Thuốc đặc trị thiểu năng tuần hoàn não

Người bệnh thiểu năng tuần hoàn não uống thuốc gì là vấn đề nhận được sự quan tâm rất lớn từ cộng đồng. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp bạn làm sáng tỏ thắc mắc này bằng cách đưa ra một số thông tin về bệnh thiểu năng tuần hoàn não cũng như những loại thuốc có thể được kê cho người bệnh. Đừng bỏ lỡ!

Thiểu năng tuần hoàn não là gì?

Tuần hoàn não là quá trình lưu thông máu trong não và là yếu tố quan trọng để đảm bảo cho các chức năng của não được vận hành bình thường. Thiểu năng tuần hoàn não [hay còn gọi rối loạn tuần hoàn não] là tình trạng thiếu máu lên não, khiến cơ quan này không thể duy trì tốt chức năng điều khiển cơ thể như bình thường. 

Tình trạng này thường là hậu quả của quá trình tích tụ các bệnh lý liên quan đến tim và mạch máu như: Xơ vữa động mạch, huyết áp cao, bệnh hồng cầu hình liềm,… Chúng khiến cho máu không “sạch”, làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông cản trở đường lưu thông của máu lên não.

Người bệnh thiểu năng tuần hoàn não có những triệu chứng phổ biến như: Suy giảm trí nhớ, khó tập trung vào công việc, hay cáu gắt, mệt mỏi,… Từ đó, không chỉ chất lượng cuộc sống của người bệnh suy giảm mà còn ảnh hưởng cả tới những người xung quanh.

Xem thêm: Những điều cần lưu ý về thiểu năng tuần hoàn não

Người bệnh thiểu năng tuần hoàn não uống thuốc gì?

Điều trị thiểu năng tuần hoàn não là nhiệm vụ rất cấp thiết, bởi nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm, tiêu biểu là đột quỵ - căn bệnh có nguy cơ tử vong cao. Hiện nay, việc điều trị thiểu năng tuần hoàn não chủ yếu là dùng thuốc. Cụ thể là:

- Thuốc giảm đau: Người bị tai biến mạch máu não thường gặp phải các cơn đau đầu vô cùng khó chịu. Vì vậy, thuốc giảm đau- điển hình là paracetamol chính là một trong những loại thuốc phổ biến nhất cho người thiểu năng tuần hoàn não.

- Thuốc tiêu huyết khối: Nhóm thuốc này có công dụng là làm tan cục máu đông – yếu tố gây tắc mạch, tác nhân cơ bản dẫn đến thiểu năng tuần hoàn não. Tiêu biểu trong nhóm thuốc này là streptokinase. 

- Thuốc cải thiện tuần hoàn não: Nhóm thuốc này gồm nhiều loại, mỗi loại tác động trên một tình trạng cụ thể, chẳng hạn như: Stugeron làm giãn mạch máu não, duxil tăng cung cấp oxy cho não, piracetam giúp tăng lưu thông máu,…

- Thuốc hạ huyết áp: Hầu hết người bệnh thiểu năng tuần hoàn não đều có huyết áp cao. Những đối tượng này cần dùng thuốc hạ huyết áp để ngăn chặn biến chứng, phục hồi lưu lượng máu lên não, hạn chế tình trạng thiếu oxy trong não.

Các loại thuốc trên có ưu điểm chung là cải thiện nhanh chóng những triệu chứng của thiểu năng tuần hoàn não như: Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai,… nhưng lại tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ, điển hình là: Loét dạ dày, sốt, ho, mất ngủ, suy giảm trí nhớ, tim đập nhanh, thường xuyên căng thẳng, mệt mỏi,… 

Ngoài việc dùng thuốc, để cải thiện các triệu chứng thiểu năng tuần hoàn não một cách bền vững, các chuyên gia cũng thường khuyên người bệnh nên tuân thủ lối sống lành mạnh với những lưu ý sau:

- Duy trì cân nặng hợp lý.

- Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên.

- Ăn uống lành mạnh, đầy đủ dinh dưỡng, nên ăn nhiều trái cây, rau, đậu, cá và ngũ cốc, hạn chế các loại thịt đỏ hoặc mỡ động vật. 

- Không hút thuốc lá, hạn chế rượu bia.

