5 đặc trưng của văn học thiếu nhi

Đặc Điểm Văn Học Thiếu Nhi

Home Blogs đặc điểm văn học thiếu nhi

Sau khi học xong bài giảng, sinh viên có được những kiến thức về đặc trưng cơ bản của văn học dân gian, vai trò của văn học dân gian đối với giáo dục trẻ thơ, một số thể loại văn học dân gian phù hợp với trẻ mầm non.

Bạn đang xem: Đặc điểm văn học thiếu nhi

Hiểu được thành tựu của văn học thiếu Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945, một số tác giả, một số tác phẩm tiêu biểu. Hiểu được một số nét về thành tựu văn học thiếu nhi thế giới, một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNGKHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊNĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNGVĂN HỌC THIẾU NHINgười soạn: Lê Thị Hồng ThắmBộ môn: Giáo dục Tiểu họcNăm 2015 Lời mở đầuNhằm góp phần đào tạo, bồi dưỡng và phục vụ tốt việc học tập, nâng cao nănglực cảm thụ văn học cho sinh viên ngành giáo dục Mầm non, chúng tôi tổ chức biênsoạn bài giảng Văn học thiếu nhi.Để biên soạn bài giảng này, chúng tôi dựa vào Đề cương chi tiết học phầncủa tổ Giáo dục Mầm non, khoa Sư phạm tự nhiên, sách Văn học thiếu nhi, tài liệubồi dưỡng chuẩn hóa Trung học sư phạm Mầm non cho giáo viên nhà trẻ, mẫu giáo hệ9+1 của Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1997. Giáo trình Văn học, tập một và tập ba củanhà xuất bản Giáo dục, năm 1998 cho hệ Cao đẳng Sư phạm tiểu học.Đặc biệt lần biên soạn này, chúng tôi soạn theo hướng khái quát, tinh giảnnhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức, nâng cao năng lực của người học.1 A. Mục lụcLời giới thiệu ................................................................................................................... 1Học phần: Văn học thiếu nhi .............................................................................................A. Mục lục: .................................................................................................................... 2B: Mục tiêu học phần: .................................................................................................. 3C: Nội dung dạy học: .................................................................................................... 4Phần 1: Văn học dân gian ............................................................................................... 6Bài 1: Nhìn lại văn học dân gian ..................................................................................... 6Bài 2: Truyện cổ dân gian và giáo dục trẻ thơ .............................................................. 10Bài 3: Đồng dao trong đời sống trẻ thơ ......................................................................... 16Bài 4: Hát ru với trẻ thơ................................................................................................. 21Phần 2: Văn học trẻ em Việt Nam ................................................................................ 24Bài 1: Khái quát về sự phát triển của văn học thiếu nhi Việt Nam ............................... 24Bài 2: Thơ Võ Quảng .................................................................................................... 30Bài 3: Thơ Phạm Hổ ...................................................................................................... 34Bài 4: Tô Hoài .............................................................................................................

Xem thêm: Cách Đo Lượng Mưa, Dụng Cụ Đo Mưa Và Cách Đo Mưa, Dự Báo Thời Tiết Nói Mưa 1

.42Bài 5: Thơ Các em viết.................................................................................................. 46Bài 6: Thơ Trần Đăng Khoa .......................................................................................... 51Phần 3: Văn học trẻ em nước ngoài .............................................................................. 59Bài 1: Khái quát văn học trẻ em nước ngoài ................................................................. 61Bài 2: Giới thiệu môt số tác giả, tác phẩm tiêu biểu .................................................... 672 B. Mục tiêu học phần1. Mục tiêu chung của học phần:* Kiến thức:- Sau khi học xong học phần, sinh viên có được những những kiến thức về đặctrưng cơ bản của văn học dân gian, vai trò của văn học dân gian đối với giáo dụctrẻ thơ, một số thể loại văn học dân gian phù hợp với trẻ mầm non.- Hiểu được thành tựu của văn học thiếu Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám1945, một số tác giả, một số tác phẩm tiêu biểu.- Hiểu được một số nét về thành tựu văn học thiếu nhi thế giới, một số tác giả,tác phẩm tiêu biểu.* Kỹ năng:- Biết phân tích, đánh giá các tác phẩm viết cho trẻ mầm non. Phát hiện đượcnhững nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn học thiếu nhi nói chung, thơtruyện cho trẻ mầm non nói riêng.* Thái độ:Yêu thích và đánh giá đúng các tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi nói chung,cho trẻ mầm non nói riêng, từ đó bồi dưỡng thêm lòng yêu nghề, mến trẻ.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể:2.1. Phẩm chất:* Phẩm chất 1:- Có ý thức tìm hiểu, nghiên cứu về khái niệm văn học dân gian, đặc trưng củavăn học dân gian, giá trị của văn học dân gian. Một số tác phẩm văn học dân gianphù hợp với trẻ như: cổ tích, thần thoại, ngụ ngôn, truyền thuyết, đồng dao, hátru- Yêu thích văn học dân gian, đặc biệt là các thể loại văn học dân gian gắn bóvới đời sống tâm hồn trẻ thơ.* Phẩm chất 2:Có ý thức tìm hiểu,nghiên cứu về thành tựu của các giai đoạn phát triển củavăn học thiếu nhi Việt Nam, những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật. Về nộidung và nghệ thuật của các tác phẩm, tác giả tiêu biểu như: Tô Hoài, Phạm Hổ, VõQuảng, Trần Đăng Khoa* Phẩm chất 3:Có ý thức tìm hiểu, nghiên cứu thành tựu của văn học trẻ em nước ngoài đượcdịch sang tiếng Việt, những giá trị cơ bản của văn học trẻ em nước ngoài. Tìm hiểumột số tác giả, tác phẩm tiêu biểu như: Andecxen, Grim. L.Tôn xtôi, HectoMalo2.2. Năng lực:*Năng lực 1: Có khả năng phân tích, đánh giá, sưu tầm các tác phẩm Văn họcdân gian để tìm ra nét đặc trưng của từng thể loại phù hợp với trẻ thơ.* Năng lực 2: Có khả năng phân tích, đánh giá tác phẩm văn học viết cho thiếunhi trong và ngoài nước.3 C. Nội dung dạy họcPhần I: Văn học dân gianBài 1: Nhìn lại Văn học dân gian: [02 tiết]- Văn học dân gian là gì?- Đặc trưng của văn học dân gian.- Các giá trị cơ bản của văn học dân gian:- Văn học dân gian trong đời sống trẻ thơ.Bài 2: Truyện cổ dân gian với trẻ thơ: [03 tiết]- Những loại truyện cổ dân gian phù hợp với trẻ.- Những giá trị đặc trưng nói chung của truyện cổ dân gian với giáo dục trẻ:Bài 3: Đồng dao với trẻ thơ: [02 tiết]- Khái niệm về đồng dao.- Đặc trưng của đồng dao.- Ý nghĩa của đồng dao đối với trẻ thơ.Bài 4: Hát ru với trẻ thơ: [02 tiết]- Khái niệm hát ru.- Truyền thống về hát ru và tình hình hiện nay về hát ru.-Ý nghĩa của hát ru trong đời sống trẻ thơ.Phần II: Văn học trẻ em việt NamBài 1: Khái quát về sự phát triển của văn học thiếu nhi Việt Nam: [03 tiết]- Qúa trình sáng tác văn học thiếu nhi Việt Nam.- Những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong văn học viết chothiếu nhi.Bài 2: Thơ Võ Quảng:[02 tiết]- Vài nét về tác giả.- Những giá trị cơ bản trong thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi.Bài 3: Thơ Phạm Hổ: [03 tiết]- Vài nét về tác giả.- Giá trị nội dung thơ Phạm Hổ viết cho các em.- Nghệ thuật thơ Phạm Hổ viết cho các em:Bài 4: Truyện Tô Hoài: [04 tiết]- Vài nét về tác giả.- Truyện viết cho các lứa tuổi.- Nghệ thuật truyện Tô Hoài viết cho thiếu nhi.Thực hành phân tích tính cách nhân vật Dế Mèn.Bài 5: Thơ các em viết. [02 tiết]- Khái quát, tình hình sáng tác thơ các em thời thời chống Mỹ đến nay.- Đặc sắc nội dung trong thơ các em viết.- Đặc sắc nghệ thuật trong thơ các em.Bài 6: Thơ Trần Đăng Khoa. [04 tiết]- Vài nét về tác giả.- Nội dung thơ Trần Đăng Khoa.- Nghệ thuật thơ Trần Đăng khoa.- Thực hành phân tích bài thơ Hạt gạo làng taPhần III: Khái quát văn học trẻ em nước ngoài. [03 tiết ]- Sơ lược về mảng văn học trẻ em nước ngoài được dịch sang tiếng Việt.- Giới thiệu một số tác giả tiêu biểu.4
  • Những cặp đôi phim giả tình thật của philippin
  • Điều hòa 2 chiều 18000btu
  • Cách điều trị rận mu
  • Kỳ quan thiên nhiên việt nam

Video liên quan

Chủ Đề