Top 5 điều căng thẳng nhất năm 2022

Stress có thể là gia vị của cuộc sống, mang lại những lợi ích nhất định. Stress lành mạnh có thể kích thích sức mạnh bên trong con người bạn. Nếu như không có tí stress nào trong cuộc sống chắc hẳn điều đó thật tẻ nhạt, thiếu động lực và làm mất đi những tiềm năng trong con người bạn. Nhưng khi stress trở thành một thứ mạn tính, thứ mà bạn hàng ngày phải đối mặt, nhưng không thể giải quyết, chúng sẽ bắt đầu có những ảnh hưởng đến cơ thể và não bộ. Stress len lỏi vào các mối quan hệ của bạn, xâm chiếm không gian ở nơi làm việc và khiến bạn thức giấc mỗi đêm.

Bạn hoàn toàn có thể kiểm soát được điều này chỉ đơn giản là nhờ kỹ thuật thở. Dưới đây là 5 bài tập thở giúp bạn giải phóng stress.

Kỹ thuật thở cơ bản cho người mới bắt đầu

Ở mức độ này bạn bạn chỉ cần có cảm nhận được hơi hít vào vào thở ra, lý tưởng nhất là lúc đó bạn đang nằm hoặc ngồi.

Kỹ thuật thở: hít vào bằng mũi trong khoảng 3 giây, giữ hơi thở lại khoảng 2 giây, sau đó thở ra bằng miệng trong khoảng 4 giây. Khi tâm trí bạn bắt đầu nghĩ ngợi vẩn vơ, hãy bắt đầu thở lại một lần bữa. Lặp lại nhiều lần, cố gắng duy trì 15 phút mỗi ngày.

Thở bằng cơ hoành

Đây là một kỹ thuật thở bụng, giảm nhịp tim của bạn cũng cũng giúp hạ huyết áp. Thở bằng cơ hoành giảm được cơ chế “đấu tranh hay chạy trốn” của cơ thể và kích thích hoạt động của dây thần kinh phế vị, một thành phần của việc giảm stress.

Kỹ thuật thở:

  • Nằm ngửa trên một mặt phẳng, đầu gối gập lại. nếu cần bạn có thể đặt thêm một cái gối dưới đầu gối.
  • Đặt một tay lên ngực trên và một tay dưới xương sườn, để bạn có thể cảm nhận được sự chuyển động của cơ hoành theo từng nhịp thở
  • Hít vào chầm chậm bằng bụng, cảm hận thấy cơ bụng trượt lên trên tay bạn, sau đó thở ra bằng miệng và cảm nhận cơ bụng xẹp xuống dưới.

Luyện tập kỹ thuật thở này từ 5-10 phút, mỗi ngày 3-4 lần. Những lần tiếp theo bạn có thể sử dụng một cuốn sách đặt trên bụng để giảm bớt áp lực.

Thở bằng lỗ mũi

Trong kỹ thuật thở này, bạn liên tục hít vào bằng một lỗ mũi và thở ra bằng lỗ mũi kia, là một trong những kỹ thuật thở trong yoga. Đây được cho là cách để hòa hợp được hai bán cầu não do đó sẽ cân bằng được thể chất, tinh thần và cảm xúc của cơ thể bạn.

Kỹ thuật thở:

  • Ngồi thoải mái thẳng lưng, đặt bàn tay trái thoải mái trong lòng bạn
  • Nâng tay phải lên trên mặt bạn để ngón trỏ và ngón giữa nằm giữa lông mày.
  • Nhắm mắt hít vào thở ra thật sâu bằng mũi
  • Lấy một ngón tay bịt lỗ mũi phải đồng thời hít vào bằng lỗ mũi trái
  • Đóng lỗ mũi trái bằng ngón đeo nhẫn để cả hai lỗ mũi được đóng lại trong một giây lát sau đó từ từ mở lỗ mũi phải và thở từ từ qua lỗ mũi phải.
  • Lặp lại 5-10 lần một ngày

Kiểu thở 4-7-8

Kỹ thuật này được tạo ra bởi bác sỹ Andrew Weil, dựa trên sự kỹ thuật thở yoga pranayama.

Kỹ thuật thở:

Ngồi thẳng lưng và đặt lưỡi ở sau răng cửa trên. Cần giữ cho lưỡi của bạn ớ vị trí đó trong suốt bài tập thở này.

