Ur ul uc là gì

(1/1)

Mai Minh Tiến:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch không phân nhánh gồm các cuộn dây thuần cảm L, điện trở R, tụ điện C mắc nối tiếp theo LRC
Quan hệ giữa các điện áp là U = 2UL = UC
Nhận xét nào sau đây đúng?

Đáp án
Khi dòng điện tức thời trong mạch có giá trị cực đại thù u= uRmax = uLR
Cái đáp án này e cứ thấy k được đúng lắm
Các thầy giải thích giúp e với

hocsinhIU:
trên giản đồ vecto quay thì i sớm pha so với u góc pi/6
khi i ở biên dương thì R cũng ở biên dương của nó ( i và uR cùng pha) => uR max
theo giả thiết ta có 2ZL = Zc => uLC= uL + uc = -uL
mà u = uR + uLC = uR - uL  khác với uRL = uR + uL

JoseMourinho:
HocsinhIU quên mất khi Ur max thì uL=0 rồi nên Đa đề bài đúng

Xuân Yumi:
Trích dẫn từ: bad trong 11:07:13 PM Ngày 12 Tháng Sáu, 2013

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch không phân nhánh gồm các cuộn dây thuần cảm L, điện trở R, tụ điện C mắc nối tiếp theo LRC
Quan hệ giữa các điện áp là U = 2UL = UC
Nhận xét nào sau đây đúng?

Đáp án
Khi dòng điện tức thời trong mạch có giá trị cực đại thù u= uRmax = uLR
Cái đáp án này e cứ thấy k được đúng lắm
Các thầy giải thích giúp e với

uR Max thì k nói.
Do uR vuông pha với uL,uC nên khi uR MAX Thì uL= uC =0.
u=uR + uL +uC =uR MAX
uLR =uR + uL = u R max.
Thừa dữ kiện Zc=2ZL.
@IU: cộng trừ k khác nhau nữa vì uL=0.

Navigation

[0] Message Index

Đáp án B

Phương pháp giải:

Trong mạch điện xoay chiều, i cùng pha với uR; sớm pha π/2 so với uC, trễ pha π/2 so với uL.

Định luật Ôm cho đoạn mạch: I = U/Z

Giải chi tiết:

Vì uL và I khác pha nên biểu thức không đúng là i=uLZL

Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C; thứ tự R, L, C trong mạch có thể thay đổi.

Ur ul uc là gì
Ur ul uc là gì

Mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp, giản đồ Frenen

1/ Mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp:
Sơ đồ mạch điện R,L,C mắc nối tiếp

Phương trình cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều:

i = Iocos(ωt + φi)​

=> Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R

uR = UoRcos(ωt + φi)​

=> Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện C

uC = UoCcos(ωt + φi – π/2)​

=> Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuận cảm thuần L

uL = UoLcos(ωt + φi + π/2)​

Biểu thức điện áp tức thời của mạch điện xoay chiều R, L, C:

u = uR + uL + uC
Dạng véctơ: U=UR+UL+UCU→=UR→+UL→+UC→

Định luật về điện áp tức thời: trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch đó.

Gọi u,uR,uL,uC lần lượt là điện áp tức thời trên toàn mạch, trên điện trở R, trên cuộn cảm thuần L và trên tụ điện C trong đoạn mạch xoay chiều nối tiếp. Ban đầu trong mạch có tính cảm kháng, sau đó giảm dần tần số dòng điện qua mạch thì đại lượng giảm theo độ lệch pha giữa:

A. uL và u.                

B. uL­ và uR.

C. uR và uC .         

D. u và uC.

Với u,i là giá trị tức thời của hiệu điện thế , cường độ dòng điện trong mạch V ; A.

Với U0,I0 là giá trị cực đại của hiệu điện thế , cường độ dòng điện trong mạch .

Với U,I là giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế , cường độ dòng điện trong mạch .

φu,φi pha ban đầu của u và i . 

Đồ thị của u và i theo t.u và i dao động cùng chu kì , tần số và có dạng hình sin, cos

Ur ul uc là gì

Với UR, UL, UC, u...

Câu hỏi: Với UR, UL, UC, uR, uL, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và I là cượng độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tư đó. Biểu thức nào sau đây không đúng?

A I=\frac{U_{R}}{R}

B i=\frac{u_{L}}{Z_{L}}

C I=\frac{U_{L}}{Z_{L}}

D i=\frac{u_{R}}{R}

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Đáp án đúng là B.

Vì cường độ dòng điện không cùng pha với hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lý trường THPT Thanh Oai A lần 1 năm 2016- Mã đề 743

Lớp 12 Vật lý Lớp 12 - Vật lý