình, hay kỹ năng cụ thể để người đọc dễ liên hệ với các nghiên cứu của mình.

Cuốn sách có sử dụng một số ví dụ minh hoạ từ các công trình của các nhà nghiên cứu quốc tế và Việt Nam. Cuốn sách cũng trình bày những sai lầm thường gặp khi tiến hành nghiên cứu. Những sai lầm này được tổng kết từ thực tiễn nghiên cứu, giảng dạy về phương pháp nghiên cứu và hướng dẫn nghiên cứu sinh của tác giả và đồng nghiệp. Mặc dù đối tượng chính của cuốn sách là các nhà nghiên cứu và học viên ngành kinh tế - quản trị kinh doanh, các nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực xã hội khác đều có thể tham khảo.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn Hội Đồng thẩm định giáo trình của Trường Đại học kinh tế quốc dân đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho giáo trình. Tác giả cũng đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp và các nghiên cứu sinh ở trường Đại học kinh tế quốc dân, Đại học ngoại thương và đại học kinh tế - đại học quốc gia Hà Nội....

Phương pháp nghiên cứu là lĩnh vực khó và đa dạng. Cuốn sách chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, học viên và bạn độc. Tác giả - Nguyễn Văn Thắng

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. NGHIÊN CỨU LÀ GÌ?

3. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU

4. QUY TRÌNH NGIÊN CỨU

5. BA CẤU PHẦN CƠ BẢN NHẤT CỦA MỘT NGHIÊN CỨU

CÂU HỎI ÔN TÂP

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. MỘT SỐ QUAN NIỆM VÀ CÁCH LÀM SAI LẦM VỀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

3. VAI TRÒ CỦA TỔNG QUAN

4. NỘI DUNG TỔNG QUAN

5. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

6. MỘT SỐ KỸ NĂNG KHI TIẾN HÀNH TỔNG QUAN

7. VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT TỔNG QUAN

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. VÌ SAO CẦN ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

3. MỘT SỐ SAI LẦM KHI ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

4. PHÁT TRIỂN VẢ LỰA CHỌN CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ KHUNG LÝ THUYẾT [MÔ HÌNH] NGHIÊN CỨU

3. XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 5: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. TÔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH THÔNG DỤNG

4. PHÂN TÍCH DƯ LIỆU ĐỊNH TÍNH

5. VÍ DỤ VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

TRỌNG TÂM NGHIÊN CỨU

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 6: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG LÀ GÌ

3. KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG

4. NGUỒN DỮ LIỆU

5. MỘT SỐ CÔNG CỤ PHÂN TÍCH THÔNG DỤNG

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 7: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT

3. XÁC ĐỊNH MẪU KHẢO SÁT

4. THIẾT KẾ PHIẾU KHẢO SÁT

5. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN VÀ THỰC HIỆN QUY TRÌNH KHẢO SÁT

6. QUY TRÌNH CHUẨN BỊ SỐ LIỆU

7. MỘT SỐ HẠN CHẾ THƯỜNG GẶP TRONG NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 8: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM

TỐM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM

3. YÊU CẦU CƠ BẢN VỚI NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM

4. CÁC LOẠI THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM CÓ NHÓM ĐỐI CHỨNG

5. MỘT SỐ BIẾN NGOẠI LAI CẦN KIỂM SOÁT

6. ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM TRÊN THỰC ĐỊA 

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. KHÁI NIỆM VỀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3. TÓM TẮT MỘT SỐ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐƠN LẺ THÔNG DỤNG

4. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU KẾT HỢP ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG

5. VÍ DỤ VỀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 10: TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG KHI VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC

3. NỘI DUNG BÁO CÁO KHOA HỌC

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 11: XÁC LẬP ĐÓNG GÓP MỚI VÀ Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. CÁC BƯỚC XÁC LẬP ĐÓNG GÓP MỚI CỦA NGHIÊN CỨU