  • Thở ra bằng miệng tạo ra âm thanh
  • Đóng miệng lại và hít vào bằng mũi và đếm đến số 4
  • Giữ hơi thở và đếm đến số 7
  • Mở miệng ra để thở tạo thành tiếng đến số 8
  • Lặp lại chu kỳ thở này nhiều hơn 3 lần trong ngày
  • Lặp lại quy trình này ít nhất 2 lần mỗi ngày.

Quét cơ thể.

Đây là kỹ thuật thở sâu tập trung vào những phần khác nhau của cơ thể, từ đầu cho đến ngóa chân, bắt đầu từ trán và kết thúc ở cơ ngón chân.

Kỹ thuật thở

  • Nằm hoặc ngồi, nhắm mặt lại, cố gắng tập trung vào vị trí của cơ thể, vì dụ tập trung vào độ nặng của cơ thể bạn đàng tì lên ghế ngỗi hoặc sàn.
  • Hít một hơi sâu, hình dung oxy đi vào cơ thể bạn khi hít và tập trung vào cảm giác thư thái khi bạn thở ra.
  • Tập trung cảm giác chân chạm sàn hoặc chân ép vào ghế
  • Bây giờ hãy cố gắng tập trung vào các vùng khác nhau trên cơ thể. Làm thể nào để bạn cảm thấy mọi vị trí cơ đều được thư giãn thoải mái, không chút co cứng.
  • Dành một phút để buông lơi cơ thể nhẹ nhàng, sau đó lại thở một nhịp nữa và mở mắt ra.

Nên bắt đầu tập từ 3-5 phút trước khi bạn có thể áp dụng được phương pháp trong ít nhất 20 phút và tối thiểu 3 lần một tuần.

Tham khảo thêm thông tin tại bài viết: Giảm căng thẳng, lo âu bằng 4 bài tập thở nhanh gọn

Nhân viên văn phòng chắc chắn với áp lực công việc luôn mong muốn có thể loại bỏ stress, giảm stress, căng thẳng, mệt mỏi và áp lực. Bình quân, mỗi người nhân viên phải hoàn thành tới 30 dự án công việc trong một năm. Họ chỉ có 8 tiếng làm việc mỗi ngày, nhưng thời gian bị xao lãng bởi việc cá nhân, gia đình có thể lên tới 2,1 tiếng/ngày.

Cứ 4 trên 10 người nhân viên trong doanh nghiệp lớn sẽ phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp bất kỳ lúc nào do những chính sách tái cơ cấu, cắt giảm nhân công.

Với quá đủ những áp lực đè nặng lên một con người, liệu có cách nào để người nhân viên có đủ nhiệt huyết, tràn ngập hứng khởi mà hoàn thành tốt công việc được giao? Làm cách nào để loại bỏ và đẩy lùi Stress, giảm stress mà sống vui, sống lạc quan yêu đời? Hãy cùng Maison Office tìm lời giải đáp cho những thắc mắc trên qua bài viết dưới đây:

> 10 website giúp bạn giảm Stress hiệu quả; Bài tập thể dục cho dân văn phòng

1. Tự làm chủ hành vi của mình

Thông thường, chúng ta cảm thấy thật áp lực và căng thẳng khi mọi thứ nằm ngoài tầm kiểm soát. Điều này có thể được giải thích dưới khía cạnh sinh học: Khi con người cảm thấy bất lực, hormone gây căng thẳng sẽ ngự trị trong cơ thể. Bạn dần đánh mất sự tự tin của mình, kéo theo khả năng tập trung và toàn tâm toàn ý vào công việc.

Lời khuyên dành cho bạn trong trường hợp này là: Luôn nắm tầm kiểm soát trong mọi hành vi của mình.

Thay vì ngả theo hành vi của người đối diện, hãy luôn giữ quyền chủ động trong cuộc đối thoại. Bạn có thể chủ động trong hành vi và thái độ của mình, nhưng với người khác thì không thể. Hãy luôn ghi nhớ điều này.

2. Hít một hơi thật sâu

Nếu bạn cảm thấy quá căng thẳng trước một bài thuyết trình quan trọng, hoặc những áp lực đã khiến tâm trí của bạn chẳng còn suy nghĩ được gì trong buổi họp cấp cao với các sếp lớn, lời khuyên sau đây luôn có tác dụng làm trấn tĩnh tinh thần của bạn: Hít một hơi thật sâu.

