100 công ty kiểm soát dịch hại hàng đầu 2022 năm 2022

Từ đầu năm 2022 đến nay, dịch bệnh động vật đã cơ bản được kiểm soát tốt, tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển, bảo đảm cung ứng nguồn thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu động vật, sản phẩm động vật.

Tuy nhiên, theo báo cáo của các địa phương, một số dịch bệnh nguy hiểm ở động vật đang có chiều hướng gia tăng mạnh. Cụ thể: có 40 ổ dịch bệnh cúm gia cầm A/H5N1, A/H5N6 và A/H5N8 tại 21 tỉnh, thành phố, buộc tiêu hủy hơn 93.000 con gia cầm; trên 1.150 ổ dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi tại 51 tỉnh, thành phố, buộc tiêu hủy trên 53.000 con lợn; trên 240 ổ dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò tại 16 tỉnh, với 2.255 con trâu, bò mắc bệnh, 442 con bị chết và tiêu hủy; có 16 ổ dịch bệnh lở mồm long móng tại 7 tỉnh với 518 con gia súc mắc bệnh; có 135 ổ dịch bệnh dại động vật, buộc tiêu hủy 174 con chó, mèo tại 16 tỉnh; đặc biệt bệnh dại đã làm 52 người tử vong tại 21 tỉnh, thành phố.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận định, nguy cơ dịch bệnh xảy ra trong các tháng cuối năm 2022 và đầu năm 2023 là rất cao.

Để chủ động phòng, chống có hiệu quả các loại dịch bệnh nguy hiểm trên đàn vật nuôi, giảm thiểu thiệt hại về kinh tế, bảo đảm nguồn cung thực phẩm, giảm nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch bệnh động vật theo đúng quy định.

Các tỉnh, thành phố bố trí nguồn lực triển khai ngay việc rà soát, tổ chức tiêm vaccine phòng các bệnh, đặc biệt đối với các bệnh nguy hiểm trên đàn vật nuôi như: cúm gia cầm, lở mồm long móng, tai xanh, viêm da nổi cục... tại các địa phương đã, đang có dịch, có nguy cơ cao, bảo đảm tỷ lệ đạt trên 80% tổng đàn tại thời điểm tiêm. Đồng thời, tổ chức tiêm vaccine phòng bệnh dịch tả lợn châu Phi theo chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hướng dẫn của Cục Thú y.

Các địa phương chủ động giám sát dịch bệnh động vật để phát hiện sớm, kịp thời cảnh báo, xử lý dứt điểm khi dịch bệnh mới được phát hiện, không để lây lan diện rộng; xử lý nghiêm các trường hợp không báo cáo dịch bệnh, bán chạy, vận chuyển, giết mổ động vật mắc bệnh, nghi mắc bệnh, vứt xác động vật chết ra môi trường dẫn đến dịch bệnh lây lan rộng.

Cùng với đó, tăng cường quản lý kiểm dịch, kiểm soát vận chuyển, kiểm soát giết mổ động vật, sản phẩm động vật; bảo đảm quản lý, kiểm soát thú y tại các cơ sở, điểm giết mổ động vật; tổ chức ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp vận chuyển động vật, sản phẩm động vật trái phép ra, vào Việt Nam.

Các tỉnh, thành phố tổ chức triển khai Tháng tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc môi trường để tiêu diệt các loại mầm bệnh, đặc biệt tại các địa phương đã, đang có dịch bệnh, có nguy cơ cao.

Các tỉnh, thành phố thành lập các đoàn công tác do lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các cấp đi kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, nhất là việc triển khai các biện pháp kỹ thuật nêu trên.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đề nghị các tỉnh, thành phố khẩn trương hoàn thiện, phê duyệt và bố trí kinh phí để chủ động triển khai có hiệu quả Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh động vật tại địa phương trong năm 2023 và các năm tiếp theo; đồng thời kiện toàn và tăng cường năng lực hệ thống thú y các cấp, đặc biệt là cấp huyện, cấp xã theo quy định.

