Trắc nghiệm Công nghệ 10 bài 19 tech12h

Câu 1: Vị tướng nào đóng vai trò quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên năm 1258

  • A. Trần Thủ Độ
  • B. Trần Quang Khải
  • D. Trần Nhật Duật

Câu 2: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, quân dân Đại Việt phải đụng đầu với các kẻ thù hung hãn nào?

  • A. Nhà Tống, Mông - Nguyên
  • C. Nhà Tống, Mông - Nguyên và nhà Thanh
  • D. Nhà Minh và nhà Thanh

Câu 3: Bài thơ thân của Lý Thường Kiệt ngân vang khi cuộc kháng chiến chống Tống lân thứ hai ở sông Như Nguyệt:

  • A. kết thúc thắng lợi.
  • B. đang diễn ra quyết liệt.
  • D. quân nhà Tống chuẩn bị đánh Đại Việt

Câu 4: Nước Đại Việt phải đương đầu với ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên diễn ra trong bao nhiêu năm?

  • A. Diễn ra trong 15 năm.
  • B. Diễn ra trong 20 năm.
  • C. Diễn ra trong 25 năm.

Câu 5: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, chiếu thắng nào vang dội, mãi mãi đi vào lịch sử như một biểu tượng của truyền thống yêu nước, bất khuất, quật cường của dân tộc ta?

  • A. Chiến thắng Vân Đồn
  • B. Chiến thắng Vạn Kiệp
  • D. Cả ba chiến thắng trên

Câu 6: Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua trong hoàn cảnh:

  • A. nhà Đinh bị sụp đề.
  • C. triều đình nhà Đinh không đủ sức chống giặc ngoại xâm.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 7: Đến đầu thế kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ, tàn bạo của quân xâm lược nào?

  • A. Quân xâm lược nhà Thanh
  • C. Quân xâm lược nhà Xiêm
  • D. Quân xâm lược nhà Tống

Câu 8: Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”?

  • B. Trần Thủ Độ
  • C. Trần Hưng Đạo
  • D. Trần Thánh Tông

Câu 9: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 mau chóng bị thất bại. Nguyên nhân chủ yếu là gì?

  • A. Thế giặc quá mạnh.
  • B. Nhà Hồ không có tướng tài.
  • D. Nhà Hồ có nội phản trong triều.

Câu 10: Dòng sông đã đi vào lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai thời nhà Lý là:

  • A. sông Bạch Đằng.
  • C. sông Tô Lịch.
  • D. sông Hồng.

Câu 11: Trận quyết chiến chiến lược của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất diễn ra ở:

  • A. sông Như Nguyệt.
  • C. Đông Bộ Đầu và Hàm Tử.
  • D. Vạn Kiếp.

Câu 12: Ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, quân dân Đại Việt đã lập nên những chiến công ở đâu?

  • B. Bạch Đằng và ải Chỉ Lăng.
  • C. Tốt Động, Chúc Động, Chỉ Lăng, Xương Giang.
  • D. Bạch Đằng và ải Chỉ Lăng.

Câu 13: Ngay sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm nào?

  • B. Chống quân Tống lần thứ hai
  • C. Ba lần chống quân Mông - Nguyên
  • D. Chống quân Minh

Câu 14: Từ sau chiến thắng Bạch Đằng [938] đến thế kỉ XV, nhân dân ta còn phải tiến hành nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đó là

  • B. Chống Tống, ba lần chống Mông - Nguyên, chống Minh và chống Xiêm
  • C. Hai lần chống Tống, hai lần chống Mông - Nguyên và chống Minh
  • D. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông - Nguyên, chống Minh và chống Thanh

Câu 15: Trong cuộc kháng chiến chống Tống, Lý Thường Kiệt sử dụng nghệ thuật :

  • A. Phòng thủ chặt, phản công nhanh. 
  • B. đánh nhanh, thắng nhanh.
  • D. kết hợp giữa đánh và đàm.

Câu 16: Nước Đại Việt dưới thời nào đã phải đương đầu với cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?