Xem thêm: Những triệu chứng thiểu năng tuần hoàn não bạn không thể xem thường

Cải thiện triệu chứng thiểu năng tuần hoàn não, không lo tác dụng phụ nhờ sản phẩm tự nhiên

Như trên đã chỉ ra, các loại thuốc điều trị thiểu năng tuần hoàn não giúp cải thiện nhanh chóng những triệu chứng nhưng lại tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ và chưa thực sự hiệu quả trong phòng ngừa tái phát. Chính vì vậy, hiện nay, nhiều người có xu hướng sử dụng sản phẩm nguồn gốc từ tự nhiên, tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes để cải thiện tình trạng thiểu năng tuần hoàn não. Sản phẩm có những ưu điểm vượt trội sau:

- Tác động vào nguyên nhân sâu xa gây thiểu năng tuần hoàn não: Nattospes có thành phần chính là enzyme nattokinase – một enzyme được chiết xuất từ đậu tương lên men. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, khi đi vào cơ thể, nattokinase có khả năng làm tan cục máu đông – tác nhân gây thiểu năng tuần hoàn não theo 2 con đường: Một là nó trực tiếp phân hủy sợi fibrin [sợi tơ huyết gắn kết với tiểu cầu thành cục máu đông]; Hai là nattokinase kích thích một loạt các yếu tố khác trong máu sản sinh plasmin [enzyme nội sinh trong cơ thể có khả năng phân hủy sợi tơ huyết], từ đó giải phóng tiểu cầu, làm tan cục máu đông. Nhờ vậy, Nattospes tác động vào nguyên nhân sâu xa gây thiểu năng tuần hoàn não chứ không chỉ dừng lại ở việc cải thiện triệu chứng. 

- Ngăn ngừa thiểu năng tuần hoàn não tái phát: Không chỉ có tác dụng làm tan cục máu đông sẵn có, enzyme nattokinase trong sản phẩm Nattospes còn có khả năng ngăn ngừa cục máu đông khác hình thành, đồng thời làm giảm độ nhớt máu, giúp máu lưu thông dễ dàng hơn, từ đó góp phần ổn định huyết áp, ngăn ngừa bệnh tái phát một cách hiệu quả. 

- Không có tác dụng phụ: Đây là ưu điểm lớn của Nattospes. Với thành phần từ tự nhiên, Nattospes không có tác dụng phụ hay gây tương tác với các thuốc điều trị khác. Bạn có thể yên tâm sử dụng sản phẩm trong thời gian dài để cải thiện tình trạng thiểu năng tuần hoàn não một cách tích cực.

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN

Chia sẻ của người dùng 

Trong những năm qua, nhiều người đã sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes cho hiệu quả tích cực. Tiêu biểu như trường hợp của ông Võ Văn Tám ở TP. HCM [SĐT anh Thảo – con rể ông Tám: 0919272701]. Ông Tám bị đột quỵ dẫn đến méo mặt, mắt lớn mắt nhỏ, rối loạn huyết áp nhưng đã cải thiện hiệu quả sau khi dùng Nattospes. Bạn có thể theo dõi câu chuyện của ông Tám trong video sau:

Xem thêm kinh nghiệm cải thiện đột quỵ của người dùng khác TẠI ĐÂY

Đánh giá của chuyên gia

Hãy cùng lắng nghe lời khuyên của chuyên gia Vũ Thị Khánh Vân về phương pháp phòng ngừa đột quỵ bằng Nattospes trong video dưới đây:

Xem thêm tư vấn của các chuyên gia đầu ngành về phương pháp cải thiện đột quỵ TẠI ĐÂY

Lựa chọn đúng các sản phẩm cải thiện thiểu năng tuần hoàn não sẽ giúp bạn phục hồi sức khỏe, bảo vệ cơ thể trước nguy cơ đột quỵ. Trong danh mục những sản phẩm cần thiết, đừng bỏ qua thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes – bạn đồng hành mỗi ngày đối với người bị thiểu năng tuần hoàn não, bạn nhé!

Nếu còn thắc mắc thiểu năng tuần hoàn não uống thuốc gì hoặc muốn đặt mua sản phẩm Nattospes, xin vui lòng gọi tới số: 0917185170.

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Skip to content

Rối loạn tuần hoàn não là một trong những dạng bệnh lý thần kinh nhiều người mắc phải, có thể gây ra những ảnh hưởng lớn đến công việc và cuộc sống người bệnh. Vậy rối loạn tuần hoàn não uống thuốc gì để nhanh chóng khỏi bệnh?