Đơn giản thôi, bạn chỉ cần 5 giây để hít vào và từng đó thời gian để thở ra. Hãy làm thử khi có cơ hội, bạn sẽ sớm nhận thấy tác dụng của nó.

3. Loại bỏ những yếu tố gây xao nhãng

Phần lớn chúng ta chẳng tập trung hoàn toàn được vào công việc. Bởi nào là điện thoại, tin nhắn, rồi mail khẩn của khách hàng thúc giục ta hoàn thành deadline,… Chẳng phải những thứ đó khiến bạn bị xao nhãng bởi công việc quan trọng nhất trong ngày ư?

Có một lời khuyên dành cho bạn khi gặp phải tình huống này: Chấp nhận những task mang tính quan trọng, xếp những task ít khẩn cấp hơn vào thời gian làm việc khác, hoặc đơn giản là lờ nó đi.

Để làm được điều này đòi hỏi bạn phải biết cách phân chia mức độ quan trọng và khẩn cấp của các công việc trong ngày.

> 12 Lý do khiến bạn xao nhãng trong công việc

4. Sắp xếp công việc một cách khoa học

Thay vì cố gắng thúc đẩy mình làm việc một cách điên cuồng, các nhà tâm lý học khuyên bạn nên sắp xếp những khoảng nghỉ ngắn giữa các công việc để bạn có đủ năng lượng để hoàn thành tất cả các công việc.

Cách sắp xếp công việc khoa học nên là: Tập trung hoàn toàn vào công việc trong vòng 90 phút, sau đó là 1 quãng nghỉ ngắn [lúc này bạn có thể áp dụng bài tập hít vào – thở ra như đã đề cập ở mục trên]. Rõ ràng điều này có thể giúp bạn loại bỏ Stress ra khỏi công việc của mình.

5. Ăn đủ ngủ đủ

Việc ăn uống và nghỉ ngơi sai cách có thể khiến bạn rơi vào trạng thái trầm cảm nhiều hơn những gì bạn tưởng tượng. Theo các chuyên gia, chế độ ăn ít đường nhiều đạm là chế độ lý tưởng để bạn hạn chế tối đa tác động của Stress vào công việc.

Ngoài ra, việc thiếu ngủ cũng là nguyên nhân chính khiến hơn 60 triệu người dân Hoa Kỳ cảm thấy căng thẳng và mệt mỏi trong công việc.

Điều này là rõ ràng, bởi bạn không có đủ thời gian để hồi phục thể trạng một cách tốt nhất. Có một mẹo để bạn chống lại cơn buồn ngủ mỗi ngày: Hãy dùng tay bịt lỗ mũi phải và thở bằng lỗ mũi trái trong vòng 3 – 5 phút.

6. Uống 1 ly rượu vang trước khi ngủ

Rượu vang là một thức uống tuyệt vời có thể giúp bạn giải tỏa căng thẳng nếu được sử dụng một cách điều độ. Rượu vang giúp cải thiện vấn đề về tim mạch, giúp giảm lo âu và suy nghĩ.

Thưởng thức 1 Ly vang đỏ nồng nàn, nhấm nháp cùng chút hoa quả ngọt, nghe những bản nhạc hay trước khi đi ngủ sẽ là combo tuyệt vời đánh tan những muộn phiền.

7. Thay đổi cách nhìn nhận vấn đề

Cách bạn nhìn nhận vấn đề cũng có thể là nguyên nhân khiến tâm trí bạn không thể thoát ra khỏi những suy nghĩ tiêu cực và căng thẳng. Thay vì luôn bi quan trước mọi tình huống, bạn hãy “lùi lại một bước” và suy nghĩ tích cực hơn.

Ví dụ: Thay vì tỏ ra tức giận vì sếp không chấp thuận đề xuất của bạn, hãy suy nghĩ theo cách nhìn nhận vấn đề khác: Có thể vì đề xuất của bạn chưa phù hợp để áp dụng vào thời điểm này? Hoặc sếp muốn bạn hoàn thiện ý tưởng hơn nữa đề nó mang tính thực tiễn hơn?

8. Nhanh chóng “hạ hỏa”

Khi bạn “nóng mặt”, sự tức giận khiến bạn muốn hành động. Hành động đó có thể là những lời nói, hoặc thậm chí là hành động “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay”. Các nhà tâm lý học khuyên bạn trong trường hợp này hãy nhanh chóng “hạ hỏa” tinh thần và áp dụng cách làm như sau: Thở một hơi thật mạnh ra tiếng bằng miệng, rồi thở đều bằng mũi.

