Vì sao nói bài thơ Nam quốc sơn hà được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta

Mục lục

Chứng minh Sông núi nước nam là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên

Chứng minh Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn Độc lập

1. Mở bài

Giới thiệu khái quát về bài thơ Sông núi nước Nam.

2. Thân bài

a. Tuyên ngôn Độc lập là gì?

Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử được biên soạn với mục đích tuyên bố độc lập của một quốc gia. Văn kiện này thường được viết sau khi giành lại chủ quyền lãnh thổ của quốc gia từ tay của ngoại bang. Đây là một văn bản có tính pháp lý cao trên trường quốc tế.

b. Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên

- Trước đó, chưa có tác phẩm nào có tính khẳng định độc lập chủ quyền như Sông núi nước Nam.

- Nội dung:

- Nghệ thuật: Giọng văn hùng hồn, đanh thép...

- Sau sông núi nước Nam, còn có Bình ngô đại cáo [Nguyễn Trãi], Tuyên ngôn Độc lập [Hồ Chí Minh].

3. Kết bài

Cảm nhận, đánh giá về giá trị của Sông núi nước Nam.

Vì sao sông núi nước Nam được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên ở nước ta

2,494 từ Nghị luận

Vì sao sông núi nước Nam được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên ở nước ta

Dọc theo bề dày lịch sử dân tộc Việt Nam, đã có biết bao áng văn được khắc lên như một sự khẳng định chủ quyền lãnh thổ một cách kiên định và “Sông núi nước Nam” cũng là một trong số đó. Bài thơ như một bản cáo trạng hùng hồn đanh thép khẳng định chủ quyền lãnh thổ và thể hiện tinh thần chống giặc ngoại xâm bất khuất của dân tộc ta.

Tại sao “Sông núi nước Nam được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên”

Mở bài

Bài thơ Nam quốc sơn hà là bài thơ thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt, hiện vẫn chưa rõ tác giả là ai nhưng cũng có những nguồn ghi chép lại người sáng tác ra bài thơ là Lý Thường Kiệt. Đây là áng văn không rõ xuất xứ được mọi người truyền tai nhau qua những truyền thuyết. Có truyền thuyết cho rằng năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy kéo vào bờ cõi nước ta. Vua Lý Nhân Tông lệnh Lý Thường Kiệt mang quân ra phòng ngự ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng một đêm, quân sĩ nghe văng vẳng trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trường Hát tiếng ngâm bài thơ:

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đặng hành khang thủ bại hư.”

Hay theo bản dịch nghĩa:

“Sông núi nước Nam vua Nam ở

Rành rành phân định tại sách trời

Cớ sao lũ giặc kia xâm phạm

Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.”

Vì sao “Sông núi nước Nam” được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên ở nước ta?

❮ Bài trước Bài sau ❯

I. Dàn ý Cảm nhận khi đọc bài thơ Nam quốc sơn hà

1. Mở bài

Giới thiệu bài thơ Nam quốc sơn hà.

2. Thân bài

a. Hoàn cảnh sáng tác, tác giả, tác phẩm:

- Ra đời vào khoảng năm 1077, khi quân Tống tràn vào xâm lược nước ta. Có nhiều giả thiết cho rằng bài thơ là sáng tác của Lý Thường Kiệt.
- Được gọi là bài thơ “thần”.

b. Câu thơ đầu: “Nam quốc sơn hà nam đế cư”:

- “Sông núi”: Chỉ đất nước theo không gian địa lý.
- “Nước nam”: Phân biệt rạch ròi với nước Tống ở phương Bắc.
- “Vua Nam”: Đại diện cho cả dân tộc, đất nước Đại Việt.
=> Khai mở vấn đề “kinh thiên định nghĩa” rằng đất của Đại Việt thì phải do người dân Đại Việt cai quản, sinh sống, đó là lẽ tất nhiên. Ý thơ nhằm khẳng định tư thế hiên ngang, bình đẳng về mặt chính trị, vị thế quốc gia đối với đất nước láng giềng, bằng khẩu khí tự hào, kiêu hãnh, mang đậm lòng tự tôn dân tộc sâu sắc.

b. Câu thơ thứ 2: “Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”:

- Khẳng định mạnh mẽ ranh giới tổ quốc dựa vào lý luận “thiên ý”, do trời định không thể dối lừa hay thay đổi.
- Ngụ ý kẻ nào làm trái đạo trời thì đều là bất nhân, đi ngược lại “thiên ý”.

c. Câu thơ thứ 3: “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm”:

- Thể hiện sự giận dữ và khinh bỉ tột cùng trước hành động trái ngược với thiên lý, không biết liêm sỉ ngang nhiên xâm lược lãnh thổ nước ta của kẻ thù.
- Đồng thời thể hiện sự ngạc nhiên, giọng điệu chế giễu trước sự bất nhân, bất nghĩa của một quốc gia tự nhận mình là “thiên triều”.
- Gián tiếp lần nữa khẳng định chủ quyền đất nước của Đại Việt, thể hiện hào khí dân tộc.
- Dự báo trước sự vùng lên mạnh mẽ, dữ dội của con dân Đại Việt, quyết không chịu để kẻ thù giày xéo làm nhục quốc thể.

d. Câu thơ cuối “Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”:

- Lời khẳng định mạnh mẽ, là ý chí quyết tâm đánh cho giặc không còn một mảnh giáp của dân tộc Đại Việt. Cũng là lời cảnh báo, đe dọa, tiên đoán trước về số phận của kẻ xâm lược
- Niềm tin của nhân dân Đại Việt vào chính nghĩa, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, tinh thần yêu nước bất khuất, ý chí kiên kiên cường trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm từ ngàn đời nay. Cũng là lòng tin tưởng tuyệt đối về một cái kết có hậu, niềm tin tất thắng trong cuộc kháng chiến đang tới gần.
=> Thể hiện hào khí dân tộc mạnh mẽ, ý chí độc lập, tự cường, lòng tự tôn dân tộc sâu sắc luôn dâng trào trong huyết quản của mỗi người dân Đại Việt làm thành sức mạnh đánh tan quân thù.

3. Kết bài:

Nêu cảm nhận chung.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề