Thuyết trình văn hóa đọc và kĩ năng đọc sách năm 2024

  • 1. Sách Made by Paven Garibandi 1
  • 2. sách như thế nào? • Bốn cấp độ đọc sách • Mục tiêu đọc sách • Đọc phân tích • Đôi điều cần lưu ý 2
  • 3. Thế Nào? [1] • Bốn cách phân loại sách: – Sách chuyên môn: kinh tế, marketing, luật, ngoại ngữ… – Sách mở rộng kiến thức: chính trị, triết học, địa lý, xã hội… – Sách nâng cao kỹ năng: kỹ năng mềm, kỹ năng tin học, kỹ năng sống… – Sách bồi dưỡng tâm hồn: văn học, hạt giống tâm hồn… – Lưu ý: bốn loại sách trên có thể đan xen lẫn nhau tùy vào người đọc. 3
  • 4. Thế Nào? [2] • Dựa vào nhu cầu hiện tại. • Dựa vào mục tiêu phát triển của cá nhân. • Sách kinh điển. • Bộ sưu tập sách của bản thân. • Danh mục tham khảo cuối các quyển sách. • Đánh giá của các chuyên gia, truyền thông. • Lời khuyên từ bạn bè, người thân. 4
  • 5. Đọc Sách • Đọc sơ cấp • Nhận biết được mặt chữ, hiểu ý nghĩa của câu chữ.Cấp độ 1 • Đọc kiểm soát • Cố gắng đọc hiểu nội dung trong một thời gian ấn định; đọc lướt Cấp độ 2 • Đọc phân tích • Đọc kỹ lưỡng, có hệ thống, có phân tích, bình luận, đánh giá, phải biện và nhận xét. Cấp độ 3 • Đọc đồng chủ đề • Đọc so sánh, đọc có hệ thống, đọc nhiều quyển sách cùng lúc để so sánh, đối chiếu. Cấp độ 4 5
  • 6. Sách? [1] • Đọc để giải trí. • Đọc để nâng cao kiến thức. • Đọc để nghiên cứu. • Đọc để bình luận, phân tích và đánh giá. • Đọc vì mục đích khác. 6 Hãy ghi ra mục tiêu của bạn ở trang đầu tiên và cuối cùng của quyển sách để nhắc nhở bản thân!
  • 7. Sách [2] • Tùy vào mục tiêu mà bạn có thể chọn cấp độ đọc sách phù hợp. • Mục tiêu càng khó thì cấp độ đọc sách càng phải cao. 7 Đọc kiểm soát Đọc phân tích Đọc đồng chủ đề Đọc để giải trí Đọc để nâng cao kiến thức Đọc để nghiên cứu Đọc để nâng cao kiến thức Đọc để bình luận, phân tích và đánh giá. Đọc để bình luận, phân tích và đánh giá.
  • 8. Phân loại một quyển sách • “Chụp X quang” cuốn sách • Hiểu rõ các thuật ngữ • Xác định thông điệp của tác giả • Cách đọc một chương sách • Tổng hợp, phê bình, đánh giá • Một số lưu ý 8
  • 9. Quyển Sách • Một số loại sách – Sách văn học – Sách kinh tế, kinh doanh – Sách kỹ năng – Sách khoa học – Sách nghiên cứu, khảo cứu – Tự truyện, nhật ký – Sách triết học • Hiểu rõ thể loại của sách trước khi đọc sẽ giúp bạn có được định hướng rõ ràng trong quá trình đọc sách. 9
  • 10. Cuốn Sách • Tìm hiểu về tác giả. • Quan sát bìa và thiết kế sách. • Đánh giá chất lượng giấy. • Đọc lời mở đầu và lời nhận xét. • Đọc mục lục. • Đọc vài trang đầu và vài trang cuối. • Đọc vài trang bất kỳ. 10
  • 11. “Thuật Ngữ” • “Thuật ngữ” có thể là những từ chuyên ngành nhưng cũng có thể là những từ thông dụng được vận dụng và mang ý nghĩa theo hàm ý riêng của tác giả. • Dấu hiệu nhận biết: – Được tác giả đề cập ngay từ đầu. – Được lặp đi lặp lại nhiều lần xuyên suốt quyển sách. – Được in nghiêng, tô đậm. – Được tác giả chú thích. 11
  • 12. Của Tác Giả • “Thông điệp của tác giả” là những điều mà tác giả muốn truyền tải thông qua quyển sách của mình. Đó có thể là kiến thức, là kinh nghiệm bản thân hoặc là một kết luận nghiên cứu. • Dấu hiệu nhận biết: – Lời mở đầu. – Lời kết. – Câu và mệnh đề được lặp đi lặp lại nhiều lần. – Cách lập luận, dẫn dắt vấn đề. 12
  • 13. Chương Sách • Đọc tiêu đề chương sách. • Dự đoán nội dung sẽ được đề cập. • Đọc lướt các tiêu đề nhỏ trong chương sách. • Đọc lướt đoạn đầu tiên của chương. • Đọc lướt đoạn cuối cùng. • Đọc câu mở đầu và kết thúc của từng đoạn. • Đọc kỹ cả chương sách. • Tổng hợp. 13
  • 14. Phê Bình • Tổng hợp: hệ thống lại nội dung, các ý quan trọng, các câu trích dẫn cũng như những ghi chú của bản thân. – Có thể làm dưới dạng mục lục hoặc sơ đồ tư duy. • Đánh giá: nhận xét về nội dung, văn phong của tác giả. • Phê bình: phân tích các lập luận, dẫn chứng, ví dụ, của tác giả. 14
  • 15. Ý [1] • Đọc với óc sáng suốt. • Đọc với tư duy phản biện. • Chú ý tới vấn đề tác giả đặt ra. • Chú ý tới các từ ngữ tác giả sử dụng. • Tìm ra các lập luận cơ bản của tác giả. • Chú ý tới tính thống nhất quan điểm trong quyển sách. 15
  • 16. Ý [2] • Chú ý tới nguồn gốc, tính xác thực các trích dẫn, ví dụ. • Đặt câu hỏi phản biện đối với vấn đề tác giả đặt ra. • Xác định những giải pháp, câu trả lời của tác giả. • Tránh sinh sự. • Loại bỏ định kiến và nhận định cảm tính. 16
  • 17. Lưu Ý • Đọc sách khi tỉnh táo. • Nên tạo môi trường đọc sách cho bản thân. • Đọc sách với cây bút. • Đọc sách có đủ ánh sáng. • Có hệ thống ghi chú riêng cho bản thân. • Đừng đọc sách để ngủ. • Đọc sách thường xuyên: ít nhất 30 phút/ ngày. 17
  • 18. sách có mục đích, đừng chọn sách theo cảm tính. • Luôn đặt ra mục tiêu trước khi chọn sách, mua sách và đọc sách. • Đọc nhanh hay chậm: tùy vào mục tiêu. • Đọc nhưng phải nghi ngờ, đọc nhưng phải phân tích, phản biện. 18
  • 19. Khảo • How to read a book – Mortimer J. Adler • Tự học, một nhu cầu của thời đại – Nguyễn Hiến Lê • Tôi tự học – Thu Giang Nguyễn Duy Cần • Thuật đọc sách báo – Hoàng Xuân Việt • Học khôn ngoan mà không gian nan – Kevin Paul 19

Chủ Đề