Khi bạn làm điều đó đủ lâu, cơn nóng giận đã tan biến đi mất, và bạn có đủ thời gian để bình tĩnh xử lý tình huống trong chiều hướng tích cực hơn.

9. Nhận diện điều khiến bạn căng thẳng

Nhận diện chính xác nguyên nhân khiến bạn căng thẳng tỏ ra có hiệu quả hơn nhiều việc bạn cố gắng tìm các chuyên gia để nhờ họ tham vấn.

Sẽ chẳng có ai hiểu bạn hơn chính bản thân bạn. Mọi lời khuyên đều chỉ mang tính chất tư vấn và tham khảo.

Khi tìm hiểu thêm về bản thân, bạn sẽ tự nhận thấy có những điều đã vô tình khiến mình trở nên căng thẳng hơn như: Sự trễ nải khi hoàn thành một task công việc, sự ganh đua với những đồng nghiệp trong công ty hoặc những suy nghĩ tiêu cực khi nhìn nhận một vấn đề,… và từ đó xác định cách thức để giảm stress

10. Thiết lập ưu tiên trong công việc

Đã đến lúc bạn cần phải xác định xem đâu là ưu tiên quan trọng nhất của mình trong khi làm việc.

Như lời khuyên trong phần trước mà chúng tôi đã chia sẻ, việc bạn phân chia thứ tự các công việc theo mức độ quan trọng và mức độ ưu tiên sẽ giúp bạn sắp xếp công việc một cách khoa học hơn, làm việc bớt căng thẳng hơn và có được tập trung cao độ hơn.

11. Bình tĩnh trở lại khi cảm thấy quá căng thẳng

Khi bạn cảm thấy quá hoảng loạn và khó thở trước khi mỗi sự kiện quan trọng, bạn có thể nhanh chóng giảm bớt sự lo lắng của mình với “điểm huyệt” phù hợp.

Cách làm ở đây là: Đặt ngón tay cái bên cạnh ngón tay giữa của bạn và áp dụng lực nhấn đều tay. Điều này sẽ làm lưu thông mạch máu, giúp bạn bình tĩnh trở lại trong tức khắc.

12. Tác động tới người khác

Dù các vấn đề căng thẳng phần nhiều xuất phát từ bạn, cũng không ít những sự bực tức, khó chịu tới từ những người xung quanh. Các chuyên gia có lưu ý bạn rằng: Nếu vấn đề tới từ những người xung quanh, bạn cần phải tỏ thái độ và “điều chỉnh” hành vi của họ ngay lập tức.

Nếu cô bạn đồng nghiệp thường xuyên quấy nhiễu những lúc bạn tập trung vào công việc nhất, hãy tỏ thái độ với cô bạn ấy và yêu cầu họ dừng làm phiền bạn.

13. Đừng tự chỉ trích bản thân

Với khoảng 60.000 suy nghĩ trong bộ não của con người mỗi ngày, sự tiêu cực xuất hiện trong tâm trí bạn là một lẽ đương nhiên . Cách khắc phục ư? Thay vì gay gắt và chỉ trích bản thân, hãy thử tự khích lệ bản thân mình.

Những suy nghĩ tích cực này sẽ khiến bạn giải quyết mọi vấn đề tưởng chừng như khó khăn nhất trong cuộc sống. Biết đâu đấy bạn sẽ truyền cảm hứng này đến cho những người khác trong tương lai!

Hy vọng với phương pháp được liệt kê trong bài viết trên, bạn đã biết cách để loại bỏ dần stress, giảm stress căng thẳng áp lực trong công việc và cuộc sống hàng ngày.

Một nghiên cứu mới được thực hiện bởi OnePoll thay mặt cho Bắc Mỹ Van Lines cho thấy hầu hết người Mỹ gần đây đã chuyển đi sẽ xem xét việc chuyển đến sự kiện cuộc sống căng thẳng nhất của họ.[Ảnh của Cottonbro từ Pexels]

Nếu bạn phải chọn, bạn sẽ nói gì về sự kiện căng thẳng nhất trong cuộc sống là gì?Một cuộc khảo sát mới cho thấy nó không có con hoặc thậm chí bắt đầu một công việc mới - mà là di chuyển.