Bị rối loạn tuần hoàn não uống thuốc có tốt không?

Rối loạn tuần hoàn não là tình trạng não bị thiếu oxy do lưu trữ máu lên não giảm sút, từ đó các tế bào não sẽ bị tổn thương, chức năng não sai lệch hoặc ngưng trệ. Tình trạng này thường xảy khi có cục máu đông làm tắc mạch hoặc các mảng xơ vữa khiến mạch máu dày lên, lòng mạch bị thu hẹp.

Rối loạn tuần hoàn não hay thiểu năng tuần hoàn máu thường có nhiều triệu chứng khác nhau gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống người bệnh. Các triệu chứng thường khởi phát vào ban đêm và lúc sáng sớm.

  • Đau nhức đầu: Xảy ra ở nhiều vị trí khác nhau như trán, gáy, các vị trí trên đầu, …Cơn đau xảy ra thường xuyên kèm với những hiện tượng khác như hoa mắt, ù tai, chóng mặt, mất thăng bằng, …
  • Dị cảm: Cảm giác có kiến bò, tiếng ve kêu trong tai hay những triệu chứng dị cảm khác như đau sườn, đau mỏi vai gáy, tê bì chân tay, … do chức năng của hệ thống thần kinh suy yếu.
  • Mất ngủ, ngủ không ngon giấc: Rối loạn tuần hoàn não gây ra rối loạn giấc ngủ như khó đi vào giấc ngủ, mất ngủ, ngủ không ngon giấc, ngủ hay mơ, thường xuyên thức giấc giữa đêm và khó ngủ lại, …chất lượng giấc ngủ không được đảm bảo ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe người bệnh.
  • Rối loạn cảm xúc: Người bệnh rối loạn tuần hoàn não, đau đầu, mất ngủ thường xuyên khiến tâm trạng bị thay đổi như căng thẳng, dễ cáu giận, thậm chí có thể dẫn đến bệnh trầm cảm.
  • Mất tập trung, suy giảm trí nhớ: Tình trạng mất ngủ, đau đầu khiến người bệnh mất dần khả năng tập trung trong sinh hoạt cũng như công việc, khả năng ghi nhớ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người bệnh.

Mọi nguyên nhân làm cho máu lên não kém đều gây ra rối loạn tuần hoàn não. Cụ thể bắt nguồn từ những nguyên nhân dưới đây:

  • Thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm: Thiếu máu này có thể gây ra các rối loạn tuần hoàn não liên quan đến các tế bào máu có hình dạng không đều. Tế bào máu hình lưỡi liềm dễ tạo máu đông hơn so với các tế bào máu bình thường và làm cản trở lưu lượng máu đến não.
  • Mạch máu bị đè nén: Sự tác động đè nén lên mạch máu có thể gây cản trở các động mạch mang oxy đến não dẫn đến các rối loạn tuần hoàn não. Khối u là một trong những nguyên nhân gây ra đè nén mạch máu.
  • Nhịp nhanh thất: Có thể làm cho tim ngừng đập hoàn toàn dẫn đến sự ngưng chảy của dòng oxy. Hơn nữa, có thể hình thành các cục máu đông dẫn đến tình trạng thiếu oxy ở các bộ phận cơ thể.
  • Tắc nghẽn động mạch do tích tụ mảng xơ vữa: Sự tích tụ các mảng xơ vữa ở động mạch có thể dẫn đến thiếu máu cục bộ. Dù chỉ một lượng nhỏ các mảng xơ vữa cũng có thể thu hẹp dòng chảy, làm cho khu vực đó dễ hình thành cục máu đông.
  • Đau tim: Huyết áp và đau tim có mối liên hệ mật thiết với nhau gây ra rối loạn tuần hoàn não. Bệnh nhân bị bệnh tim dễ có huyết áp thấp làm cho quá trình dẫn oxy đến các mô bị thiếu.
  • Dị tật tim bẩm sinh: Tim bị dị tật do bẩm sinh có thể gây ra thiếu máu do sự hình thành và liên kết động mạch chưa hoàn chỉnh.
  • Bệnh lý xương khớp cổ: Các bệnh lý xương khớp như thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đốt sống cổ, … gây chèn ép lên hệ thống mạch máu, các rễ thần kinh đi qua vùng cổ và ảnh hưởng đến lưu lượng máu lưu thông lên não.
  • Béo phì: Nguyên nhân dẫn đến các bệnh lý như tim mạch, huyết áp, tiểu đường, …làm tăng thêm mức độ nặng của tình trạng rối loạn tuần hoàn não.
  • Tuổi tác: Người trung tuổi, người cao tuổi, chức năng cũng như hoạt động của nhiều cơ quan kém do lão hóa, kéo theo nhiều bệnh lý khác nhau và rối loạn tuần hoàn não là một trong số đó. Tuy nhiên, căn bệnh này ngày càng “trẻ hóa” người trẻ bị rối loạn tuần hoàn não ngày một nhiều.
  • Stress, căng thẳng kéo dài: Áp lực trong công việc, môi trường sống, …dẫn đến stress, căng thẳng kéo dài, tác động xấu đến hoạt động của não, quá trình lưu thông máu não.
Tìm hiểu kỹ tình trạng thiểu năng tuần hoàn não để biết nên uống thuốc gì

