Viết đoạn văn diễn dịch về Trong lòng mẹ

(1)

Ngữ văn lớp 8: Viết đoạn văn diễn dịch cảm nhận


về tình yêu thương mẹ của bé Hồng trong đoạn trích



"Trong lịng mẹ" - Ngun Hồng



1. Đoạn văn diễn dịch cảm nhận về tình yêu thương mẹ của bé Hồng -mẫu 1


"Trong lịng mẹ" trích "Những thời thơ ấu" của Nguyên Hồng là một bài cavề tình mẫu tử bất diệt. Tại sao lại nói như vậy? Nhìn nhận sâu xa trong thời kìnhững năm 1930-1945 là thời kì mà cái "khái niệm" "Trọng nam khinh nữ" đặtnặng nhất. Người phụ nữ không được đi lấy chồng khác, ai đi lấy chồng khác thì bịthả trơi sơng, cạo đầu bơi vơi,.. thốt nạn được là q giỏi. Nhìn lại những gì trongvăn bản, người phụ nữ - mẹ của bé Hồng đi lấy chồng khác, chịu những thành kiến"thối nát" của xã hội, tiêu biểu là bà cô của bé Hồng, bà mang ra nhiều thứ để nói,cố làm bé Hồng buồn. Bà ấy khơng tha cả một đứa con nít, khơng nghĩ đến cảmnhận của cháu mình, giả vờ tốt bụng mà như đâm một vạt dao vậy, bà ta có caynghiệt trong ẩn ý khiến bé Hồng phải ghét bỏ mẹ của mình. Nhưng, tình mẫu tửluôn cao quý và thiêng liêng, đâu chỉ một hai lời nói "cay nghiệt" của một conngười mà chia cắt được, bé Hồng khơng những khơng trách móc, ghét thù mẹ mìnhmà càng yêu quý mẹ nhiều, trong suy nghĩ mới "trưởng thành" chỉ nghĩ "Tại sao xãhội đầy rẫy bất công lại đặt ra thành kiến cho người phụ nữ như vậy?". Rồi khi gặpđược mẹ, bé Hồng cảm động, như bao đứa trẻ khác, sà vào lòng mẹ, tựa vào bầusữa ấm áp của mẹ, mẹ của bé Hồng cũng thế, âu yếm, yêu thương con hết mực.Nhìn lại như thế, ta thấy được tình mẫu tử nào dễ dập tắt, hỏi thử chăng đây phảichăng là một bài ca?

(2)

Bé Hồng là một cậu bé có một tuổi thơ bất hạnh nhưng cậu có một tâm hồnvơ cùng trong sáng và dạt dào tình yêu thương. Bố cậu ăn chơi, nghiện ngập mấtsớm, mẹ cậu phải tha hương cầu thực. Còn cậu, cậu phải sống với bà cô cay nhiệt,luôn gieo rắc vào đầu óc non nớt của đứa chấu những hình ảnh xấu về người mẹ đểcậu ruồng rẫy mẹ của mình. Nhưng Hồng đã ruồng bỏ những lời nói thâm độc củabà cô, cậu đặt niềm tin mãnh liệt vào người mẹ của mình, cậu căm hận nhữngthành kiến tàn ác đã khiến cho mẹ con Hồng phải xa lìa. Hơn ai hết, cậu ln muốnsống trong tình u thương, được mẹ vỗ về, được làm nũng được chiều chuộng,....như bao đứa trẻ khác. Giờ đây mẹ là niềm hạnh phúc, là khát khao duy nhất củacậu. Và rồi, vào hôm giỗ đầu thầy cậu, mẹ đã về. Hồng sung sướng vô bờ, dạt dào,miên man khi được nằm trong lòng mẹ, được mẹ âu yếm vỗ về. Tất cả những khổđau, những lời nói của bà cơ đều bị lãng qn - trơi đi nhẹ như một đám mây.Trong lịng cậu lúc này chỉ còn niềm hạnh phúc.


3. Đoạn văn diễn dịch cảm nhận về tình yêu thương mẹ của bé Hồng -mẫu 3

(3)

niềm hạnh phúc, sung sướng khi được gặp mẹ và cả nỗi tủi thân bởi quá lâu khôngđược gặp mẹ. Trong giây phút ấy, cậu như được sống, được bồng bềnh trong cảmgiác sung sướng, rạo rực trong vòng tay yêu thương của mẹ và khơng mảy may suynghĩ gì. Và cậu đã để lại trong mỗi độc giả chúng ta một niềm thương cảm, xúcđộng đến nghẹn ngào về tình mẫu tử cao quý, thiêng liêng, bất diệt và đáng trântrọng.