  • A. Thời Đinh - Tiền Lê.
  • B. Thời nhà Lý, nhà Trần.
  • D. Thời nhà Hà.

Câu 17: Trong cuộc kháng chiến nào của quân dân ta sử dụng cách đánh cả về tinh thân làm cho địch hoang mang rồi đánh phủ đầu đề giành thắng lợi quyết định?

  • A. Kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.
  • C. Kháng chiến chống Mông - Nguyên.
  • D. Kháng chiến chống quân Minh.

Câu 18: Liên hệ kiến thức đã học, hãy cho biết ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938

  • A. Đánh tan quân Nam Hán, làm nên chiến thắng thủy chiến lẫy lừng
  • B. Đập tan mọi ý đồ xâm lược của các tập đoàn phong kiến phương Bắc
  • D. Nhân dân ta giành lại quyền tự chủ

Câu 19: Trong cuộc kháng chiến nào của quân dân ta sử dụng cách đánh lâu dài làm cho địch ngày càng suy yếu, sau đó đánh đòn quyêt định giành thăng lợi cuối cùng?

  • A. Kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.
  • B. Kháng chiến chống Tống lần thứ hai.
  • D. Kháng chiến chỗng quân Minh.

Câu 20: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương

  • A. Vườn không nhà trống
  • C. Lập phòng tuyến chắc chắn để chặn giặc
  • D. Tích cực chuẩn bị lương thảo, vũ khí, luyện quân để chống lại thế mạnh của giặc

Câu 21: Nước ta củng cố vững chắc nền độc lập từ thời:

  • A. nhà Đinh.
  • B. nhà Lý.
  • C. nhà Trần.

Câu 22: Chiến thắng nào của nhà Trần đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược nước ta của quân Mông – Nguyên?

  • A. Đông Bộ Đầu      
  • B. Chương Dương
  • C. Hàm Tử      

Câu 23: Vị vua nào của nhà trần đã hai lần lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mông – Nguyên vào các năm 1285, 1287 – 1288

  • A. Trần Thái Tông
  • B. Trần Thánh Tông
  • D. Trần Anh Tông

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 10 bài 19: Giảm phân. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

Câu 1: Ở thời kì đầu giảm phân 2 không có hiện tượng: 

  • A. NST co ngắn và hiện rõ dần
  • C. màng nhân phồng lên và biến mất
  • D. thoi tơ vô sắc bắt đầu hình thành

Câu 2: Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về giảm phân?

  1. Giai đoạn thực chất làm giảm đi một nửa số lượng NST ở các tế bào con là giảm phân I
  2. Trong giảm phân có 2 lần nhân đôi NST ở hai kì trung gian
  3. Giảm phân sinh ra các tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ
  4. Bốn tế bào con được sinh ra đều có n NST giống nhau về cấu trúc

Những phương án trả lời đúng là

  • A. [1], [2]
  • C. [1], [2], [3]
  • D. [1], [2], [3], [4]

Câu 3: Khi nói về phân bào giảm phân, phát biểu nào sau đây là đúng? 

  • A. Tất cả mọi tế bào đều có thể tiến hành giảm phân
  • C. Quá trình giảm phân luôn tạo ra tế bào con có bộ NST đơn bội
  • D. Sự phân bào giảm phân luôn dẫn tới quá trình tạo giao tử

Câu 4: Đặc điểm nào sau đây có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân?

  • B. Có sự phân chia của tế bào chất
  • C. Có sự phân chia nhân
  • D. NST tự nhân đôi ở kì trung gian thành các NST kép

Câu 5: Có x tế bào chín sinh dục tiến hành giảm phân, trong quá trình đó có bao nhiêu thoi phân bào được hình thành?

Câu 6: Trường hợp nào sau đây được gọi là giảm phân? 

  • A. Tế bào mẹ 2n tạo ra các tế bào con có bộ NST 2n
  • C. Tế bào mẹ n tạo ra các tế bào con có bộ NST n
  • D. Tế bào vi khuẩn tạo ra các tế bào vi khuẩn

Câu 7: Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II có điểm giống nhau là

  • A. Các NST đều ở trạng thái đơn
  • B. Các NST đều ở trạng thái kép
  • C. Có sự dãn xoắn của các NST

Câu 8: Phân bào 1 của giảm phân được gọi là phân bào giảm nhiêm vì nguyên nhân nào sau đây? 