3. CÁC DẠNG CƠ BẢN CỦA ĐÓNG GÓP MỚI TRONG NGHIÊN CỨU

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 12: CÔNG BỐ CÔNG TRÌNH KHO HỌC TRÊN TẠP CHÍ QUỐC TẾ CÓ PHẢN BIỆN

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. QUY TRÌNH XÉT DUYỆT BÀI TRÊN TẠP CHÍ QUỐC TẾ

3. MỘT SỐ LỖI CÁC TÁC GIẢ VIỆT NAM THƯỜNG GẶP

4. KINH NGHIỆM ĐĂNG BÀI TRÊN TẠP CHÍ QUỐC TẾ CÓ PHẢN BIỆN

CÂU HỎI ÔN TẬP

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu cuốn sách!

Page 4

Trong thời gian gần đây, các nhà nghiên cứu và giảng dạy kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh ở Việt Nam bắt đầu chú ý tới các tài liệu và nội dung của môn học Phương pháp nghiên cứu. Nhiều ấn phẩm về phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nói chung và khoa học kinh tế - quản lý nói riêng đã được các tác giả Việt Nam biên dịch hoặc tự biên soạn. Những ấn phẩm này, về cơ bản, đều trình bày cho độc giả Việt Nam những chuẩn mực quốc tế chung trong thực hành nghiên cứu. Tuy nhiên, những thiếu hụt trong kiến thức nền mong về nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trẻ ở Việt Nam ít được nhắc tới. Sách dịch hoàn toàn được viết trong điều kiện các nước phát triển, nới người đọc đã có kiến thức cơ bản về thế nào là nghiên cứu từ các bậc phổ thông và đại học...

Giáo trình Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh này được biên soạn dựa trên cuốn sách "Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh" do chính tác giả biên soạn năm 2013. Giao trình này được dùng cho chương trình Tiền Tiến sĩ của trường Đại học kinh tế quốc dân và cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu trẻ Việt Nam. Cuốn sách này khác với các cuốn sách đã viết về phương pháp nghiên cứu đang lưu hành ở hai điểm cơ bản.

Thứ nhất, các nội dung đều cố gắng gắn kết giữa việc chỉ rõ chuẩn mực trong nghiên cứu khoa học với việc giúp bạn đọc xác dịnh và vượt qua hạn chế của mình nhằm hướng tới chuẩn mực đó. Trước khi hiểu đúng và áp dụng được các chuẩn mực trong phương pháp nghiên cứu, các nhà nghiên cứu cần biết mình đang hiểu sai những gì về "nghiên cứu". Các chương trong cuốn sách đều trình bày các quan niệm sai lầm thường gặp về nghiên cứu, từ đó giúp bạn đọc liện hệ và sửa chữa sai lầm tương tự của chính mình. 

Thứ hai: Cuốn sách cố gắng gắn kết giữa nguyên lý, chuẩn mực nghiên cứu quốc tế với thực tiễn nghiên cứu ở Việt Nam. Ở các chương, song song với các chuẩn mực chung đều trình bày các ví dụ, quy trình, hay kỹ năng cụ thể để người đọc dễ liên hệ với các nghiên cứu của mình.

Cuốn sách có sử dụng một số ví dụ minh hoạ từ các công trình của các nhà nghiên cứu quốc tế và Việt Nam. Cuốn sách cũng trình bày những sai lầm thường gặp khi tiến hành nghiên cứu. Những sai lầm này được tổng kết từ thực tiễn nghiên cứu, giảng dạy về phương pháp nghiên cứu và hướng dẫn nghiên cứu sinh của tác giả và đồng nghiệp. Mặc dù đối tượng chính của cuốn sách là các nhà nghiên cứu và học viên ngành kinh tế - quản trị kinh doanh, các nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực xã hội khác đều có thể tham khảo.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn Hội Đồng thẩm định giáo trình của Trường Đại học kinh tế quốc dân đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho giáo trình. Tác giả cũng đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp và các nghiên cứu sinh ở trường Đại học kinh tế quốc dân, Đại học ngoại thương và đại học kinh tế - đại học quốc gia Hà Nội....