Cuộc khảo sát đã hỏi 1.000 người Mỹ đã di chuyển trong vòng ba năm qua về những trải nghiệm của họ và những nỗi đau ngày càng tăng khi tiếp tục.

Cho dù họ đã tự mình di chuyển gần đây nhất hoặc thuê một dịch vụ di chuyển, 45% số người được hỏi cho biết việc di chuyển là sự kiện căng thẳng nhất trong cuộc sống.

Tiếp theo xếp hàng cho cuộc sống, các sự kiện căng thẳng nhất là trải qua một cuộc chia tay hoặc ly hôn ở mức 44%.

Được thực hiện bởi OnePoll thay mặt cho các dòng xe tải Bắc Mỹ, cuộc khảo sát cho thấy 64% số người được hỏi cho biết động thái gần đây nhất của họ là một trong những điều căng thẳng nhất mà họ từng trải qua.

Trên thực tế, trong số những người được khảo sát đã tự mình thực hiện bước đi cuối cùng của họ, 43% cho biết họ sẽ không bao giờ làm điều đó nữa.

Các điểm căng thẳng hàng đầu của một động thái độc lập bao gồm di chuyển đồ đạc của họ qua cửa, theo sát là xoay vòng đồ đạc lên xuống cầu thang.

Trên Flipside, một số lượng lớn 94% số người được hỏi đã thuê máy động lực cho hành trình cuối cùng của họ [578 người được hỏi] cho biết nó đáng giá từng xu.

Bất kể ai đã chuyển họ từ điểm A đến điểm B, cuộc khảo sát cho thấy những phần căng thẳng nhất trong việc di chuyển của họ là đóng gói đồ đạc của họ [48%], theo sau bằng cách sắp xếp những gì cần giữ và những gì để loại bỏ hoặc quyên góp từNhà [47%].

Tất nhiên, trên đầu các điểm căng thẳng này là mức giá của việc di chuyển và cuộc khảo sát cho thấy chi phí trung bình là hơn 1.500 đô la.

Những người được hỏi cũng cho biết sau đó họ đã chi trung bình 211 đô la để trang trải các chi phí bất ngờ xuất hiện trong suốt quá trình di chuyển.

Di chuyển trung bình cũng sẽ có bốn mặt hàng bị hỏng hoặc bị hỏng - nhưng tất cả chúng có thể không phải là tình cờ.

Ba mươi lăm phần trăm số người được hỏi thừa nhận đã bí mật phá vỡ hoặc mất một vật phẩm thuộc về một người quan trọng khác trong một động thái vì họ đã không thích nó.

Kevin Murphy, phó chủ tịch và tổng giám đốc của North American Van Lines cho biết, việc di chuyển, đặc biệt là khi di chuyển đến một tiểu bang khác, là điều mà ít người đã trải qua, vì vậy, không có gì đáng ngạc nhiên khi thấy việc di chuyển được xếp hạng là nguyên nhân hàng đầu gây căng thẳng, Kevin Murphy, phó chủ tịch và tổng giám đốc của Bắc Mỹ Van Lines cho biết.

Tuy nhiên, sử dụng một động lực chuyên nghiệp - như được chỉ ra bởi kết quả khảo sát - có thể loại bỏ một lượng căng thẳng đáng kể liên quan đến di chuyển vì bạn đang làm việc với các chuyên gia có kinh nghiệm trong việc chuẩn bị đồ đạc an toàn để vận chuyển và nhận đồ đạc từ xe tải đến nơi cư trú mới một cách an toàn."

Những lý do hàng đầu đằng sau những người được hỏi di chuyển bao gồm một công việc mới [19%] và di dời công việc [16%].

Mười ba phần trăm số người được hỏi chia sẻ động thái của họ đã bị ảnh hưởng bởi mong muốn được gần gũi hơn với gia đình họ.

Cho dù khoảng cách bạn di chuyển là ngắn hay dài, hoặc lý do cho việc di chuyển của bạn, bất cứ ai cũng tự mình tự hỏi mình một số câu hỏi quan trọng trước khi quyết định tự làm hoặc thuê một chuyên gia, Murphy nói thêm.

Cụ thể, họ coi trọng điều gì hơn - tiền hoặc thời gian?Họ đánh giá cao đồ đạc của họ bao nhiêu - và họ có biết cách bọc đồ đạc hoặc đóng gói một chiếc xe tải theo cách bảo vệ vật liệu của họ trong quá trình vận chuyển không?Sự an tâm của họ có giá trị gì?Họ có thoải mái khi lái một chiếc xe tải được tải trong giao thông không?