Thực tế, rối loạn tuần hoàn não có 2 dạng: cấp tính và mãn tính. Ở dạng cấp tính, triệu chứng thường chỉ xuất hiện trong vài giờ, vài ngày hay cũng có khi chỉ chốc lát và không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Tuy nhiên, những triệu chứng ban đầu này khá giống với với triệu chứng cảm thông thường vì vậy rất nhiều người chủ quan không chữa trị kịp thời dẫn tới bệnh chuyển sang mãn tính.

Một số biến chứng nguy hiểm do rối loạn tuần hoàn não gây ra đó là:

  • Phù não: Rối loạn tuần hoàn não khiến máu không lưu thông, có thể làm cho não bị tích tụ quá mức chất lỏng trong không gian nội bào hoặc ngoại bào của não, tăng thể tích của não bộ, từ đó gây áp lực lớn tới thành não, dẫn tới bệnh phù não.
  • Xuất huyết não: Máu lưu thông không đều gây áp lực lên các động mạch dẫn tới vỡ động mạch và xuất huyết ra khoang não.
  • Động kinh: Rối loạn tuần hoàn não kéo dài có thể dẫn tới chứng bệnh động kinh. Tùy thuộc vào vùng tổn thương rộng hay không người bệnh sẽ có các biểu hiện khác nhau như co giật, mất ý thức trong thời gian ngắn hoặc mất trương lực cơ đột ngột.
  • Đột quỵ: Tuần hoàn máu lên não có vấn đề có thể gây ra các ứ đọng máu tạo thành các khối máu đông, làm cho các tế bào ở khu vực đó chết dần dẫn đến đột quỵ lúc nào không hay biết.

Trên lâm sàng, chẩn đoán rối loạn tuần hoàn não thông qua việc kiểm tra triệu chứng hỏi bệnh nhân về các dấu hiệu họ gặp phải thường xuyên như đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, dị cảm, mất ngủ, suy giảm trí nhớ. Sau đó mới tiến hành một vài xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh cận lâm sàng để đưa ra kết luận chính xác nhất.

Một số xét nghiệm chẩn đoán bệnh rối loạn tuần hoàn não hiện nay như là:

  • Chụp CT scan, chụp cộng hưởng từ MRI
  • Siêu âm doppler mạch máu
  • Điện tâm dồ
  • Đo chỉ số huyết áp cổ chân – cánh tay ABI
  • Xét nghiệm máu: để kiểm tra các chỉ số lượng cholesterol, triglyceride, HDL-C,HbA1C, LDL-C trong máu
Các loại thuốc chữa rối loạn tuần hoàn não hiệu quả nhất hiện nay

Bị thiểu năng tuần hoàn não có chữa khỏi được không và cách nào để khắc phục nhanh tình trạng máu lên não kém? Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thuốc bổ não, cải thiện, tăng cường tuần hoàn não và thúc đẩy quá trình lưu thông máu lên não. Trong đó phải kể đến những loại thuốc thông dụng được sử dụng dưới đây.

Piracetam có tác dụng đẩy mạnh chuyển hóa và glucose trên não, phục hồi những tổn thương não, duy trì khả năng tổng hợp năng lượng ở não, cải thiện tình trạng mất trí nhớ, thiếu tập trung, hoa mắt, chóng mặt.

Tuy nhiên, sử dụng Piracetam có thể xuất hiện những tác dụng phụ như mệt mỏi, mất ngủ, đau đầu, kích động, căng thẳng, mệt mỏi hoặc dị ứng, khó thở, sưng và sốt. Có thể giảm nhẹ tác dụng phụ bằng cách giảm liều.