  • A. Ở kì cuối cùng, bộ nhiễm sắc thể có dạng sợi kép, nhả xoắn
  • B. Mỗi tế bào con đều có bộ nhiễm sắc thể đơn bội
  • C. Hàm lượng ADN của tế bào con bằng một nửa tế bào mẹ

Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng với sự phân li của các NST ở kì sau I của giảm phân?

  • A. Phân li các NST đơn
  • C. NST chỉ di chuyển về 1 cực của tế bào
  • D. Tách tâm động rồi mới phân li

Câu 10: Một tế bào sinh dục giảm phân vào kì giữa của giảm phân I thấy có 96 sợi cromatit. Kết thúc giảm phân tạo các giao tử, trong mỗi tế bào giao tử có số NST là: 

Câu 11: Kết thúc kì sau I của giảm phân, hai NST kép cùng cặp tương đồng có hiện tượng nào sau đây?

  • A. Hai chiếc cùng về 1 cực tế bào
  • B. Một chiếc về cực và 1 chiếc ở giữa tế bào
  • D. Đều nằm ở giữa tế bào

Câu 12: Khi nói về giảm phân, phát biểu nào sau đây là đúng? 

  • A. Mỗi tế bào có thể tiến hành giảm phân 1 lần hoặc nhiều lần
  • C. Phân bào giảm phân diễn ra ở mọi tế bào của cơ quan sinh dục
  • D. Phân bào giảm phân không quá trình phân chia tế bào chất

Câu 13: Một tế bào có hàm lượng ADN nhân là 3,8 pg. Tế bào này qua một lần phân bào bình thường tạo ra hai tế bào con đều có hàm lượng ADN nhân là 3,8 pg. Tế bào trên đã không trải qua quá trình phân bào nào sau đây? 

  • A. Nguyên phân
  • B. Giảm phân 1
  • D. Trực phân

Câu 14: Đặc điểm của phân bào II trong giảm phân là

  • B. Thể hiện bản chất giảm phân
  • C. Số NST trong tế bào là n ở mỗi kì
  • D. Có xảy ra tiếp hợp NST

Câu 15: Cho các phát biểu sau: 

  1. Diễn ra hai lần phân bào liên tiếp
  2. Nó chỉ diễn ra ở các loài sinh vật hữu tính
  3. Ở kì giữa 1 có nhiều kiểu sắp xếp NST
  4. Ở kì đầu 1 có sự trao đổi chéo giữa các NST tương đồng

Có bao nhiêu phát điểu đúng với nguyên nhân quá trình giảm phân được nhiều loại giao tử? 

  • A. 1, 2, 3
  • C. 2, 3, 4
  • D. 1, 2, 3, 4

Câu 16: Ý nghĩa về mặt di truyền của sự trao đổi chéo NST là

  • A. Làm tăng số lượng NST trong tế bào
  • B. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền
  • D. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc NST

Câu 17: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở kì cuối của giảm phân 1 mà không có ở kì cuối của giảm phân 2? 

  • A. Màng nhân xuất hiện
  • B. Thoi tơ vô sắc biến mất
  • C. NST ở dạng sợi đơn

Câu 18: Ruồi giấm 2n= 8. Vào kì sau của giảm phân 1 có 1 cặp NST không phân li. Kết thúc lần giảm phân 1 sẽ tạo ra: 

  • A. hai tế bào con, mỗi tế bào đều có 4 NST đơn
  • B. hai tế bào con, mỗi tế bào đều có 4 NST kép
  • D. một tế bào có 2 NST đơn, một tế bào có 5 NST đơn

Câu 19: Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa thu được là

Câu 20: Ở kì sau II, trong mỗi tế bào có

  • A. 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm động
  • B. 4 NST đơn, 0 cromatit, 4 tâm động
  • D. 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm động


Xem đáp án

Video liên quan

Chủ Đề