Phương pháp nghiên cứu là lĩnh vực khó và đa dạng. Cuốn sách chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, học viên và bạn độc. Tác giả - Nguyễn Văn Thắng

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. NGHIÊN CỨU LÀ GÌ?

3. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU

4. QUY TRÌNH NGIÊN CỨU

5. BA CẤU PHẦN CƠ BẢN NHẤT CỦA MỘT NGHIÊN CỨU

CÂU HỎI ÔN TÂP

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. MỘT SỐ QUAN NIỆM VÀ CÁCH LÀM SAI LẦM VỀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

3. VAI TRÒ CỦA TỔNG QUAN

4. NỘI DUNG TỔNG QUAN

5. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

6. MỘT SỐ KỸ NĂNG KHI TIẾN HÀNH TỔNG QUAN

7. VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT TỔNG QUAN

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. VÌ SAO CẦN ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

3. MỘT SỐ SAI LẦM KHI ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

4. PHÁT TRIỂN VẢ LỰA CHỌN CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ KHUNG LÝ THUYẾT [MÔ HÌNH] NGHIÊN CỨU

3. XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 5: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. TÔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH THÔNG DỤNG

4. PHÂN TÍCH DƯ LIỆU ĐỊNH TÍNH

5. VÍ DỤ VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

TRỌNG TÂM NGHIÊN CỨU

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 6: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG LÀ GÌ

3. KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG

4. NGUỒN DỮ LIỆU

5. MỘT SỐ CÔNG CỤ PHÂN TÍCH THÔNG DỤNG

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 7: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT

3. XÁC ĐỊNH MẪU KHẢO SÁT

4. THIẾT KẾ PHIẾU KHẢO SÁT

5. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN VÀ THỰC HIỆN QUY TRÌNH KHẢO SÁT

6. QUY TRÌNH CHUẨN BỊ SỐ LIỆU

7. MỘT SỐ HẠN CHẾ THƯỜNG GẶP TRONG NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 8: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM

TỐM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM

3. YÊU CẦU CƠ BẢN VỚI NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM

4. CÁC LOẠI THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM CÓ NHÓM ĐỐI CHỨNG

5. MỘT SỐ BIẾN NGOẠI LAI CẦN KIỂM SOÁT

6. ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM TRÊN THỰC ĐỊA 

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. KHÁI NIỆM VỀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3. TÓM TẮT MỘT SỐ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐƠN LẺ THÔNG DỤNG

4. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU KẾT HỢP ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG

5. VÍ DỤ VỀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 10: TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG KHI VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC

3. NỘI DUNG BÁO CÁO KHOA HỌC

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 11: XÁC LẬP ĐÓNG GÓP MỚI VÀ Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. CÁC BƯỚC XÁC LẬP ĐÓNG GÓP MỚI CỦA NGHIÊN CỨU

3. CÁC DẠNG CƠ BẢN CỦA ĐÓNG GÓP MỚI TRONG NGHIÊN CỨU

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG 12: CÔNG BỐ CÔNG TRÌNH KHO HỌC TRÊN TẠP CHÍ QUỐC TẾ CÓ PHẢN BIỆN

TÓM TẮT

1. GIỚI THIỆU

2. QUY TRÌNH XÉT DUYỆT BÀI TRÊN TẠP CHÍ QUỐC TẾ

3. MỘT SỐ LỖI CÁC TÁC GIẢ VIỆT NAM THƯỜNG GẶP

4. KINH NGHIỆM ĐĂNG BÀI TRÊN TẠP CHÍ QUỐC TẾ CÓ PHẢN BIỆN

CÂU HỎI ÔN TẬP

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu cuốn sách!

Video liên quan

Chủ Đề