Cinarizin có tác dụng chẹn kênh canxi chọn lọc đồng thời làm giảm hoạt tính co mạch của một số chất như adrenalin, serotonin, do đó làm tăng lưu lượng máu đến các vùng, giảm thiểu tình trạng thiếu oxy não, nâng cao sức đề kháng của tế bào thiếu oxy, cải thiện sự lưu thông vi mạch của não bộ và ngoại vi bị giảm sút. Ngoài ra, Cinarizin có tính kháng histamin, góp phần làm giảm một số triệu chứng của rối loạn tuần hoàn não.

Tuy nhiên, thuốc cũng có những tác dụng không mong muốn như buồn ngủ, đau miệng, khô họng, dị ứng, tức ngực, khó thở, mất tiếng, tiểu nhiều, ngất, tim đập nhanh.

Cerebrolysin tác động vào tận phía trong của tế bào thần kinh, giúp biệt hóa, tăng sinh, điều hòa các chức năng của tế bào thần kinh, tăng cường sự dẫn truyền máu lên não, bảo vệ các tổn thương tế bào não do tình trạng thiếu máu gây ra.

Tuy nhiên, thuốc cũng gây ra tác dụng phụ làm tăng mẫn cảm có thể run, đau đầu hoặc tăng thân nhiệt.

Saponin có tác dụng tương tự như nhân sâm, giúp tăng cường khả năng chống mệt mỏi, stress, cho lại sự tỉnh táo, tập trung, đồng thời tăng sự phục hồi trí nhớ, hạn chế sự gắn kết các tiểu cầu máu, cải thiện rối loạn tuần hoàn não.

Ginkgo Biloba giúp tăng lưu thông máu, tăng tuần hoàn máu não, cải thiện tốt triệu chứng rối tuần hoàn não, đau đầu, sa sút trí tuệ, chán não, lo âu, …và tốt hơn khi kết hợp với thành phần vitamin nhóm B như tiền Vitamin B1 [Fursultiamine], Cao Blueberry và Chondroitin có tác dụng hiệp đồng với nhau, giúp hỗ trợ điều trị rối loạn tuần hoàn não.

Không nên tự ý sử dụng thuốc rối loạn tuần hoàn não

Không nên chủ quan, xem thường với bất kỳ bệnh lý nào khi không may mắc phải, đặc biệt là rối loạn tuần hoàn não. Bệnh xảy ra với nhiều nguyên nhân khác nhau nên để điều trị hiệu quả, người bệnh cần được khám bệnh, tốt nhất là khám ở các cơ sở y tế đủ điều kiện để xác định nguyên nhân, trên cơ sở đó, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị phù hợp.

Người bệnh tuân thủ sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, không tự ý tăng hoặc giảm liều, theo dõi phát hiện những tác dụng phụ của thuốc có thể xảy ra trong quá trình sử dụng, kịp thời báo cáo cho bác sĩ để được xử lý thích hợp.

Bên cạnh việc dùng thuốc để điều trị rối loạn tuần hoàn não thì việc cung cấp các thực phẩm giàu dinh dưỡng, hạn chế sử dụng các chất kích thích, bia rượu, thuốc lá, …hay tập thể dục cũng sẽ giúp quá trình điều trị mang lại hiệu quả. Mắc chứng rối loạn tuần hoàn não nên ăn gì tốt nhất? Đó là:

  • Nho khô, mè, hạnh nhân, rau xanh, …chứa nhiều magie, khoáng chất giảm các chứng đau đầu cho người bệnh.
  • Dầu ô liu chứa chất chống oxy hóa và vitamin E giúp cân bằng hormone trong cơ thể.
  • Các loại thịt như thịt bò, thịt lợn, thịt dê, …chứa hàm lượng sắt rất cao, tăng quá trình tạo máu, cung cấp oxy cho các tế bào cơ thể, cải thiện triệu chứng rối loạn tuần hoàn não.

Ngoài ra, cải thiện rối loạn tuần hoàn não cần có một chế độ sinh hoạt khoa học, ngủ đủ giấc, tránh thức khuya.

Mọi thắc mắc bạn đọc vui lòng liên hệ để được tư vấn và giải đáp miễn phí : 0896509509 – 19001259 hoặc Email :

Video liên quan

Chủ Đề