Ví dụ thực tế về quản trị nhân lực

Trong seri các bài viết về thanh tra, tiếp xúc với cơ quan quản lý nhà nước, mọi người thấy toàn chữ là chữ nên chắc đau đầu. Vì vậy lần này tôi post hẳn 1 cái ảnh công văn lên cho mọi người cùng xem, thư giãn. Đây nhé, trong 1 bài viết tôi từng nói về việc phòng Nhân sự sẽ phải làm việc với các cơ quan quản lý nhà nước [ //goo.gl/GTZOAU ]. Một trong những cơ quan đó là công an khu vực.


Nguồn ảnh: FB Hội kế toán Việt Nam

Công việc bao gồm: - Báo cáo về cơ cấu tổ chức của cơ quan, doanh nghiệp. - Danh sách cán bộ nhân viên 6 tháng cuối năm.

- Báo cáo tình hình ANTT 6 tháng

27/09/2022 480 lượt xem

Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định cấu thành doanh nghiệp. Vì thế nên công tác quản trị nhân lực đóng vai trò rất quan trọng. Vậy vai trò của quản trị nguồn nhân lực được hiểu như thế nào? Chúng ta sẽ biết được vấn đề này sau khi đọc nội dung bài viết dưới đây.

Tầm quan trọng của nguồn nhân lực

Khái niệm vai trò của quản trị nguồn nhân lực [HRM]

Quản trị nhân lực đóng vai trò trung tâm trong việc quản lý hiệu quả mọi người trong một tổ chức. HRM giúp thu hẹp khoảng cách giữa hiệu suất của nhân viên và mục tiêu chiến lược của công ty.

Đặc biệt, một đội ngũ quản trị nhân sự hiệu quả có thể mang lại nhiều lợi thế cho công ty so với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành nghề khác. Ví dụ về vai trò của quản trị nhân lực của giám đốc HRM: 

  • Tuyển dụng: Trách nhiệm chính của giám đốc nhân sự là tuyển dụng nhân sự. Mà sự thành công của một tổ chức phụ thuộc rất lớn vào lực lượng lao động tuyển dụng, vì vậy cần phải thuê đúng người.
  • Học hỏi và phát triển: Điều này rất cần thiết để nâng cao nâng suất của nhân viên. Các nhà quản lý nhân sự chịu trách nhiệm định hướng, giới thiệu nhân viên mới và phát triển nghề nghiệp của nhân viên hiện tại.
  • Xây dựng quan hệ nhân viên: Là một chặn đường dài để phát triển vai trò của quản trị nhân sự. Phải đảm bảo rằng một tổ chức phục vụ cho hạnh phúc chung của nhân viên.
  • Thù lao và phúc lợi: Một thành phần chính trong vai trò công việc của quản trị nhân sự là liên quan đến phúc lợi và thù lao. Các giám đốc nhân sự chịu trách nhiệm đưa ra hệ thống quản lý hiệu suất và chiến lược lương thưởng, cũng như đàm phán các phúc lợi với nhân viên tiềm năng.

Khái niệm vai trò của quản trị nguồn nhân lực

Tầm quan trọng của quản trị nguồn lực trong một tổ chức

Vai trò của quản trị nguồn nhân lực đầu tiên là giúp xây dựng, định hướng, giám sát bộ máy nhân sự hoạt động đúng với mục tiêu, chiến lược đã đề ra.

Bên cạnh đó, quản trị nguồn nhân lực hiệu quả tác động lớn đến môi trường làm việc của nhân viên, giúp tăng năng suất, doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Xem thêm: Tái cấu trúc doanh nghiệp và dịch vụ tư vấn

Từ vai trò của nghề quản trị nhân lực này, có thể thấy tầm quan trọng của nguồn nhân lực được thể hiện rõ qua các mục tiêu như sau:

  • Theo dõi, đánh giá và phát triển môi trường văn hóa của doanh nghiệp.
  • Quản trị tài năng từng cá nhân một cách tổng thể.
  • Có trách nhiệm trong việc tuyển dụng nhân lực lao động chất lượng cao.
  • Đề xuất lương dựa trên đánh giá thị trường.
  • Tổ chức các chương trình hoạt động tại nơi làm việc.
  • Làm cầu nối công việc, giúp giải quyết các mâu thuẫn giữa lãnh đạo với nhân viên.

Như vậy, tùy thuộc vào tính chất công việc mà vai trò của nguồn nhân lực trong tổ chức từ người quản lý đến nhân viên sẽ khác nhau. Trong đó các yếu tố như theo dõi văn hóa, đề xuất mức lương, chương trình có lợi dành cho nhân viên,... được xem là mục tiêu tiêu quyết ảnh hưởng đến một tổ chức.

Xem thêm: Dịch vụ quản trị tiền lương

Vai trò của nguồn nhân lực đối với doanh nghiệp là tri thức và kinh nghiệm của nhân sự, nhưng làm sao để nhân viên cống hiến hết sức mình. Với nền kinh tế trên thị trường hiện nay cạnh tranh ngày càng gay gắt, nguồn nhân lực là yếu tố chiến lược tạo lợi thế cho các đơn vị.

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật tạo ra nhiều nhân sự có trình độ chuyên môn, tay nghề cao, dày dặn kinh nghiệm,… Đây chính là yếu tố quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệp.

Xem thêm: Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực là gì

Vai trò của quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

Tuy nhiên, muốn đạt được chức năng quản trị nguồn nhân lực, doanh nghiệp phải có khả năng quản lý. Cũng như, biết cách tạo cơ hội để nhân viên làm việc hăng say và sẵn sàng cống hiến hết sức mình và gắn bó lâu dài.

Nếu doanh nghiệp không đưa ra vai trò của quản lý nhân sựphương pháp quản trị nhân lực sao cho hiệu quả. Thì mọi công việc thực hiện sẽ thiếu tổ chức, không đạt kết quả như mục tiêu đề ra. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình hoạt động chung của doanh nghiệp.

Hãy luôn nhớ rằng: “Một nhà quản trị nhân lực giỏi biết đánh giá đúng năng lực của nhân viên, động viên, khuyến khích giúp nhân viên làm việc hăng hái, say mê bằng tất cả tài năng và trí tuệ của mình”. Đây là mục đích chính trong vai trò của quản trị nguồn nhân lực.

Thực trạng hiện nay của công tác quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp

Thực trạng của công tác quản trị nhân lực trong doanh nghiệp

Nhận thấy vai trò của quản trị nguồn nhân lực là quan trọng, cho nên các doanh nghiệp hiện nay phải chú trọng vào vấn đề này để hoạt động hiệu quả. Tuy nhiên, thực tế thì vai trò của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn lớn. Cụ thể như:

  • Ban lãnh đạo chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của nguồn nhân lực và công tác quản trị nhân lực đối với sự thành công của doanh nghiệp.
  • Nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng thừa biên chế, cùng lúc phải giải quyết thiếu lao động trình độ cao hoặc thừa lao động trình độ thấp, đào tạo kỹ năng cho phù hợp với yêu cầu hiện tại, từ đó dẫn đến năng suất lao động thấp.
  • Trình độ chuyên môn của người lao động chưa cao, thiếu quản lý giỏi về quản trị nguồn nhân lực.
  • Nhiều doanh nghiệp có hiệu quả sản xuất thấp, thu nhập của người lao động cũng thấp dẫn đến tinh thần làm việc giảm.
  • Luật pháp chưa thật sự nghiêm, ý thức tôn trọng pháp luật chưa cao.
  • Tác phong làm việc của nhân viên thiếu chuyên nghiệp.
  • Mối quan hệ hợp tác giữa người lao động và chủ doanh nghiệp chưa bình đẳng.
  • Quy chế khen thưởng, bổ nhiệm,… chậm cải tiến, không còn phù hợp với điều kiện kinh doanh mới của doanh nghiệp.
  • Nhiều doanh nghiệp chưa chú trọng đầu tư vào nguồn nhân lực để lợi thế cạnh tranh cao hơn.

Xem thêm: Hoạt động của dịch vụ tuyển dụng nhân sự

Sử dụng dịch vụ hợp thức hóa lao động tại NHÂN LỰC ĐẠI DƯƠNG để đơn giản hóa và quản lý tốt nguồn nhân lực

Để quản lý tốt nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, hãy nghĩ đến phương án sử dụng dịch vụ hợp thức hóa lao động tại NHÂN LỰC ĐẠI DƯƠNG. Bởi vì:

Sử dụng dịch vụ hợp thức hóa lao động tại NHÂN LỰC ĐẠI DƯƠNG

  • Nếu doanh nghiệp thiếu kiến thức liên quan đến Bộ luật Lao động sẽ xảy ra nhiều vấn đề phát sinh. Cho nên, khi tìm đến đơn vị trung gian có đầy đủ kiến thức như NHÂN LỰC ĐẠI DƯƠNG, chúng tôi sẽ đảm bảo về thể chế pháp lý. Điển hình là vai trò của quản trị nguồn nhân lực.
  • Giúp doanh nghiệp giải quyết khó khăn khi hợp thức hóa lao động. Bởi vì, đây là lực lượng khó quản lý, dễ phát sinh vấn đề do thiếu trình độ chuyên môn, kinh nghiệm. Chính vì vậy, việc hợp thức hóa lao động để xử lý theo các quy định dành cho nhóm đối tượng phải tìm đến NHÂN LỰC ĐẠI DƯƠNG.
  • Nhiều doanh nghiệp có nguồn nhân sự đông dẫn đến chi phí phát sinh và chi trả rất lớn. Do đó, để đảm bảo quản lý nhân sự tốt, chi phí được cắt giảm, đơn vị doanh nghiệp phải tìm đến gói dịch vụ hợp thức hóa lao động. Điều này mang đến nhiều lợi ích hơn là thuê đội ngũ quản lý với số lượng nhiều.

Xem thêm: Lợi ích của dịch vụ cho thuê lại lao động

NHÂN LỰC ĐẠI DƯƠNG là một trong những đơn vị hàng đầu chuyên cung cấp nhân sự chất lượng cao cho doanh nghiệp cùng các gói dịch vụ như hợp thức hóa lao động, cho thuê lại lao động, tư vấn và setup cấu trúc, tuyển dụng nhân sự, quản lý tiền lương. Chúng tôi sẽ giúp doanh nghiệp tuân thủ theo đúng Bộ luật Lao động, thực hiện điều hành nhân sự linh hoạt, chuyên nghiệp, tiết kiệm chi phí và hỗ trợ về quy chế lương cũng như chính sách ưu đãi.

Hy vọng qua nội dung bài viết này, doanh nghiệp sẽ thấy được tầm quan trọng và vai trò của quản trị nguồn nhân lực. Từ đó biết cách quản trị, quản lý nhân sự sao cho hiệu quả, góp phần vào sự phát triển của doanh nghiệp.

Video liên quan

Chủ Đề