Vỏ Trái Đất có bao nhiều mảng kiến tạo lớn

- Để nghiên cứu cấu trúc của Trái Đất, phương pháp hay dùng hiện nay là phương pháp địa chấn.

- Cấu trúc của Trái Đất gồm có 3 lớp: vỏ Trái Đất, lớp manti và lớp nhân.

1. Lớp vỏ Trái Đất

- Là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5 ->70 km [trung bình 15km].

- Cấu tạo từ ngoài vào trong:

+ Tầng trầm tích: không liên tục khắp bề mặt Trái đất và độ dày không đều

+ Tầng granit: làm thành nền các lục địa.

+ Tầng bazan: thường lộ ra dưới đáy đại dương.

- Do khác biệt về cấu tạo và độ dày => vỏ Trái Đất phân thành 2 kiểu: vỏ lục địa và vỏ đại dương.

2. Lớp Manti

- Từ đáy lớp vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km.

- Chiếm 80% thể tích và 68,5% khối lượng Trái Đất.

+ Tầng Manti trên: có trạng thái quánh dẻo.

+ Tầng Manti dưới: có trạng thái rắn.

- Thành phần vật chất chủ yếu là silic và nhôm => Lớp Sial.

Thạch Quyển:  gồm vỏ Trái Đất + phần trên lớp Manti [độ sâu đến 100km], được cấu tạo bởi các tầng đá.

3. Nhân Trái đất

+ Có độ dày 3470 Km

 + Nhân ngoài: từ 2900 -> 5100km, ở trạng thái lỏng.

 + Nhân trong: từ 5100 -> 6370 km, ở trạng thái rắn.

 + Thành phần chủ yếu: Niken, sắt => còn gọi là nhân Nife.

II. Thuyết kiến tạo mảng

Thạch quyển được chia thành một số đơn vị kiến tạo. Mỗi đơn vị là một mảng cứng gọi là mảng kiến tạo.

- Có 7 mảng kiến tạo lớn.

- Các mảng kiến tạo gồm những bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất và những bộ phận lớn của đáy đại dương.

- Các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp manti do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và nhiệt độ cao trong tầng manti trên.

 - Các mảng kiến tạo có nhiều cách tiếp xúc:

+ Tiếp xúc dồn ép: Hình thành các dãy núi, vực sâu.

+ Tiếp xúc tách dãn: Tạo ra các dãy núi ngầm ở đại dương.

+ Tiếp xúc trượt ngang: Đứt gãy dọc theo đường tiếp xúc.

- Những vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo sinh ra nhiều hoạt động động đất, núi lửa.

Nhìn chung ở những vùng tiếp xúc của các mảng bao giờ cùng có hoạt động kiến tạo xảy ra, đồng thời đó cũng là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất, thường sinh ra nhiều hoạt động động đất, núi lửa.

II. Thuyết kiến tạo mảng

+ Thạch quyển được cấu tạo bởi các mảng kiến tạo. Trên Trái Đất có 7 mảng kiến tạo lớn.

+ Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển.

+ Nguyên nhân dịch chuyển của các mảng kiến tạo: do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên.

+ Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là vùng bất ổn, thường xảy ra các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa…

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

Những câu hỏi liên quan

Trong 7 mảng kiến tạo lớn trên Trái Đất, mảng nào sau đây chỉ có bộ phận đại dương?

A. Nam Cực

B. Bắc Mỹ

C. Nam Mỹ

D. Thái Bình Dương

Những câu hỏi liên quan

Có bao nhiêu mảng kiến tạo lớn?

