Top 10 cửa hàng thờ cúng Huyện Thủy Nguyên Hải Phòng 2022

Bài viết đánh giá Top 10 cửa hàng thờ cúng Huyện Thủy Nguyên Hải Phòng 2022 theo quan điểm cá nhân của tác giả

Lăng Ông Thủy Tướng

65 đánh giá
Địa chỉ: CX8C+VHJ,Duyên Hải,Cần Giờ,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Vị trí: nằm ngay đầu gần sát biển nhìn bản đồ là thấy rất rõ. Tuy nhiên lại nằm sat trong chợ nên nếu đi xe lớn sẽ bị hạn chế giờ ra vào. Cẩn thận không bị phạt
Đi lại: từ phà Bình Khánh đi tầm 40 km sẽ đến đượng đi thoáng rộng chạy thoải mái nhưng cẩn thận không phải đó đoạn nào cũng chạy được 80km/h. Có những đoạn giảm tốc nên phải để ý
Nơi đây không thu vé vào cổng nhưng cần giữ tôn nghiêm trật tư khi nào thăm
Không gian không rộng không chật đủ để thờ kính
Còn lưu giữ bên trong là một bộ xưng cá ông gìn giữ rất cẩn thận .

Nơi đây có thờ bộ xương cá Ông dài 12m, lúc ghé khá vắng và yên tĩnh

Lăng ông Thủy Tướng ở xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, TP.HCM hiện đang thờ cúng bộ xương cá Ông [cá voi] dài tới 12 mét. Ông lụy [gặp nạn] trôi dạt vào bờ từ năm 1971. Được nhân dân Cần Giờ lập đền thờ cúng. Đến năm 2001, Viện Bảo tàng TP.HCM phục dựng lại bộ xương này. Hàng năm cứ đến rằm tháng Tám âm lịch, nhân dân huyện Cần Giờ lại tưng bừng tổ chức hội “Nghinh ông Thủy Tướng” với những phong tục truyền thống. Ngày chính của hội là từ 14 - 17 tháng Tám nhưng mọi công tác chuẩn bị được bắt đầu từ trước đó rất lâu. Năm 2013 lễ hội này được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Là một tập tục dân gian lâu đời của ngư dân nên có rất nhiều người về tham dự. Ngày nay, lễ hội được giới thiệu rộng rãi cho du khách trong và ngoài nước biết đến như một nét văn hóa độc đáo của vùng đất này. Vì vậy, vào dịp lễ Nghinh Ông, huyện Cần Giờ đón tiếp một lượng lớn du khách và người dân quanh vùng về dự lễ. Lễ Nghinh Ông là lễ cầu cho mưa thuận gió hòa, cầu cho quốc thái dân an. Đặc biệt các ngư dân cầu xin sự may mắn trong những chuyến đi biển. Hiện nay, tại Lăng ông Thủy Tướng ngoài thờ phụng cá Ông, còn được giới thiệu những tập tục, ngư cụ của ngư dân vùng chài lưới, những nét độc đáo của Lễ hội Nghinh ông Thủy Tướng.

Cứ đến ngày độ 15 -17 tháng Tám âm lịch hằng năm, huyện Cần Giờ lại tổ chức lễ hội truyền thống Nghinh Ông - truyền thống quan niệm dân gian, tôn vinh “Ðức ngài Cá Ông”, hay còn gọi là Nam Hải Tướng Quân

Phần lễ rước Nghinh Ông từ biển, gọi là đám rước “Sắc phong Thần Ðức Ông Nam Hải” , gồm một tàu chính được trang trí hoa, cờ phướn và khoảng nhiều ghe, tàu sẽ thực hiện nghi thức trực tiếp ở ngoài biển. Theo đó, những người ở trên tàu chính sẽ phải mặc đúng nghi lễ, quân binh từ thời Gia Long, còn số tàu còn lại tháp tùng thì được tự ý trang hoàng cờ, phướn rực rỡ để đón chào Ngài.