4. Đoạn văn diễn dịch cảm nhận về tình yêu thương mẹ của bé Hồng -mẫu 4

(4)

5. Đoạn văn diễn dịch cảm nhận về tình yêu thương mẹ của bé Hồng -mẫu 5


Văn bản Trong lòng mẹ, tác giả khắc họa thành công nhân vật chú bé Hồng.Bé Hồng để lại cho bao người đọc niềm xót xa, thương cảm trước số phận tủi cực,tuổi thơ cay đắng, gây ấn tượng mạnh mẽ và sâu sắc bởi tình yêu thương vô bờ bếnmà cậu bé dành cho mẹ. Bé Hồng hiện lên trong cảnh ngộ côi cút cùng khổ: bố mấttrong vịng nghiện ngập,mẹ có trái tim nhân hậu khát khao yêu thương đã phải bỏnhà đi tha hương cầu thực. Cậu phải ở với bà cô cay nghiệt, ghẻ lạnh. Bà ta lnmuốn reo rắc vào đầu óc non nớt của cháu mình những hình ảnh xấu về mẹ để cậubé khinh miệt và ruồng rẫy mẹ mình. Trong cuộc nói chuyện với bà cơ, nỗi đauđớn, tủi cực của bé Hồng khơng thể nào kể xiết. Lúc thì lịng "thắt lại", khóe mắt"cay cay", lúc thì hai hàng lệ cứ "ròng ròng" rớt xuống hai bên má rồi "chan hịa vàđầm đìa ở cằm và cổ". Những hình ảnh đó thể hiện sự đau đớn, tủi hận, xót xa, cămgiận của em. Là một cậu bé thông minh,Hồng sớm nhận ra ý nghĩ cay độc, rắp tâmtanh bẩn của bà cô. Mặc dù rất nhớ mẹ, rất muốn gặp mẹ nhưng khi bà cơ hỏi thìcậu bé lại từ chối. Hồng cười dài trong tiếng khóc, cổ họng nghẹn ứ lại, khóckhơng ra tiếng. Cậu căm tức những thành kiến: "Giá như những cổ tục đã đày đọamẹ tơi là một vật như hịn đá, cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy màcắn mà nhai, mà nghiền cho đến khi nào kì nát vụn mới thôi". Lời văn như sôi sục,tuôn trào, đặc tả tâm trạng phẫn uất, căm giận cao độ của cậu bé Hồng. Hình ảnhso sánh cảm giác bé Hồng nếu không được gặp mẹ giống như người bộ hành sắpgục ngã giữa sa mạc nhìn thấy dịng nước mát nhưng đó chỉ là ảo giác, nhấn mạnhcảm giác khi tuyệt vọng khi khơng được gặp mẹ, tình u mẹ cháy bỏng của chúbé Hồng. Gặp mẹ, cậu bé sung sướng đến tột cùng, dòng nước mắt nhân lên niềmvui nở bừng ánh sáng hạnh phú trong giây phút hội ngộ của tình mẫu tử thiêngliêng.

(5)

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Tình cảm của bé HỒng với mẹ trong đoạn trích Trong lòng mẹ được nhà văn thể hiện vô cùng sâu săc. Ngòi bút của Nguyên Hồng đã đi sâu khai thác tình cảm này trong từng hành động, suy nghĩ của bé Hồng. Trong cuộc nói chuyện vời bà cô, sự thể hiện của Hồng khiến ta vô cùng thương cảm. Em bị châm chọc, bị làm tổn thương. Người cô chỉ tìm mọi cách khiến em nghi kị rồi ruồng rẫy mẹ. Vậy nhưng, cậu bé ấy lại vô cùng nhạy cảm. Hồng ý thức được rắp tâm của người cô. Vì thế, em đã phản kháng qua lời đáp "không. Mợ cháu sẽ về". Hay sự đay nghiến mà em dành cho những hủ tục phong kiến cũng giúp ta hiểu rằng, em vô cùng yêu thương, vô cùng tin tưởng mẹ. Đặc biệt, phút giây nằm trong lòng mẹ, gặp lại mẹ cho ta hiểu hơn về tình yêu thương giữa Hồng và mẹ. Sự xúc động ,tủi hờn trong em lúc này như một lẽ đương nhiên khi em còn quá nhỏ nhưng phải chịu nỗi đau lớn vô cùng, vô tận. Tình cảm của Hồng với mẹ lớn lao khiến ta rất xúc động. Ao ước "phải bé lại và lăn vào lòng mẹ" sao mà đáng thương đến vậy.