A. 6

B. 7

C. 8

D. 9

Thạch quyển có bao nhiêu mảng kiến tạo lớn

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Thạch quyển có những mảng kiến tạo lớn nào? Nêu đặc điểm các mảng kiến tạo

Trong 7 mảng kiến tạo lớn, mảng nào sau đây chỉ có bộ phận đại dương

A. Nam Cực

B. Bắc Mỹ

B. Bắc Mỹ

D. Thái Bình Dương

Theo thuyết Kiến tạo mảng, bề mặt Trái Đất được chia thành 7 mảng kiến tạo lớn là

A. Âu - Á, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Phi, Ấn Độ, Nam Cực, Philippin

B. Âu - Á, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Phi, Ấn Độ, Philippin, Thái Bình Dương

C. Âu - Á, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Phi, Ấn Độ, Nam Cực, Thái Bình Dương

D. Philippin, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Phi, Ấn Độ, Nam Cực, Thái Bình Dương

Trên thế giới có mấy mảng kiến tạo lớn?

A. 6

B. 7

C. 8

D. 9

Trong 7 mảng kiến tạo lớn trên Trái Đất, mảng nào sau đây chỉ có bộ phận đại dương?

A. Nam Cực

B. Bắc Mỹ

C. Nam Mỹ

D. Thái Bình Dương

Trả lời câu hỏi trang 140 SGK Địa lí lớp 6 sách Chân trời sáng tạo – Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa

II. Các mảng kiến tạo

Câu hỏi: Dựa vào hình 9.3, em hãy:

– Cho biết lớp vỏ Trái Đất có các mảng kiến tạo lớp nào?

– Xác định nơi tiếp giáp giữa các mảng kiến tạo đang xô vào nhau và giữa các mảng đang tách xa nhau.

Trả lời: 

Quảng cáo

– Lớp vỏ Trái Đất có các mảng kiến tạo lớn như: mảng Phi, mảng Ấn Độ – Ô-xtrây-li-a, mảng Âu – Á, mảng Bắc Mỹ, mảng Thái Bình Dương, mảng Nam Mỹ và mảng Nam Cực.

– Nơi tiếp giáp giữa hai mảng xô vào nhau:

+ Mảng Bắc Mỹ và mảng Nam Mỹ xô vào nhau, nơi tiếp giáp là mảng Trung Mỹ.

+ Mảng Phi và mảng Âu – Á xô vào nhau, nơi tiếp giáp là mảng A-na-tô-li, mảng A–rap và mảng I-ran.

– Mảng Thái Bình Dương và mảng Nam Mỹ tách nhau ra, nơi tiếp giáp là mảng Na-xca.

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Lịch Sử và Địa Lí 6 sách Chân trời sáng tạo
Quảng cáo

Đáp án chi tiết, giải thích dễ hiểu nhất cho câu hỏi "Địa mảng của lớp vỏ Trái đất có đặc điểm gì?" cùng với kiến thức tham khảo là tài liệu cực hay và bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích luỹ thêm kiến thức bộ môn Địa lí 6

Trả lời câu hỏi: Địa mảng của lớp vỏ Trái đất có đặc điểm gì?

 

Các địa mảng trong lớp vỏ Trái đất có đặc điểm là di chuyển rất chậm. Có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

Cùng Top lời giải hoàn thiện hành trang kiến thức của bạn với phần mở rộng về Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo nhé!

Kiến thức mở rộng Cấu tạo của Trái Đất, Các mảng kiến tạo

1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất

Câu hỏi trang 129 Địa lí 6 KNTT

Hãy nêu sự khác nhau về độ dày, trạng thái, nhiệt độ giữa vỏ Trái Đất, man-ti và nhân [có thể lập bảng so sánh].

Gợi ý trả lời

Lớp

Vỏ Trái Đất

Lớp Manti

Lớp Nhân
Độ dày Từ 5km [ở đại dương] - 70km [ở lục địa]. Dày 2900km. Dày khoảng 3400km
Trạng thái

- Là lớp vỏ mỏng cứng ngoài cùng.

- Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau: Trên cùng là tầng trầm tích không liên tục. Tầng Granit ở giữa chỉ có ở lục địa. Dưới cùng là tầng bazan.

- Vỏ Trái Đất phân làm vỏ lục địa và vỏ đại dương

- Chia thành 2 tầng:

+ Manti trên: 15 – 700 km. Trạng thái quánh dẻo.