Các địa phương cần tăng cường thông tin, tuyên truyền sâu rộng bằng nhiều hình thức, nhất là qua hệ thống đài truyền thanh cơ sở, họp cộng đồng về các loại dịch bệnh nguy hiểm, nguy cơ, nguyên nhân phát sinh và giải pháp phòng, chống dịch bệnh.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao Cục Thú y thành lập các đoàn công tác đi hướng dẫn, đôn đốc, giám sát, kiểm tra, đánh giá tình hình dịch bệnh; ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong phòng, chống dịch bệnh động vật; thông tin, tuyên truyền các giải pháp phòng, chống dịch bệnh... Cục Thú y phối hợp, hỗ trợ, hướng dẫn các doanh nghiệp để tổ chức nghiên cứu, sản xuất, cung ứng vaccine phòng bệnh trên động vật, bảo đảm phù hợp, hiệu quả.

Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam [Vietnam Report] vừa chính thức công bố Bảng xếp hạng Top 10 Công ty Bao bì uy tín năm 2022.

Top 10 Công ty Bao bì uy tín năm 2022 được xây dựng dựa trên nguyên tắc khoa học và khách quan. Các công ty được đánh giá, xếp hạng dựa trên 3 tiêu chí chính: [1] Năng lực tài chính thể hiện trên báo cáo tài chính năm gần nhất; [2] Uy tín truyền thông được đánh giá bằng phương pháp Media Coding - mã hóa các bài viết về công ty trên các kênh truyền thông có ảnh hưởng; [3] Khảo sát đối tượng nghiên cứu và các bên liên quan được thực hiện trong tháng 8-9/2022.

Top 10 Công ty Bao bì uy tín năm 2022 – Nhóm ngành Giấy. Nguồn: Vietnam Report, Top 10 Công ty Bao bì uy tín năm 2022, tháng 10/2022 
Top 10 Công ty Bao bì uy tín năm 2022 – Nhóm ngành Nhựa. Nguồn: Vietnam Report, Top 10 Công ty Bao bì uy tín năm 2022, tháng 10/2022

Mối quan tâm dành cho bao bì ngày càng tăng

Bao bì là một yếu tố quan trọng đối với cuộc sống hàng ngày của hầu hết người tiêu dùng. Bao bì giúp hỗ trợ hành trình quyết định mua hàng trong các cửa hàng bán lẻ, tạo ra hệ thống phân phối hiệu quả về chi phí cho các chủ sở hữu thương hiệu, giảm thiểu sự hỏng hóc của sản phẩm và lãng phí thực phẩm trong toàn bộ chuỗi giá trị và tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu của người tiêu dùng.

Cho dù sản phẩm được mua trực tuyến hay tại cửa hàng, bao bì là thứ đầu tiên mà khách hàng nhìn thấy và thường để lại cho họ ấn tượng lâu dài. Ấn tượng này sẽ tiếp tục phản ánh sản phẩm và toàn bộ thương hiệu. Tầm quan trọng của bao bì và đóng gói đã trở nên quan trọng hơn trong những năm gần đây, với một lượng lớn người chia sẻ khoảnh khắc 'mở quà' và 'mở hộp' trên các phương tiện truyền thông xã hội. Xu hướng gia tăng này cho thấy rằng bao bì thương hiệu có thể là một công cụ tiếp thị cực kỳ mạnh mẽ.

Mức độ quan tâm của người tiêu dùng đối với bao bì khi lựa chọn sản phẩm. Nguồn: Vietnam Report, Khảo sát người tiêu dùng, tháng 9/2022

Theo chuyên gia, chức năng của bao bì được phân thành 2 loại là chức năng kỹ thuật và chức năng tiếp thị. Với chức năng kỹ thuật, đúng như tên gọi của nó bao bì được đánh giá theo các tiêu chí: [1] Bao bì in rõ thành phần, hạn sử dụng, ngày sản xuất; [2] Bao bì đảm bảo an toàn; [3] Bao bì đóng gói chắc chắn; [4] Bao bì phân hủy nhanh, không gây hại cho môi trường; và [5] Bao bì đóng gói tiện dụng.