Việc xác định câu trả lời cho những câu hỏi này sẽ giúp những cá nhân đó di chuyển để đưa ra lựa chọn đúng đắn về cách thức họ di chuyển và hy vọng làm cho quá trình di chuyển không căng thẳng nhất có thể.

Sự kiện cuộc sống căng thẳng nhất

  1. Di chuyển - 45%
  2. Trải qua một cuộc chia tay/ly hôn - 44%
  3. Kết hôn - 33%
  4. Có con - 31%
  5. Bắt đầu công việc đầu tiên của bạn từ trước đến nay - 28%
  6. Bước vào một nghề nghiệp/ngành công nghiệp mới - 27%
  7. Gửi một đứa trẻ đi học đại học - 26%
  8. Bắt đầu học đại học - 22%
  9. Hẹn hò với ai đó mới - 10%
  10. Nhận thú cưng - 7%

Những phần căng thẳng nhất của việc di chuyển

  1. Đóng gói - 48%
  2. Sắp xếp những gì cần giữ và những gì cần thoát khỏi/quyên góp - 47%
  3. Thanh toán xuống ngôi nhà mới của tôi/nhận thế chấp - 28%
  4. Tìm một động cơ - 24%
  5. Ngân sách cho động lực - 23%
  6. Tiết kiệm đủ tiền để ký hợp đồng thuê/lấy căn hộ - 14%
  7. Ngân sách cho thuê một chiếc xe tải/xe tải di chuyển 7%

Những lý do hàng đầu khiến người Mỹ di chuyển trong vòng 3 năm qua

  1. Chuyển cho một công việc mới - 19%
  2. Di dời công việc - 16%
  3. Cảm động để ở trong một thành phố lớn hơn - 14%
  4. Cảm động để gần gũi hơn với gia đình - 13%
  5. Người phối ngẫu/quan trọng khác được di dời cho công việc của họ - 10%
  6. Người phối ngẫu/người quan trọng khác phải chuyển cho một công việc mới - 9%
  7. Chuyển sang ở trong một thành phố nhỏ hơn - 3%

>> Tải xuống video và infographic cho câu chuyện nghiên cứu này
NOTE: All news copy and multimedia on this SWNS account is free to use as you see fit. Where research has been conducted, we ask that you credit the company which commissioned it.

10 điều căng thẳng nhất trong cuộc sống là gì?

10 yếu tố gây căng thẳng trong cuộc sống..
Cái chết của người phối ngẫu.....
Ly hôn.....
Ly hôn.....
Bị giam giữ.....
Cái chết của một thành viên thân thiết trong gia đình.....
Thương tích cá nhân lớn hoặc bệnh tật.....
Hôn nhân.....
Bị sa thải hoặc sa thải khỏi công việc ..

7 điều căng thẳng nhất trong cuộc sống là gì?

7 cuộc sống căng thẳng nhất thay đổi [và cách đối phó với họ]..
Cái chết của người phối ngẫu.Có lẽ bạn không ngạc nhiên khi biết rằng cái chết của người phối ngẫu là sự kiện căng thẳng nhất trong danh sách này.....
Ly hôn.....
Ly hôn.....
Giam giữ trong nhà tù hoặc nhà tù.....
Cái chết của một thành viên thân thiết trong gia đình.....
Một chấn thương lớn hoặc bệnh tật.....
Marriage..

5 điều làm bạn căng thẳng là gì?

Những loại tình huống có thể gây ra căng thẳng ?..
Bệnh tật hoặc chấn thương ..
Mang thai và trở thành cha mẹ ..
Vô sinh và vấn đề có con ..
Bereavement..
Trải qua lạm dụng ..
Trải qua tội phạm và hệ thống tư pháp, chẳng hạn như bị bắt, ra tòa hoặc là nhân chứng ..
Tổ chức một sự kiện phức tạp, như một kỳ nghỉ ..

10 yếu tố gây căng thẳng phổ biến là gì?

Sự kiện cuộc sống..
Cái chết của một người thân yêu ..
Mất một công việc ..
Illness..
Bắt đầu Đại học ..
Khuyến mãi công việc ..
Sinh của một đứa trẻ ..
Marriage..
Trúng xổ số..

Chủ Đề