+ Manti dưới: 700 – 2900 km. Trạng thái rắn chắc.

- Chia làm 2 tầng:

+ Nhân ngoài: sâu 2900 – 5100km, áp suất lớn 1,3 – 3,1 triệu atm, ở thể lỏng.

+ Nhân trong: từ 5100 – 6370km, áp suất 3 – 3,5 triệu atm, vật chất ở dạng rắn.

- Thành phần chủ yếu là những kim loại nặng Ni, Fe nên còn gọi là nhân Nife.

Nhiệt độ Càng xuống sâu nhiệt độ càng tăng, tối đa đến 1 000 độ C 1 500 đến 3700 độ C nhiệt độ 5000 độ C

2. Các địa mảng [mảng kiến tạo] 

- Các mảng kiến tạo: Mảng Âu - Á, Mảng Thái Bình Dương, Mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a, Mảng Phi, Mảng Bắc Mỹ, Mảng Nam Mỹ, Mảng Nam Cực.

- Ngoài 7 mảng lớn còn có các mảng nhỏ khác được đánh số. Việt Nam nằm ở mảng Âu - Á.

- Các địa mảng có sự di chuyển: Tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

- Các địa mảng xô vào nhau: mảng Âu - Á và mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a; mảng Thái Bình Dương và mảng Âu - Á; mảng Thái Bình Dương và mảng Bắc Mỹ.

3. Phần luyện tập và vận dụng

Câu 1

Vẽ vào vở một hình tròn tượng trưng cho trái Đất, thể hiện trên đó cấu tạo bên trong của Trái Đất.

Trả lời:

Học sinh vẽ tương tự như Hình 1. Cấu tạo bên trong Trái Đất.

Câu 2

Tìm kiếm thông tin và trình bày về vành đai núi lửa Thái Bình Dương.

Trả lời:

Vành đai lửa [Ring of Fire] hay Vành đai lửa Thái Bình Dương là cách gọi một khu vực rộng lớn bao gồm một chuỗi các núi lửa, các điểm thường xảy ra động đất và các mảng kiến tạo bao quanh khu vực Thái Bình Dương. Nó có hình dạng tương tự vành móng ngựa và trải dài trong khoảng 40.000 km từ mũi phía nam của Nam Mỹ tới tận New Zealand. Nó gắn liền với 1 dãy liên tục các rãnh đại dương, vòng cung quần đảo, các dãy núi lửa và/hoặc sự chuyển động của các mảng kiến tạo. Đôi khi nó còn được gọi là vành đai địa chấn Thái Bình Dương. Khoảng 90% tổng số cơn địa chấn toàn thế giới xảy ra dọc theo khu vực này, và nằm rải rác trong vành đai này là 75% số núi lửa đang hoạt động trên Trái đất, 452 núi lửa. Vành đai lửa Thái Bình Dương là hệ quả trực tiếp của các hoạt động kiến tạo địa tầng và của sự chuyển động và va chạm của các mảng lớp vỏ Trái Đất.

- Trái Đất được cấu tạo bởi ba lớp: vỏ Trái Đất, man-ti [lớp giữa] và lõi Trái Đất:

 + Vỏ Trái Đất chỉ dày từ 5 10 km đến khoảng 20 km ở đáy đại dương, nhưng ở 1 những khu vực có các khối núi cao đổ sộ trong lục địa, vỏ Trái Đất dày đến 70 km

 + Man-ti là lớp áo dày đến 2 900 km bao bọc lối Trái Đất và chiếm gần 70 % khối lượng Trái Đất, vật chất chủ yếu là sắt, ni-ken và si-lic ở trạng thái rắn. Lớp này đã “nguội” hơn so với lõi Trái Đất nhưng nhiệt độ cũng từ khoảng 1 300 °C đến trên 2 000 °C.