Theo Khảo sát do Vietnam Report thực hiện tháng 9/2022, người tiêu dùng quan tâm nhiều đến chức năng kỹ thuật của bao bì khi mua sắm và đặc biệt chú ý đến các thông tin về thành phần, hạn sử dụng và ngày sản xuất được in trên bao bì của sản phẩm [4,67/5]. 100% người tiêu dùng khi mua hàng hóa đều quan tâm đầu tiên đến thành phần ngày sản xuất và hạn sử dụng in trên bao bì để chắc chắn hàng hóa đó có bảng thành phần tốt và sản phẩm vẫn còn trong hạn sử dụng.

Hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trường là một trong các yếu tố được người tiêu dùng quan tâm hàng đầu. Một số doanh nghiệp đã bị người tiêu dùng “tẩy chay” vì sử dụng bao bì không thân thiện với môi trường. Vậy nên tiêu chí đánh giá bao bì phân hủy nhanh, không gây hại cho môi trường là một trong những tiêu chí được người tiêu dùng dành sự quan tâm đến [4,40/5].

Mặc dù xã hội, cộng đồng doanh nghiệp ngày càng hiểu rõ, đánh giá đúng hơn vai trò của bao bì trong nền kinh tế hàng hóa nhưng sự phát triển của ngành công nghiệp bao bì tại Việt Nam còn khá nhiều hạn chế. Doanh nghiệp bao bì Việt - phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ - đang bị lấn lướt trong cuộc cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài mạnh về vốn, công nghệ, năng lực quản trị và cả mối quan hệ với các đối tác lớn.

Nếu doanh nghiệp bao bì Việt không nỗ lực cải thiện chính mình, rất có thể họ sẽ mất đi không chỉ thị phần trong nước mà giá trị từ thị trường xuất khẩu cũng sẽ rơi vào tay các nhà đầu tư nước ngoài. 

Triển vọng ngành bao bì trong thời gian tới

Đánh giá triển vọng ngành trong những tháng cuối năm 2022, phần lớn doanh nghiệp tỏ ra lạc quan hơn rất nhiều. 57% số doanh nghiệp cho rằng nửa cuối năm tình hình kinh doanh sẽ khả quan hơn. Điều này hoàn toàn có cơ sở khi có đến 85% số doanh nghiệp có niềm tin vào sự phục hồi và phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam.

Theo số liệu mới nhất vừa công bố, các chỉ số kinh tế vĩ mô của nước ta đang rất tích cực so với các nước trong khu vực. GDP 9 tháng tăng 8,83%, là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2011-2022. Mặt bằng giá trong nước nhìn chung được kiểm soát dù lạm phát trên thế giới tiếp tục tăng cao. Môi trường đầu tư kinh doanh cải thiện tích cực, an sinh xã hội được đảm bảo, góp phần phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, tạo sự tin tưởng, ủng hộ của người dân và cộng đồng doanh nghiệp. Đây là một điều kiện tốt để công nghiệp bao bì phục hồi phát triển.

Khảo sát của Vietnam Report thực hiện trong tháng 8/2022 cho thấy gần 60% số doanh nghiệp trong ngành đã đạt doanh thu trên 80% mức trước đại dịch, trong đó có gần 30% doanh nghiệp đã vượt mức trước đại dịch.

Tăng trưởng bình quân của ngành bao bì được dự báo trên 13%/năm, trong đó bao bì đóng gói cho ngành thực phẩm luôn đạt mức tăng trưởng bình quân 15-20%; riêng bao bì nhựa đã đạt mức tăng trưởng 25%. Thị trường bao bì giấy Việt Nam dự kiến đạt sẽ đạt trên 3,1 tỷ USD vào năm vào năm 2027 với tốc độ CAGR là 7,5% giai đoạn 2021-2027.

Chủ Đề