…Vào thế kỷ thứ 17 các Chúa Nguyễn [Nguyễn Phúc tần, Nguyễn Phúc Chu..] mở cõi vào Nam [ Gia Định - Đồng Nai] đi ngang qua của biển Cần Giờ , đã có “ Miếu Hải Thần”. Xây dựng từ lâu , vị trí cách chợ cần Giờ hiện nay khoảng hơn 5 cây số về hướng Đông Nam [Vũng Tàu]
Vì sự quan trọng của cửa biển Cần Giờ [ thế kỷ 17-17-19] Năm Gia Long thứ 4 [1805- tháng 6 năm Ất Sửu]. Triều đình ra lệnh các trấn quan địa phương chăm lo Tế Lễ vào tháng mạnh xuân hàng năm và tu bổ “ Miếu Hải Thần “ Cần Giờ. Sách “ Gia Định Thành Thông Chí” [ Trịnh Hoài Đức] mô tả “ Miếu Hải Thần” Cần Giờ như sau :
“ Miếu Hải Thần” [Cần Giờ] ở phía Đông Nam thủ sở, phụng tự Thần Nam hải, cùng thờ các Vị Thần , Hà Bá , Thủy Quan, Ngọc Lân, trong hai sông Phước - Bình, phối tự [sông sài Gòn và sông Đồng Nai]. Cột kèo chạm trổ nghiêm trang. Thường niêm trấn quan dùng lễ “ Thái Lao” [Dê - Trâu - Heo] cúng tế cầu đảo cho gió thuận để thuyền buôn ra vào biện tự chiêm bái. Hương đèn ngày xông đốt luôn luôn .
Đến năm Gia Long thứ 15 [ 1816 năm Bính Tý] lệnh Triều Đình dựng Lăng thờ Ông “ Thủy Tướng Nam Hải” [ cá Ông ] trên Miếu Hải Thần. Lăng lợp mái ngói năm Gia Long 16 [1817] - Đinh Sửu]. hằng năm cúng lễ Cầu Ngư[ Nghinh Ông], vào ngày tằm tháng 3 âm lịch.
Đến năm Thành Thái thứ 16 [1904 - Giáp Thìn] vào ngày 16 tháng 3 âm lịch . Lăng Ông bị cơn bão tàn phá . Lăng Ông được di dời vào gần khu “Tòa ThánhCao Đài” bây giờ . Năm 1913 - Quí Sửu Lễ cúng “ Nghinh Ông hằng năm vào ngày Rằm tháng 8 âm lịch cho đến nay.
Đến năm 1952 [Nhâm Thìn] Lăng Ông Thủy Tướng di dời về vị trí hiện nay và đại trùng tu năm 1968[ Mậu Thân]
…Theo dân gian truyền miệng, đức tin của những người con xứ biển luôn hướng về hai hình tượng tâm linh lớn nhất là Đức Ngài Cá Ông và Mẹ Quan Âm Nam Hải. Dù là ngư dân kéo lưới thả chài ở đâu đi chăng nữa, ai cũng tâm niệm khi đi biển gặp sóng to gió lớn, nếu cầu xin Ðức Ngài hiển linh thì Ðức Ngài sẽ hiện lên trong xác của một cá Voi khổng lồ hộ tống tàu bè cập bến an toàn.
Chính vì sự lưu truyền đó mà cá Ông hay cá Voi là một linh vật, một vị thần phù trợ hết sức linh thiêng đối với người đi biển. Mỗi khi cá Ông gặp nạn, xác trôi dạt vào bờ đều được những ngư dân tổ chức an táng thật trang trọng và tổ chức thờ cúng. Từ truyền miệng, niềm tin này lớn dần và trở thành tín ngưỡng phổ biến của ngư dân, cầu mưa thuận gió hòa, cầu quốc thái dân an, đặc biệt cầu mong sự an toàn cho những người đi biển…
Sẽ có rất nhiều du khách không hiểu lấy cơ sở từ đâu mà ngư dân lại có niềm tin đó, nhưng tôi tin khi tận mắt thấy bộ cốt [xương] dài tới 12 mét của “Ðức Ngài Cá Ông” [gặp nạn trôi dạt vào bờ từ năm 1971], hiện được thờ cúng tại miếu Nam Hải Tướng Quân [Lăng Ông thủy tướng] tại huyện Cần Giờ.
Theo lời dẫn của người vạn trưởng, bộ cốt ở dọc sống lưng của Ngài không nhô cao như thường thấy, mà lõm sâu bè như một chiếc ghe, như thể, Ngài đã dùng phần lưng của mình để nâng tàu, ghe mà kéo đi, để ngư dân về lại được đất liền.