 + Lõi Trái Đất là một khối cầu có bán kính gần 3 400 km, chiếm gần 30 % khối lượng Trái Đất, vật chất chủ yếu là sắt. Lõi Trái Đất lại chia thành hai lớp: lỗi trong rắn, lõi ngoài lỏng Nhiệt độ ở lõi Trái Đất nóng như trên bề mặt Mặt Trời, từ khoảng 4000 °C đến 5.000 C.

- Thạch quyền là lớp vỏ đá của Trái Đất, gồm có vỏ Trái Đất và phần trên củng của man-ti. Thạch quyển dày khoảng 100 km.

- Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các loại đá rắn

 + Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá trầm tích [ví dụ: đá sét, đá cát, đá vôi].

 + Còn các loại đá được hình thành bởi đá nóng chảy từ dưới sâu trong lòng đất phun lên và đông cứng lại, gọi là đá mac-ma [ví dụ: đá gra-nit, đá ba-dan].

@1019989@

- Theo các nhà khoa học địa chất, thạch quyền được chia tách bởi các đứt gãy sâu tạo thành các mảng, gọi là các mảng kiến tạo.

- Bảy mảng kiến tạo lớn là mảng Á Âu, mảng châu Phí, mảng Bắc Mỹ, mảng Nam Mỹ, mảng Ấn Úc, mảng Thái Bình Dương và mảng Nam Cực. Ngoài ra, còn có nhiều mảng nhỏ hơn.

Lược đồ các mảng kiến tạo lớn.

- Các mảng kiến tạo chuyển động tách xa nhau, đó là phần ở giữa các đại dương thế giới.

- Các mảng này lại có chuyển động xô vào nhau như giữa mảng Ấn – Úc và mảng Á – Âu giữa mảng Thái Bình Dương và mảng Á – Âu.

@1020180@

- Núi lửa là hiện tượng xảy ra ở nơi vỏ Trái Đất bị rạn nứt, khối vật chất nóng chảy ở dưới sâu [gọi là mac-ma] được đẩy lên trên theo các khe nứt, chảy tràn lên bề mặt Trái Đất dưới dạng dung nham, kèm theo các khối tro bụi khổng lồ.

- Sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo là nguyên nhân gây ra núi lửa.

- Phần lớn núi lửa nằm dọc ven biển hoặc giữa đại dương. Trên các đảo và ven bờ của Thái Bình Dương có nhiều núi lửa nhất thế giới, được gọi là “Vành đai lửa Thái Bình Dương”. “Vành đai lửa Thái Bình Dương” kéo dài từ Niu Di-lân, qua Nhật Bản, A-lax-ca, trải suốt bờ tây của Bắc Mỹ và Nam Mỹ.

Lược đồ Vành đai lửa Thái Bình Dương.

- Núi lửa phun trào gây nhiều thảm hoạ. Tuy nhiên, phong cảnh núi lửa có giá trị du lịch, đất ở vùng xung quanh núi lửa đã tắt rất màu mỡ, gần núi lửa có thể xây dựng các nhà thảy điện địa nhiệt và có thể khai thác nguồn nước khoáng nóng cho du lịch nghỉ dưỡng.

Núi Phú Sĩ - Nhật Bản là một núi lửa đã ngưng hoạt động với lần cuối phun trào là khoảng năm 1707-1708.

@1019716@@1019830@

- Động đất là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất. Có nhiều nguyên nhân sinh ra động đất, nhưng chủ yếu là do tác động của những lực bên trong Trái Đất.

- Các trận động đất lớn ở vùng núi có thể gây ra hiện tượng đá lở, thậm chí tuyết lở, ở biển còn có thể gây ra sóng thần, tạo nên thảm hoạ kép động đất sóng thần tàn phá các địa phương ven biển. Ở những vùng đông dân cư, động đất gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

- Để dự báo được địa điểm và thời gian xảy ra động đất, hiện nay con người đã thiết lập nhiều trạm nghiên cứu với những dụng cụ đo đạc chính xác nhằm cố gắng hạn chế những thiệt hại do động đất gây ra.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề