Vì sao protein trong thức ăn bị tiêu hóa còn ở dạ dày thì không

Vì sao thức ăn bị tiêu hóa còn dạ dày thì không?

12/01/2018
6969 lượt xem

Đã bao giờ bạn thắc mắc: vì sao về bản chất dạ dày và thức ăn có cấu tạo như nhau, nhưng thức ăn bị tiêu hóa còn dạ dày thì không?

Mục lục

  • 1 1. Thành phần chính của dạ dày và thức ăn là… giống nhau
  • 2 2. Cân bằng kì diệu giữa các yếu tố tấn công – bảo vệ
    • 2.1 3. Nếu cân bằng trên biến mất thì sao?
    • 2.2 CumarGold Fast – Giải pháp hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày toàn diện tại nhà
    • 2.3 Chuyên gia và báo chí nói về CumarGold Fast
    • 2.4 Người dùng chia sẻ về CumarGold Fast

Từ những thông tin nêu trên, hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 27.

Đề bài

Từ những thông tin nêu trên, hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 27.

Bảng 27. Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày

Biến đổi thức ãn ở dạ dày

Các hoạt động tham gia

Các thành phần tham gia hoạt động

Tác dụng của hoạt động

Biến đổi lí học

Sự tiết dịch vị

Sự co bóp của dạ dày.

Tuyến vị

Các lớp cơ của dạ dày.

Hoà loãng thức ăn.

Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị

Biến dổi hoá học

Hoạt động của enzyme pepsin

Enzyme pepsin

Phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin.

- Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của cơ quan bộ phận nào?

- Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?

- Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Tiêu hóa ở dạ dày

Lời giải chi tiết

Biến đổi thức ãn ở dạ dày

Các hoạt động tham gia

Các thành phần tham gia hoạt động

Tác dụng của hoạt động

Biến đổi lí học

Sự tiết dịch vị

Sự co bóp của dạ dày.

Tuyến vị

Các lớp cơ của dạ dày.

Hoà loãng thức ăn.

Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị

Biến dổi hoá học

Hoạt động của enzyme pepsin

Enzyme pepsin

Phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin.

- Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động co của các cơ dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị.

- Trong dạ dày:

+ Thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hoá một phần nhỏ ở giai đoạn đầu [không lâu], khi dịch vị chứa HCl là pH thấp [2 - 3] chưa được trộn đều thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đường mantôzơ.

+ Thức ăn lipit không được tiêu hoá trong dạ dày, vì trong dịch vị không có men tiêu hoá lipit.

- Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày do tuyến vị tiết ra Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin. Do vậy protein niêm mạc dạ dày được bảo vệ và không bị phân hủy.

Loigiaihay.com

  • Bài 1 trang 89 SGK Sinh học 8

    Giải bài 1 trang 89 SGK Sinh học 8. Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào ?

  • Bài 2 trang 89 SGK Sinh học 8

    Giải bài 2 trang 89 SGK Sinh học 8. Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như thế nào ?

  • Bài 3 trang 89 SGK Sinh học 8

    Giải bài 3 trang 89 SGK Sinh học 8. Biến đổi hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào ?

  • Bài 4 trang 89 SGK Sinh học 8

    Giải bài 4 trang 89 SGK Sinh học 8. Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ?

  • Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày. Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 87 SGK Sinh học 8.

  • Báo cáo thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước

    Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước

  • Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?

    - Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu? - Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào? - Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?

  • Da có những chức năng gì? Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện được chức năng bảo vệ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 133 SGK Sinh học 8.

  • Chọn câu trả lời đúng nhất: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 123 SGK Sinh học 8.

1. Chuyên gia tư vấn: Dịch vị là gì?

Dịch vị là hỗn hợp dịch được tuyến vị ở dạ dày tiết ra liên tục với lượng từ 1 - 2,5 lít mỗi ngày tùy theo trạng thái tiêu hóa. Đặc điểm của dịch vị là chất lỏng trong suốt, hơi sánh nhưng không màu, thành phần chứa chủ yếu là acid clohydric và enzyme tiêu hóa.

Dịch vị có vai trò quan trọng với hoạt động tiêu hóa thức ăn của con người

Hai tuyến có nhiệm vụ chính trong sản xuất và tiết dịch vị bao gồm: tuyến ở vùng thận và tuyến ở vùng tâm vị, môn vị. Ngoài ra, niêm mạc dạ dày còn tiết ra chất nhầy cùng ion HCO3- hòa cùng dịch vị dạ dày để tạo môi trường phù hợp tiêu hóa thức ăn.

Trong dịch vị dạ dày chứa khoảng 0.5% là vật chất khô, chủ yếu là các chất hữu cơ như protein, acid lactic, ure, acid uric,… và các chất vô cơ như: muối clorua, muối sunfat, acid clorhidric,…

Video liên quan

Chủ Đề