Vì sao nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có

1. Hình dạng, cấu tạo

Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân). Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí oxi, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, khí cacbonic). Cơ thể phân tính.

Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.

Giải bài 3 trang 64 sgk Sinh 7

Video Giải Bài 3 trang 64 sgk Sinh học 7 - Cô Nguyễn Thị Hồng Nhiên (Giáo viên Tôi)

Bài 3 (trang 64 sgk Sinh học 7): Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ?

Lời giải:

Quảng cáo

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.

Quảng cáo

Tham khảo lời giải các bài tập Sinh học 7 Bài 18 khác trên Tôi

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học lớp 7 hay khác:

Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?


Câu 20499 Thông hiểu

Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?


Đáp án đúng: b

Phương pháp giải

Trai sông --- Xem chi tiết
...

Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?