Viết đoạn văn có lời dẫn trực tiếp năm 2024

Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp

Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp là phần lời giải Tập làm văn lớp 4 Tuần 3: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật, giúp các em học sinh củng cố lại nội dung bài học. Sau đây là chi tiết lời giải.

\>> Xem thêm: Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp

Câu 3 trang 33 SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 1

Đề bài: Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp

- Bác thợ hỏi Hòe:

- Cháu có thích làm thợ xây không?

Hòe đáp:

- Cháu thích lắm!

Hướng dẫn trả lời:

- Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp như sau:

CâuLời dẫn trực tiếpLời dẫn gián tiếpCâu 1

Bác thợ hỏi Hòe:

- Cháu có thích làm thợ xây không?

Cách 1: Bác thợ hỏi Hòe có thích là thợ xây không?Cách 2: Bác thợ đã hỏi Hòe xem em có thích làm thợ xây hay không.Cách 3: Bác thợ hỏi Hòe xem em ấy có thích trở thành một người thợ xây không.Câu 2

Hòe đáp:

- Cháu thích lắm!

Cách 1: Hòe đáp rằng hòe thích lắm.Cách 2: Hòe trả lời bác thợ rằng mình thích lắm.Cách 3: Hòe nói với bác thợ là mình thích lắm.

- Sau khi chuyển các lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp, ta có đoạn văn sau:

Mẫu 1: Bác thợ hỏi Hòe xem cậu có thích làm thợ xây không thì cậu nói, cậu rất thích.

Mẫu 2: Bác thợ đã hỏi Hòe xem em có thích làm thợ xây hay không. Hòe trả lời bác thợ rằng mình thích lắm.

Mẫu 3: Bác thợ hỏi Hòe xem em ấy có thích trở thành một người thợ xây không. Em ấy nói rằng mình thích lắm.

--------

Tất cả lời giải Tiếng Việt lớp 4: Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ và câu liên tục cập nhật lời giải, các bạn cùng theo dõi các tài liệu mới nhất trên VnDoc.com. Tất cả các tài liệu này đều là tài liệu Tải miễn phí cho các thầy cô và các bạn học sinh sử dụng.

Tài liệu tham khảo:

  • Viết thư cho người thân để hỏi thăm và chúc mừng năm mới
  • Viết thư thăm hỏi chúc mừng sinh nhật người thân đang ở xa
  • Văn mẫu lớp 4: Viết thư thăm hỏi động viên bạn bè, người thân có chuyện buồn
  • Viết thư cho người thân [hoặc bạn bè] kể về ước mơ của em
  • Viết thư thăm hỏi thầy cô giáo cũ nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
  • Viết thư cho ông bà hỏi thăm sức khỏe, chúc mừng năm mới
  • Viết thư thăm hỏi chúc mừng sinh nhật một người bạn ở xa
  • Tổng hợp những bài văn viết thư hay lớp 4
  • Viết thư cho bạn kể về học tập
  • Văn mẫu lớp 4: Viết thư cho bạn cũ để hỏi thăm và chúc mừng năm mới

Đối với chương trình học lớp 4, các thầy cô, các bậc phụ huynh, các em học sinh tham khảo nhóm sau đây. Nhóm Tài liệu học tập lớp 4. Tại đây có các tài liệu miễn phí chia sẻ về kinh nghiệm giảng dạy, trao đổi bài dạy, soạn bài soạn giáo án.,,, được các giáo viên VnDoc.com chia sẻ thường xuyên.

Hôm trước tôi vừa đi học về chợt có tiếng gọi rất to: “Minh ơi! Có nhà không?". Tôi vội chạy ra mở cửa và trả lời với người gọi là chú Minh không có ở nhà. Người khách ấy để lại lời nhắn cho chú tôi là hẹn gặp lại chú tôi chiều nay lúc 3 giờ. Tôi nhận lời nhắn và hứa sẽ để lại cho chú tôi.

Quảng cáo

* Dẫn trực tiếp là: "Minh ơi…không?"

* Dẫn gián tiếp là: Để lại lời nhắn là hẹn gặp lại chú tôi chiều nay lúc 3 giờ.

Trích: hoctot.nam.name.vn

ya, câu đó vừa so sánh vừa nói quá, so sánh thì bạn biết rồi, còn nói quá thì bụi phun không nhiều tới nỗi mà tóc thành trắng được, làm lớn sự việc để ta thấy được sự gian khổ của các anh chiến sĩ trong thời kì giải phóng miền nam.

  • Mở bài:

- Giới thiệu vài nét về nhà văn Nguyễn Thành Long.

- Giới thiệu tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa. Trong đó có đoạn trích được dẫn ở đề bài mang lại cho người đọc nhiều cảm nhận về nhân vật anh thanh niên.

  • Thân bài:

- Phần 1 : Cảm nhận nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích

+ Một người yêu mến công việc dù làm việc một mình trên đỉnh núi Yên Sơn trong khung cảnh vắng vẻ nhưng anh không cảm thấy lẻ loi vì công việc mang lại cho anh niềm vui và nhận thức về ý nghĩa của công việc làm. Cho nên với anh: ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?

+ Một người có lòng yêu mến con người. Sống đơn độc nên anh rất khao khát được gặp gỡ và trò chuyện với mọi người. Chính anh đã khẳng định với bác tài xế xe khách: Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác?.

+ Một người ham học hỏi, rất quan tâm đến đời sống nội tâm. Sống một mình trên đỉnh núi, anh không cảm thấy cô đơn vì lúc nào bên cạnh anh cũng có sách. Ngoài giờ làm việc, ngoài lúc phải chăm sóc vườn hoa, đàn gà, anh dành thời gian để đọc sách. Khi cô kĩ sư, ông họa sĩ… đến phòng ở của anh và quyển sách anh đang đọc dở vẫn còn để mở trên bàn. Chính anh cũng đã khẳng định với cô kĩ sư: Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ. Cái cách đọc sách của anh tinh tế, nghiêm túc và đúng đắn biết bao.

+ Một người sống có lý tưởng, có trách nhiệm. Anh ý thức một cách rất rõ ràng: Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc?. Nhận thức đó cho thấy anh trẻ nhưng không hời hợt. Anh sống một mình nhưng không cô đơn vì lúc nào trong tư tưởng của anh mục đích sống, lẽ sống vẫn luôn luôn tồn tại và nhắc nhở. Làm một công việc đơn độc, phải dậy vào lúc nửa đêm, phải ra ngoài trời lúc mưa bão, lạnh lẽo, anh có thể nằm ở trong nhà, lấy số liệu cũ mà gọi bộ đàm về để báo cáo. Nhưng anh không làm điều đó. Vì anh có trách nhiệm và anh hiểu rõ việc anh làm ở đây có liên quan, có ảnh hưởng đến cuộc sống lao động và chiến đấu của rất nhiều người lúc bấy giờ. Việc phái đoàn không quân – phòng không đến thăm và khen ngợi anh đã cho thấy rõ điều đó.

+ Nhân vật anh thanh niên được xây dựng bằng một nghệ thuật đặc sắc. Nó được miêu tả và thể hiện qua cuộc gặp gỡ đặc biệt với ông họa sĩ già và cô kĩ sư trẻ; được bộc lộ qua lời đối thoại của nhân vật; nhân vật không có tên riêng, không có ngoại hình cụ thể mà chỉ có tên gọi theo kiểu chung, phiếm chỉ.

+ Vì thế, hình ảnh người thanh niên thể hiện vẻ đẹp của người thanh niên Việt Nam nói chung trong giai đoạn chống Mĩ: giản dị, chân thành và giàu lý tưởng; góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm, thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong chiến đấu; thể hiện cảm hứng của Nguyễn Thành Long khi sáng tác: “SaPa không chỉ là một sự yên tĩnh. Bên dưới sự yên tĩnh ấy, người ta làm việc”, hy sinh, yêu thương và mơ ước. Hình ảnh này gợi cho người đọc đến hình ảnh của thế hệ trẻ Việt Nam trong giai đoạn chống Mĩ nói riêng và theo dòng chảy thời gian nói chung.

- Phần 2: Nó gợi đến hình ảnh những người như cô Phương Định, Nho, Thao trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi [Lê Minh Khuê].

+ Những cô thanh niên xung phong làm công tác trinh sát mặt đường trên đường mòn Trường Sơn trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ gian khổ, ác liệt và đầy nguy hiểm.

+ Nhưng họ là những người rất lạc quan, thích đùa tếu, mỗi người một vẻ. Trong đó tiêu biểu nhất là Phương Định. Đó là một cô gái Hà Nội xinh đẹp, có tâm hồn nhạy cảm, lao động và chiến đấu gan góc, dũng cảm và cũng là người có ý thức, có tình cảm đẹp về tình đồng đội của những người thanh niên: Xẻ dọc Trường Sơn đi đánh Mĩ / Mà lòng phơi phới dậy tương lai.

- Phần 3: So sánh hai hình ảnh đã nêu trên

+ Họ là những nhân vật khác nhau trong những tác phẩm văn học khác nhau. Họ khác nhau về giới tính, về môi trường sống, về công việc cụ thể. Nhưng họ là những người thanh niên của cùng một thời kì chiến tranh, cùng thể hiện vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong một thời kì lịch sử đầy khốc liệt của Tổ quốc và cùng để lại những ấn tượng sâu đậm đối với người đọc ở các giai đoạn sau.

  • Kết bài:

Đây là một đoạn văn ngắn nhưng biểu hiện được những nét tiêu biểu cho nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, của nhân vật anh thanh niên. Tác giả Nguyễn Thành Long đã thành công trong việc khắc họa nét đẹp của tuổi trẻ Việt Nam trong giai đoạn chiến tranh cũng như trong giai đoạn hiện nay.

Lời dẫn trực tiếp và gián tiếp là gì?

- Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩa của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc ghép. - Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.

Lời dẫn trực tiếp là gì ví dụ?

Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói, suy nghĩ của nhân vật hoặc một người nào đó. Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép. Ví dụ: Tục ngữ có câu: “Lá lành đùm lá rách”.

Thế nào là lời dẫn trực tiếp và gián tiếp cho ví dụ?

Lời dẫn trực tiếp là việc trích dẫn chính xác những gì người nói đã nói mà không thay đổi hoặc tái hiện lại ý kiến. Lời dẫn gián tiếp là khi người dẫn chuyển tường thuật ý kiến, phát biểu hoặc câu chuyện của người khác bằng cách sử dụng từ ngữ và ngữ cảnh riêng của mình.

Câu gián tiếp là gì Vân?

Lời dẫn gián tiếp là cách thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và có điều chỉnh cho thích hợp. Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép; trong giao tiếp thông thường, khi kể chuyện bằng lời nói thì cách dẫn gián tiếp được sử dụng thường xuyên hơn.

Chủ Đề