Xem lai euro 2023

BongDa.com.vn Đội chủ sân Old Trafford nhiều khả năng sẽ tiếp tục có cuộc thay máu lực lượng trong thời gian tới.

Theo M.E.N, Manchester United dự kiến sẽ kích hoạt lựa chọn tự động gia hạn thêm một năm trong hợp đồng của 5 cầu thủ trước khi kỳ chuyển nhượng tháng Giêng đóng cửa. David de Gea, Diogo Dalot, Luke Shaw, Fred và Marcus Rashford đều đã bước vào năm cuối của hợp đồng nhưng United có kế hoạch thực hiện tùy chọn thêm một năm với những cầu thủ này.

United hiện không có ý định cho phép bất kỳ cầu thủ nào kể trên ra đi tự do vào mùa hè tới, đặc biệt là khi mỗi cầu thủ vẫn còn nguyên giá trị bán lại nếu họ không gia hạn. Ngược lại, một số cầu thủ có thể chia tay Man Utd ngay trong tháng 1/2023.

 Ronaldo có thể vẫn tìm cách rời Man Utd.

  • "Maguire không khiến tôi cảm thấy sốc, nhưng Shaw thì có"

  • Dortmund lên đầu bảng trong ngày Reus nhận cú sốc

Theo Sportsmole, nhiều khả năng Cristiano Ronaldo nhiều khả năng sẽ tìm kiếm bến đỗ mới. Thực tế, anh được phép đàm phán với đội bóng khác trong tháng Giêng. Quỷ đỏ cũng không tìm cách gia hạn với CR7.

Donny van de Beek cần thời gian ra sân nhiều hơn khi anh khó chen chân vào đội hình chính của Man Utd. Theo báo chí Ý, Inter Milan có kế hoạch giải cứu Van de Beek khỏi Old Trafford.

Cuối cùng, Aaron Wan-Bissaka cũng không được trọng dụng tại Man Utd. HLV Erik ten Hag sẵn sàng bán đứt cầu thủ này để mang về một hậu vệ phải mới chất lượng hơn. Trước mắt, đây là 3 cầu thủ có nhiều khả năng rời Man Utd nhất. 

Tiểu Lam - theo xevathethao.vn | 22:41 17/09/2022

Dự báo tăng trưởng 7,5% năm 2022 của Việt Nam có thể đạt được, song theo các chuyên gia, khó khăn là năm 2023 khi thế giới phải đối mặt với “mùa đông kinh tế 2023”.

Chia sẻ tại Hội nghị ổn định kinh tế vĩ mô do Chính phủ tổ chức chiều 12.9, TS Trần Du Lịch, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tiền tệ Quốc gia, cho rằng thế giới đang trong thời kỳ bất ổn, không biết bất ổn kéo dài đến bao giờ và có bất ổn hơn không.

Theo ông Lịch, từ đầu năm, tất cả hệ thống kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã chống chọi lại bất ổn của thế giới tương đối thành công, nhưng sắp tới liệu chống chịu như thế nào? Thách thức sắp tới rất lớn.

TS Trần Du Lịch, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tiền tệ Quốc gia

nhật bắc

Chuyên gia này cho rằng, dự báo tăng trưởng năm nay là 7,5% chắc chắn sẽ thành công, nhưng cái khó là năm tới sẽ như thế nào khi dựa trên nền tăng trưởng cao của năm 2022?.

“Có nhiều ý kiến cho rằng năm 2023 thế giới là "mùa đông kinh tế 2023", những cái chúng ta tạo được trong tăng trưởng từ xuất khẩu, thu ngân sách… tất cả cái đó năm 2023 sẽ còn cỡ nào để phát triển? Bây giờ đã đến lúc chúng ta chuẩn bị kịch bản cho năm 2023 trên tất cả các lĩnh vực”, ông Lịch nêu.

Thứ hai, nền kinh tế Việt Nam hiện cần vốn, nhưng cái cần hơn, cấp thiết hơn là hấp thụ vốn. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ phải phối hợp tốt.

Một vấn đề đặt ra hiện nay là có cần nới tín dụng hay không, trong đó có vốn cho thị trường bất động sản? Ông Lịch cho rằng, không cần nới tín dụng, vấn đề quan trọng là nguồn vốn ưu tiên cho lĩnh vực bất động sản nào, tín dụng bất động sản phải ưu tiên cho các dự án nhà ở xã hội, hạ tầng công nghiệp…

Thứ ba, phải phát triển cân đối thị trường chứng khoán, trái phiếu và cả thị trường tiền tệ, chứ không phải đẩy gánh nặng vốn trong trung và dài hạn cho chính sách tiền tệ.

Không để đồng Việt Nam mất giá

Ông Trương Văn Phước, nguyên quyền Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, cho rằng dù một số nước tăng trưởng giảm thấp, nhưng bức tranh tại Việt Nam ngược lại. Tăng trưởng của Việt Nam có thể trên 6,5%, thậm chí 7%; lạm phát có thể kiểm soát được.

\n

Lạm phát của Việt Nam được kiểm soát ở mức 3,6% so với đầu năm bắt nguồn từ 2 kinh nghiệm chúng ta đã quản lý giá rất tốt bên cạnh việc quản lý lãi suất.

Ông Trương Văn Phước, nguyên quyền Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia

nhật bắc

Cũng theo ông Phước, ngày 21.9 tới, Mỹ sẽ tiếp tục tăng lãi suất nhằm phục vụ tăng tỉ giá. Song, theo ông, Việt Nam cần tiếp tục kiên định sự ổn định của tỉ giá.

“Nếu không cho đồng Việt Nam tăng giá thì thôi chứ không để cho đồng Việt Nam giảm giá”, ông Phước nhận định, và lý giải kiềm chế lạm phát chúng ta đạt được như ngày hôm nay có sự đóng góp rất thầm lặng của chính sách tỉ giá của Ngân hàng Nhà nước, cùng với ổn định tỉ giá ngăn ngừa sự lan tỏa của lạm phát trên thế giới tới Việt Nam.

Việc nới tín dụng của Ngân hàng Nhà nước vừa qua là thích hợp, song cần theo dõi chặt chẽ để có lộ trình trong tương lai bỏ room tín dụng.

Ngoài ra, chính sách tiền tệ cần phải định hướng dòng chảy tín dụng qua các hệ số rủi ro. Việc xác định room tín dụng cho các ngân hàng cần dựa vào cơ cấu tín dụng và các hệ số rủi ro. Nếu ngân hàng cho vay với các ngành nghề rủi ro nhiều thì hệ số rủi ro cao.

Ông Phước cũng đề nghị thí điểm cơ chế trái phiếu gắn với tài sản đảm bảo. Hiện thị trường Mỹ, châu Âu đang phát triển rất nhiều, tránh tình trạng trái phiếu phát hành ra không có tài sản đảm bảo gây nên rủi ro khi hoàn trả.

“Có thể nói, một thị trường không chặt quá, không lỏng quá, không cầu toàn làm sao để giải tỏa bớt áp lực lên thị trường tiền tệ nếu không thì dòng tiền mà từ Ngân hàng Nhà nước đưa ra qua chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến tăng trưởng, đây có thể nói vòng luẩn quẩn trong xung đột chính sách”, chuyên gia này nêu.

Tin liên quan

  • Kinh tế Việt Nam sức chống chịu có hạn, cần nghệ thuật điều hành linh hoạt
  • Bộ trưởng tài chính cảnh báo nguy cơ giá xăng tăng và kinh tế Mỹ suy thoái

Chủ Đề