Miếu Hải Thần
Lăng Ông Thủy Tướng Nam Hải
Lễ Hội Nghinh Ông Truyền Thống Ngư Dân Huyện Cần Giờ...
[ ngay chợ Cần Giờ , thị trấn Cần Thạnh , huyện Cần Giờ , Tp. Hồ Chí Minh]
- Hình ảnh : Võ Thành Danh
- Thông tin : Ban Vạn Lạch

Nơi thờ, cúng cá Ông. Có lễ hội nghinh Ông vào ngày 16/8 hàng năm. Lăng Ông gần chợ có bán các loại hải sản khô, cua, ốc.

Nơi này có lịch sử rất lâu đời, kiến trúc bên trong khá đẹp, còn lưu giữ sắc phong từ triều vua Minh Mạng [1820~1840] thời nhà Nguyễn.

Nơi tâm linh cần tới khi đến cần giờ có thờ trưng bày bộ xương cá voi dài 12 mét !

địa điểm tâm linh, lễ hộii Nghinh Ông trên biển vào rằm tháng 8 Âl hằng năm.

Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh

30 đánh giá
Địa chỉ: Hiệp Hoà,Thành phố Biên Hòa,Đồng Nai,Việt Nam

Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, còn được gọi là Đình Bình Kính thuộc địa phận xã Hiệp Hòa [Cù Lao Phố], Biên Hòa, Đồng Nai, Việt Nam. Là di tích lịch sử đã được Nhà nước xếp hạng ngày 25/3/1990. Nơi đây, nhân dân Biên Hòa thờ vị khai quốc công thần Nguyễn Hữu Cảnh – một danh nhân có nhiều công lao với đất nước trong việc mở mang, chấn chỉnh bờ cõi phía Nam Tổ quốc.

Ngôi đình được xây dựng vào khoảng cuối thế kỳ XVIII, tức khoảng sau thời gian Nguyễn Hữu Cảnh mất [1700]. Trước đây, di tích là một miếu võ trang nghiêm và được các triều vua Nguyễn quan tâm. Khi Gia Long lên ngôi đã cho trùng tu, cắt cử 10 phu trông coi, hằng năm đều xuất quỹ công tế lễ vào ngày giỗ. Đến năm 1851, triều Tự Đức cấp 100 quan tiền để di dời, sửa chữa vào năm 1923-1960 đều được tái thiết. Kiến trúc nội thất của di tích còn được bảo lưu với những hàng cột lớn và nhiều hoành phi đại tự. Đặc biệt, các bàn hương án, nghệ thuật chạm khắc với bao đề tài dân gian sinh động. Tại dinh còn lưu giữ bộ áo mão, tương truyền của đức ông thuở sinh thời.

Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, còn được gọi làĐình Bình Kính thuộc địa phận xã Hiệp Hòa[Cù Lao Phố], Biên Hòa, Đồng Nai, Việt Nam. Là di tích lịch sử đã được Nhà nước xếp hạng ngày 25/3/1990. Nơi đây, nhân dân Biên Hòa thờ vị khai quốc công thần Nguyễn Hữu Cảnh– một danh nhân có nhiều công lao với đất nước trong việc mở mang, chấn chỉnh bờ cõi phía Nam Tổ quốc.
Ngôi đình được xây dựng vào khoảng cuối thế kỳ XVIII, tức khoảng sau thời gian Nguyễn Hữu Cảnh mất [1700]. Trước đây, di tích là một miếu võ trang nghiêm và được các triều vua Nguyễn quan tâm. Khi Gia Long lên ngôi đã cho trùng tu, cắt cử 10 phu trông coi, hằng năm đều xuất quỹ công tế lễ vào ngày giỗ. Đến năm 1851, triều Tự Đức cấp 100 quan tiền để di dời, sửa chữa vào năm 1923-1960 đều được tái thiết. Kiến trúc nội thất của di tích còn được bảo lưu với những hàng cột lớn và nhiều hoành phi đại tự. Đặc biệt, các bàn hương án, nghệ thuật chạm khắc với bao đề tài dân gian sinh động. Tại dinh còn lưu giữ bộ áo mão, tương truyền của đức ông thuở sinh thời.

Di tích đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh còn có tên gọi là đình Bình Kính, tồn tại hơn ba thế kỷ ở vùng đất Cù lao Phố, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa. Đình tọa lạc trên diện tích đất rộng, đường Đặng Đại Độ, bên tả của nhánh sông ôm trọn Cù lao Phố, dưới chân cầu Ghềnh, mặt tiền nhìn về hướng Đồng Nai, phía Tây Nam.

Nguyên thủy của di tích là đình thờ thành hoàng bổn cảnh của người dân làng Bình Kính. Ban đầu, ngôi đền nhỏ, được làm từ vách ván, mái lợp ngói âm dương. Sử sách có ghi chép về di tích với tên gọi là đền Lễ Công như sau: “... ở phía Nam Cù lao Phố, thôn Bình Hoành, huyện Phước Chính, thờ khai quốc công thần Tráng hoàn hầu Nguyễn Hữu Kính [Cảnh]. Đền trông ra sông Phước Giang, lấy đá ngầm làm thủy thành, dưới có cá chép lạ, lớn 6,7 thước, cứ đêm khuya tĩnh mịch, thường hướng vào đền, quãy nhảy dưới sông bơi lội ngược xuôi, như hình múa lạy. Sau qua loạn Tây Sơn, hương tàn khói lạnh. Đến đời trung hưng, cấp cho 10 người từ phu, hàng năm cho tiền công tế vào mùa xuân, cầu đảo thường linh ứng; năm Tự Đức thứ tư, quan tỉnh tâu rằng đền lâu ngày mục nát, lại bị nước xói, phụng mệnh cấp cho 400 quan tiền giao dân sở tại mua vật liệu, dựng lại đền ở sau cách 10 trượng...”. Tư liệu cho thấy, thời bấy giờ đền Lễ Công có một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân Biên Hòa – Đồng Nai.

Kiến trúc ban đầu của đền không còn lưu giữ được do sự hủy hoại của tự nhiên. Năm 1851, đền được xây lại và cách vị trí cũ khoảng 400 mét. Di tích trải qua nhiều lần trùng tu, kiến trúc hiện tồn theo dạng chữ Đinh “J”. Từ ngoài vào theo lối chính có ba cửa. Hai bên cửa có khắc chìm hàng chữ Hán với nội dung nói về đền thờ Bình Kính, công lao của Nguyễn Hữu Cảnh với vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai.

Chánh điện hình vuông, tường gạch, nền lát gạch tàu, mái lợp ngói. Hàng cột hành lang mặt trước đắp trang trí hình ảnh những con rồng cuộn, đối chầu với nhau. Nội điện có ba hàng cột gỗ lớn treo những liễn đối và các hoành phi, bao lam gỗ được chạm trổ tinh tế các đề tài dân gian. Các hoành phi thể hiện dưới dạng đại tự chữ Hán, liễn đối được trang trí hoa văn sơn son thếp vàng.

Đối tượng thờ chính là Thượng đẳng thần Nguyễn Hữu Cảnh. Gian giữa chánh điện thờ thần, hai bên thờ tả ban, hữu ban liệt vị. Một góc bên bàn thờ có tủ kiếng giữ bộ áo mão tương truyền là của Đức Ông Nguyễn Hữu Cảnh thuở sinh thời. Điểm nổi bật trong nghệ thuật điêu khắc kiến trúc từ chất liệu gỗ là các bàn hương án trong chánh điện. Các hương án được chạm khắc nhiều đề tài như rồng chầu, linh thú, muông thú, hoa lá…rất tinh tế, sắc sảo làm tăng thêm tính chất nghệ thuật được bảo tồn của ngôi đình làng. Phía sau chánh điện là khu nhà khách, nhà bếp và nhà kho.

Đền thờ lễ thanh hầu Nguyễn Hữu Cảnh nằm bên bờ sông vùng Cù Lao Phố. Trong đền có bia công đức ghi nhận từ năm 1698-1998 tức hơn 300 năm tính đến hiện tại.

Một Khai-Quốc công-thần,một di-tích lịch-sử cấp quốc-gia.Thế mà thời gian đóng cửa nhiều hơn thời gian mở cửa.Mình đã ghé 3 lần cả 3 lần cửa đóng then cài.Gần nhất là lúc 11g ngày 12/02/2022.

Nhớ thuở cầm gươm đi mở cõi

ĐỀN THỜ NGUYỄN HỮU CẢNH

Cụm trông trình nằm bên sông Đồng Nai này gồm đền thờ, nhà bia và tượng đài ông Nguyễn Hữu Cảnh [Nguyễn Hữu Kính], người có công mở cõi vào Nam, xác lập chủ quyền của người Việt tại Biên Hòa [Đồng Nai ngày nay] và Gia Định [TP. HCM ngày nay] thời chúa Nguyễn Phúc Chu.
Đây có lẽ là nơi để lại cho Meo nhiều suy nghĩ nhất trong chuyến đi vừa rồi, không gian vắng lặng với ngôi đền thờ đóng cửa im lìm đã làm Meo không khỏi thắc mắc. Có lẽ, người bạn đi cùng Meo nói đúng: Người ta thường chỉ đi đến những nơi có lợi lộc cho mình. Vậy nên, các đền, chùa, phủ, miếu,... nổi tiếng linh thiêng, cầu được ước thấy thì luôn luôn có người tới viếng, râm rang khẩn cầu còn những công trình được dựng lên tưởng nhớ công ơn những người đi trước thì chẳng mấy ai lui tới. Hơi buồn, nhưng ít ra cũng có chút gì để ăn ủi khi nhìn qua cánh cửa, thấy bàn thờ ông vẫn còn được quyét dọn sạch sẽ, thắp đèn đầy đủ. Có lẽ, người giữ đền đã làm việc ấy trước khi bước vào cuộc mưu sinh đầu ngày mới của mình. Thôi thì, hãy mừng là còn có người nhớ tới ông.

Phần sân đình hướng ra sông Đồng Nai [nhánh lớn ] rất mát. Là nơi tập thể dục của dân địa phương.
Vào các buổi trưa chiều ít người có thể chạy xe vào sân đình câu cá hoặc ngồi ghế đá hóng gió rất thích.

Cửa Hàng Bửu Liên

14 đánh giá
Địa chỉ: 638 Nguyễn Chí Thanh,Phường 12,Quận 11,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02839555806
Website: http://buulien.vn/

Nhân viên quá coi thường khách hàng. bão vệ như ông chũ .vừa vào to tiếng đến mùa hàng chứ đâu phãi rãnh đến cho khó chịu .chĩnh đốn lại nhân viên

Tới cữa hàng đợi người thân .bi bão vệ đuỗi ko cho vô

Bán các đồ về Phật

Toi có đến xem hàng tại cửa hàng bửu liên,nhân viên ngoài việc ko có chút kiến thức gì về mặt hàng khách hỏi,[hỏi gì cũng ko biết..],chỉ biết theo sát từng bước chân [như sợ khách trộm đồ]..thái độ hời hợt,xem thường khách hàng..
-Sẽ không bao giờ ghé cửa hàng này thêm lần nào nữa,quản lí nhân sự quá kém..

Cửa hàng đẹp, đồ nội thất thờ cúng đa dạng. Tượng Phật Giáo

Sản phẩm thờ cúng cao cấp, giá cao và cực đẹp

Đồ thờ cúng cao cấp....

Khômg gian đẹp

Đồ Thờ Lộc Phát

11 đánh giá
Địa chỉ: Đường Đ. Lê Thị Riêng,Tân Thới An,Quận 12,Thành phố Hồ Chí Minh 70000, Việt Nam
Liên lạc: 0931738189
Website: http://www.dotholocphat.com/

Đã nhận được tượng của shop, tượng đẹp lắm, cảm ơn shop tư vấn nhiệt tình

Nhiều mẫu mã, hàng chất lượng, giá hơi cao 1 chút

Tượng ở shop rất đẹp, tư vấn rất nhiệt tình

Tượng ở đây rất đẹp nhiều mẫu mã và màu sắc.

Rất ưng ý với tượng phật bên shop.

tượng rất đẹp và nặng nhé

em thỉnh giúp chùa, về sư thầy khen nứt nở ạ

Ta nói hàng đúng đẹp. Rất thích

Đồ thờ cúng bình dương - cửa hàng đồ thờ cúng Ký Nguyễn

9 đánh giá
Địa chỉ: 613 Phạm Ngọc Thạch,Phú Mỹ,Thủ Dầu Một,Bình Dương 590000, Việt Nam
Liên lạc: 0918778245
Website: http://dothocungbinhduong.com/

Hàng ở đây rất đẹp ! Mọi người nên mua hàng ở đây ra !

Cửa hàng kinh doanh tốt, hàng hoá mới liên tục

Sản phẩm chất lượng ok

Qua ok luon

Quá ok

Đồ Thờ Cúng

2 đánh giá
Địa chỉ: 249 Nguyễn Chí Thanh,Phường 7,Quận 10,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 0326170978
Website: https://mekoong.com/do-tho-cung/

Cửa hàng đồ thờ cúng mekoong chất lượng . mình có mua đồ bộ đồ thờ tại đây . đầy đủ combo luôn giá khá rẻ . miễn phí giao hàng nữa

Cửa Hàng Đồ Thờ Cúng Tâm Nguyên

2 đánh giá
Địa chỉ: 75 QL62,Phường 2,Tân An,Long An, Việt Nam
Liên lạc: 0357954789
Website: http://thocungtamnguyen.com/

tôi thấy hài lòng về dịch vụ tại đây

Nội thất gỗ - Phong thủy - Thờ cúng THÚY NGUYỄN

1 đánh giá
Địa chỉ: 304 Điện Biên Phủ,Phường Mỹ Phú,TP. Cao Lãnh,Đồng Tháp 870000, Việt Nam
Liên lạc: 0915730730
Website: https://phongthuydongthap.com/

Tuyệt vời

Cửa Hàng Đông Hải 1

Địa chỉ: 213 Nguyễn Chí Thanh,Phường 12,Quận 5,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02839557943

Cửa Hàng Đồ Thờ Minh Huyền

Địa chỉ: WMCJ+JVG,Thuỷ Đường,Thủy Nguyên,Hải Phòng, Việt Nam
Liên lạc: 0786699188

Chủ Đề