quan hệ từ: in đậm

câu mở rộng thành phần gạch chân

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

viết đoạn văn diễn dịch chứng minh chú bé Hồng trong đoạn trích:"Trong lòng mẹ" có tình yêu thương mẹ tha thiết, mãnh liệt

Các câu hỏi tương tự

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Đoạn 1
  • Đoạn 2
  • Đoạn 3
  • Đoạn 4
  • Đoạn 5

Đoạn 1

      "Trong lòng mẹ" trích "Những thời thơ ấu" của Nguyên Hồng là một bài ca về tình mẫu tử bất diệt. Tại sao lại nói như vậy? Nhìn nhận sâu xa trong thời kì những năm 1930-1945 là thời kì mà cái khái niệm "Trọng nam khinh nữ" đặt nặng nhất. Người phụ nữ không được đi lấy chồng khác, ai đi lấy chồng khác thì bị thả trôi sông, cạo đầu bôi vôi,... thoát nạn được là quá giỏi. Nhìn lại những gì trong văn bản, người phụ nữ - mẹ của bé Hồng đi lấy chồng khác, chịu những thành kiến "thối nát" của xã hội, tiêu biểu là bà cô của bé Hồng, bà mang ra nhiều thứ để nói, cố ý làm bé Hồng buồn. Bà ấy không tha cả một đứa con nít, không nghĩ đến cảm nhận của cháu mình, giả vờ tốt bụng mà như đâm một vạt dao vậy, bà ta có cay nghiệt trong ẩn ý khiến bé Hồng phải ghét bỏ mẹ của mình. Nhưng, tình mẫu tử luôn cao quý và thiêng liêng, đâu chỉ một hai lời nói "cay nghiệt" của một con người mà chia cắt được, bé Hồng không những không trách móc, ghét thù mẹ mình mà càng yêu quý mẹ nhiều, trong suy nghĩ mới "trưởng thành" chỉ nghĩ "Tại sao xã hội đầy rẫy bất công lại đặt ra thành kiến cho người phụ nữ như vậy?". Rồi khi gặp được mẹ, bé Hồng cảm động, như bao đứa trẻ khác, sà vào lòng mẹ, tựa vào bầu sữa ấm áp của mẹ, mẹ của bé Hồng cũng thế, âu yếm, yêu thương con hết mực. Nhìn lại như thế, ta thấy được tình mẫu tử nào dễ dập tắt, hỏi thử chăng đây phải chăng là một bài ca?

Đoạn 2

      Bé Hồng là một cậu bé có một tuổi thơ bất hạnh nhưng cậu có một tâm hồn vô cùng trong sáng và dạt dào tình yêu thương. Bố cậu ăn chơi, nghiện ngập mất sớm, mẹ cậu phải tha hương cầu thực. Còn cậu, cậu phải sống với bà cô cay nhiệt, luôn gieo rắc vào đầu óc non nớt của đứa cháu những hình ảnh xấu về người mẹ để cậu ruồng rẫy mẹ của mình. Nhưng Hồng đã ruồng bỏ những lời nói thâm độc của bà cô, cậu đặt niềm tin mãnh liệt vào người mẹ của mình, cậu căm hận những thành kiến tàn ác đã khiến cho mẹ con Hồng phải xa lìa. Hơn ai hết, cậu luôn muốn sống trong tình yêu thương, được mẹ vỗ về, được làm nũng được chiều chuộng,... như bao đứa trẻ khác. Giờ đây mẹ là niềm hạnh phúc, là khát khao duy nhất của cậu. Và rồi, vào hôm giỗ đầu thầy cậu, mẹ đã về. Hồng sung sướng vô bờ, dạt dào, miên man khi được nằm trong lòng mẹ, được mẹ âu yếm vỗ về. Tất cả những khổ đau, những lời nói của bà cô đều bị lãng quên - trôi đi nhẹ như một đám mây. Trong lòng cậu lúc này chỉ còn niềm hạnh phúc. 

Đoạn 3

      Qua đoạn trích trong lòng mẹ của tác giả Nguyên Hồng, tác giả đã cho ta thấy những cảm nhận vô cùng cảm động, tinh tế về tình yêu mẹ khát khao và cháy bỏng về tình yêu thương mẹ của cậu bé Hồng. Sinh ra trong một gia đình mồ côi cha từ nhỏ, cuộc sống vốn đã thiếu thốn tình cảm của người cha lại thêm vắng bóng mẹ, Hồng phải sống nhờ vào bà cô giàu có nhưng cay nghiệt. Mặc dù bà cô bên cạnh luôn ngày ngày tìm cách chia rẽ mẹ và Hồng nhưng cậu không mảy may đến những lời nói đó mà còn thấy nhớ mẹ, thương mẹ vô cùng. Và càng ngày nỗi niềm khát khao được sống trong tình yêu của mẹ, sự chăm sóc dịu dàng và nâng niu của mẹ. Và rồi, chính sự khát khao của hồng đã giúp cậu gặp lại mẹ vào một buổi chiều tan học. Bằng những trực giác hết sức tinh tế và nhạy bén của mình, thêm vào đó là những tình cảm nồng nàn đã ăn sâu vào tiềm thức, cậu đã phát hiện rất chính xác người ngồi trên xe kéo là mẹ của mình. Cậu đã khóc, tiếng khóc ấy chứa đựng niềm hạnh phúc, sung sướng khi được gặp mẹ và cả nỗi tủi thân bởi quá lâu không được gặp mẹ. Trong giây phút ấy, cậu như được sống, được bồng bềnh trong cảm giác sung sướng, rạo rực trong vòng tay yêu thương của mẹ và không mảy may suy nghĩ gì. Và cậu đã để lại trong mỗi độc giả chúng ta một niềm thương cảm, xúc động đến nghẹn ngào về tình mẫu tử cao quý, thiêng liêng, bất diệt và đáng trân trọng.

Đoạn 5

       Qua văn bản Trong lòng mẹ, tác giả đã khắc họa thành công nhân vật chú bé Hồng. Bé Hồng để lại cho bao người đọc niềm xót xa, thương cảm trước số phận tủi cực, tuổi thơ cay đắng, gây ấn tượng mạnh mẽ và sâu sắc bởi tình yêu thương vô bờ bến mà cậu bé dành cho mẹ. Bé Hồng hiện lên trong cảnh ngộ côi cút cùng khổ: bố mất trong vòng nghiện ngập, mẹ có trái tim nhân hậu khát khao yêu thương đã phải bỏ nhà đi tha hương cầu thực. Cậu phải ở với bà cô cay nghiệt, ghẻ lạnh. Bà ta luôn muốn reo rắc vào đầu óc non nớt của cháu mình những hình ảnh xấu về mẹ để cậu bé khinh miệt và ruồng rẫy mẹ mình. Trong cuộc nói chuyện với bà cô, nỗi đau đớn, tủi cực của bé Hồng không thể nào kể xiết. Lúc thì lòng "thắt lại", khóe mắt "cay cay", lúc thì hai hàng lệ cứ "ròng ròng" rớt xuống hai bên má rồi "chan hòa và đầm đìa ở cằm và cổ". Những hình ảnh đó thể hiện sự đau đớn, tủi hận, xót xa, căm giận của em. Là một cậu bé thông minh,Hồng sớm nhận ra ý nghĩ cay độc, rắp tâm tanh bẩn của bà cô. Mặc dù rất nhớ mẹ, rất muốn gặp mẹ nhưng khi bà cô hỏi thì cậu bé lại từ chối. Hồng cười dài trong tiếng khóc, cổ họng nghẹn ứ lại, khóc không ra tiếng. Cậu căm tức những thành kiến: "Giá như những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn mà nhai, mà nghiền cho đến khi nào kì nát vụn mới thôi". Lời văn như sôi sục, tuôn trào, đặc tả tâm trạng phẫn uất, căm giận cao độ của cậu bé Hồng. Hình ảnh so sánh cảm giác bé Hồng nếu không được gặp mẹ giống như người bộ hành sắp gục ngã giữa sa mạc nhìn thấy dòng nước mát nhưng đó chỉ là ảo giác, nhấn mạnh cảm giác khi tuyệt vọng khi không được gặp mẹ, tình yêu mẹ cháy bỏng của chú bé Hồng. Gặp mẹ, cậu bé sung sướng đến tột cùng, dòng nước mắt nhân lên niềm vui nở bừng ánh sáng hạnh phúc trong giây phút hội ngộ của tình mẫu tử thiêng liêng.

(Nguồn: Sưu tầm)