Vì sao ở những hồ nuôi trai thường có nước rất trong

Answers [ ]

  1. Đáp án:

    Giải thích các bước giải:

    Câu 2:

    Khi trai sông chết lại mở vỏ vì: Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với hai cơ khépvỏđiều chỉnh động tác đóng mởvỏnênkhi trai chếtthì cơ khépvỏkhông hoạt động nữa do đóvỏ traisẽ tự mở ra.

    Câu 3:

    Khi nuôi cá mà không thả trai, hến. Mà trong ao vẫn có trai, hến vì ấu trùng trai, hến thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai, hến phát triển bình thường.

    Câu 4:

    Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

  2. Giải thích các bước giải:

    1. Vì trai sông dinh dưỡng bằng cách hút nước vào cơ thể qua lỗ hút, nước qua tấm miệng có cấu tạo như những tấm lọc giữ lại chất hữu cơ và cặn có trong nước đưa vào miệng, nước sạch được thải qua lỗ thoát giúp làm sạch môi trường nước. => do có vai trò làm sạch nước nên trai thường được thả vào bể nước

    2. Nhờ có bản lề có dây chằng và 2 cơ khép vỏ → vỏ trai đóng mở. muốn vỏ trai mở phải luồn dao vào qua khe rồi cắt lớp cơ khép vỏ. Sự đóng mở là do tính tự động của trai → khi trai chết tính tự động không còn → vỏ mở

    3. Vì trong giai đoạn trai trưởng thành, có giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang cá để được bảo vệ phát tán đi xa=> đem cá về nuôi, trong mang cá có ấu trùng trai, sau đó phát triển thành trai trưởng thành nên sau một trời gian ta thấy xuất hiện trai.

    4. Trai tự vệ bằng cách: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong

Bài 3 trang 64 SGK Sinh học 7

Đề bài

Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Trai sông

Lời giải chi tiết

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

Loigiaihay.com

  • Bài 2 trang 64 SGK Sinh học 7

    Giải bài 2 trang 64 SGK Sinh học 7. Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?

  • Bài 1 trang 64 SGK Sinh học 7

    Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?

  • Thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ. Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?

    Thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: - Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ. - Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?

  • Quan sát hình 18.3, 4 trả lời các câu hỏi sau: Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 64 SGK Sinh học 7.

  • Quan sát hình 18.4 giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 63 SGK Sinh học 7.

  • Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

    Hiện nay lớp chim được biết khoảng 9 600 loài được xếp trong 27 bộ. ở Việt Nam đã phát hiện 830 loài.

  • Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim. Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 148 SGK Sinh học 7. Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim. Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

  • Nêu đặc điểm chung của bò sát.

    Nêu đặc điểm chung của bò sát.

  • So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

    So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

Giải bài 3 trang 64 sgk Sinh 7

Video Giải Bài 3 trang 64 sgk Sinh học 7 - Cô Nguyễn Thị Hồng Nhiên [Giáo viên Tôi]

Bài 3 [trang 64 sgk Sinh học 7]: Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ?

Lời giải:

Quảng cáo

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.

Quảng cáo

Tham khảo lời giải các bài tập Sinh học 7 Bài 18 khác trên Tôi

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học lớp 7 hay khác:

1. Hình dạng, cấu tạo

Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo [2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân]. Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí oxi, nước theo ống thoát ra ngoài [chất thải, khí cacbonic]. Cơ thể phân tính.

Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ [bám chắc vào mặt trong của vỏ] điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.

Video liên quan

Chủ Đề