5 điều hối tiếc hàng đầu trong cuộc sống năm 2022

Hối tiếc vì đã không đủ dũng cảm sống thực với chính mình trước khi từ giã trần thế. Hãy cùng chuyên mục Góc sinh viên điểm mặt qua 5 điều hối tiếc hàng đầu của người sắp chết qua nội dung dưới đây nhé!

  • Vì sao chúng ta thực sự cần ngừng nói rằng “rất bận rộn”
  • Những nổi niềm khó tả chỉ có tân sinh viên mới hiểu
  • Yêu ở độ tuổi sinh viên có nên hay không?

Trước cái chết cận kề con người mới thực sự hối tiếc

Cô Thị Điều giảng viên khoa Khoa học cơ bản – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur chia sẻ: “Thỉnh thoảng, tôi bắt gặp một bài viết khiến tôi dừng lại và suy nghĩ rất nhiều về cuộc sống của chính mình về cách tôi sống và những gì tôi thực sự muốn. Hầu hết chúng ta dường như không bao giờ để ý hoặc hiểu cho đến khi quá muộn. Lần đầu tiên đọc nó, tôi thấy nó thật đơn giản nhưng thật mạnh mẽ và thấm thía. Nó thấm nhuần những bài học quan trọng về cuộc sống từ những điều hối tiếc chủa những người sắp chết.  Vì vậy, qua bài viêt này  tôi muốn lan truyền về những điều hối tiếc đó và ý nghĩa của chúng đối với tôi và nhiều người trong chúng ta, để chúng ta thấy được mình có nên thay đổi cách đang sống”

Tôi ước gì tôi có đủ can đảm để sống một cuộc sống đúng với bản thân mình, không phải cuộc sống mà người khác mong đợi ở tôi.

Đây là điều hối tiếc phổ biến nhất trong tất cả mọi người. Khi mọi người nhận ra rằng cuộc đời họ đã gần kết thúc và nhìn lại rõ ràng về nó, chúng ta sẽ dễ dàng nhận ra rằng có bao nhiêu ước mơ đã không được thực hiện. Hầu hết mọi người đã không thực hiện được dù chỉ một nửa ước mơ của mình và phải chết khi biết rằng đó là do những lựa chọn mà họ đã lựa chọn, hoặc không được thực hiện. Sức khỏe mang lại một sự tự do mà rất ít người nhận ra cho đến khi họ không còn nó nữa.

Tôi ước gì tôi đã không làm việc chăm chỉ như vậy

Điều này đến từ nhiều bệnh nhân nam. Họ bỏ lỡ tuổi thanh xuân của con mình và sự đồng hành của bạn đời. Hầu hết  những người đàn ông vô cùng hối hận vì đã dành quá nhiều thời gian cuộc đời của họ cho công việc.

Phụ nữ cũng nói về sự tiếc nuối này, nhưng hầu hết đều thuộc thế hệ lớn tuổi, mặc dù nhiều bệnh nhân nữ không phải là trụ cột gia đình nhưng họ nhận ra thanh xuân của mình đã trôi qua nhưng họ lo mải miết làm tròn bổn phận.

Tôi ước gì tôi có đủ can đảm để bày tỏ cảm xúc của mình.

Các chuyên gia Bác sĩ tâm lý là giảng viên dạy chương trình Cao đẳng Điều dưỡng tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur chia sẻ rằng: Nhiều người cố gắng kìm nén cảm xúc của mình để giữ hòa khí với người khác. Kết quả là, họ cố gắng sống cho một cuộc sống tầm thường và không bao giờ trở thành người mà họ thực sự có khả năng trở thành. Nhiều căn bệnh đã phát triển liên quan đến sự cay đắng và oán hận mà họ mang theo.

Mong ước vẫn còn giữ liên lạc với bạn bè

Tôi ước tôi đã giữ liên lạc với bạn bè của tôi.

Thường thì họ sẽ không thực sự nhận ra những sự quan tâm của những người bạn cũ cho đến những tuần hấp hối và không phải lúc nào cũng có thể gặp lại những người bạn của họ. Nhiều người đã bị cuốn vào cuộc sống của chính mình đến mức họ đã để tình bạn vàng trôi qua trong nhiều năm. Có rất nhiều điều hối tiếc sâu sắc về việc không dành thời gian và nỗ lực xứng đáng cho tình bạn. Mọi người đều nhớ bạn bè của mình khi họ sắp chết.

Tôi ước rằng tôi đã để cho mình được hạnh phúc hơn.

Đây là một điều phổ biến đáng ngạc nhiên. Nhiều người đã không nhận ra rằng hạnh phúc là một sự lựa chọn. Họ vẫn mắc kẹt trong những khuôn mẫu và thói quen cũ. Cái gọi là ‘sự thoải mái’ trong khuôn mẫu và quy tắc quen thuộc tràn vào cảm xúc, cũng như thể chất của họ. Cuộc sống-Nỗi sợ hãi về sự thay đổi đã khiến họ giả vờ với người khác và với chính bản thân mình rằng họ bằng lòng, khi tận sâu bên trong, họ khao khát được cười đúng cách và lại có được sự ngốc nghếch trong cuộc sống.

Điều hối tiếc lớn nhất của bạn cho đến nay là gì và bạn sẽ đạt được hoặc thay đổi điều gì trước khi chết?

Nguồn: thptquocgia.org Tổng hợp

1. Không làm những việc mình muốn làm

Một y tá người Nhật Bản có tên Shuichi Otsu đã tổng hợp lại những điều tiếc nuối nhất trước phút lâm chung của hơn 1000 bệnh nhân từng được cô chăm sóc. Trong đó, điều mà người ta thường hay cảm thán nhất trong những giây phút cuối đời chính là "cuộc đời này quá ngắn ngủi."

Có người dùng cả nửa đời mài giũa, chen chúc ở chốn phố thị phồn hoa chỉ để cố gắng tìm kiếm những cơ hội cho bản thân, có người lại quyết định từ chức khi sự nghiệp đang ổn định, trở về quê hương sống một cuộc đời bình dị. Sống ở đời, mỗi người đều có những sự lựa chọn của riêng mình, quan trọng là đừng để giá trị khác che mắt, cũng đừng chỉ sống một cuộc đời mà người khác muốn mình sống, sống không phải là chính mình.

Hãy cứ bước đi theo con đường mà bản thân mong muốn, miễn sao không trái với luân thường đạo lí. Nếu cảm thấy muốn bắt đầu yêu đương, hãy can đảm mở lời; nếu tìm ra đam mê khao khát, hãy cứ mạnh dạn từng bước theo đuổi.

Cuộc sống cũng giống như một chuyến du lịch vậy, bạn đã tham gia rồi, nếu không đi hết chặng đường, chẳng phải sẽ rất đáng tiếc sao?

2. Những giấc mơ không thành hiện thực

Sau cuối, khi nhìn lại quãng đường đời đã đi qua, người ta thường nhận ra rằng còn nhiều ước mơ chưa thể thành hiện thực. Thực ra, hối hận không phải là vì không thực hiện được ước mơ, mà là tự trách bản thân đã không nỗ lực hết mình để thực hiện ước mơ ấy.

Không ai tính phí, cũng không có ai quy định thời điểm phải kết thúc ước mơ, thế nhưng một giấc mơ không có thời hạn thì vẫn chỉ là một giấc mơ thôi. Thêm một "thời hạn" cho giấc mơ ấy và biến nó thành một mục tiêu thực tế sẽ giúp bạn dễ dàng đạt được điều mình mong muốn hơn.

3. Làm việc có lỗi với lương tâm của mình

Suy cho cùng, con người cũng chẳng phải thánh nhân. Nào có ai sống cả đời mà chưa từng một lần làm điều lầm lỗi. Ngay cả một đệ tử Phật giáo luôn tâm tâm niệm niệm không phạm phải sát sinh cũng khó tránh khỏi việc dẫm phải một con kiến ​​khi đang đi trên đường.

"Những việc xấu" không làm tổn hại đến nguyên tắc làm người đa phần có thể được tha thứ. Và thay vì sống với cảm giác tội lỗi cả đời, sao lại không bắt tay vào tìm cách chuộc lỗi, sửa đổi cho tốt hơn, sau đó tiếp tục hướng về phía trước?

4. Không "nuông chiều" cảm xúc của bản thân

Để con tim dẫn lối đôi khi không phải là một chuyện gì đó quá lớn lao. Ngoài kia, có biết bao nhiêu người sống tình cảm luôn cười nhạo những người lý trí vì "sống quá cứng nhắc, khô khan".

Trên thực tế, cuộc sống xô bồ khiến nhiều người không dành sự quan tâm đúng mức đến cảm xúc của chính mình. Đừng nghĩ nhiều quá, cứ việc vui cười, khóc lóc hay tức giận, đất trời sẽ chẳng nghiêng lệch, cuộc đời cũng sẽ không vì những sắc thái ấy mà đổi thay.

Có lẽ bạn thực sự phải đợi đến giây phút lâm chung mới hiểu được cảm giác đau đớn, phiền muộn, giận dữ đạt đến giới hạn của sức chịu đựng mà bạn đang mang mỗi ngày là vô lý và vô ích như thế nào.

5. Chưa cố gắng hết tâm hết lực giúp đỡ người khác

Phải chăng sự thờ ơ cũng như sợ mất mát khiến nhiều người không dám làm người tử tế, ngại sẻ chia? Ngẫm lại từ thực tế, những người hay làm việc tốt rất hiếm khi hối hận, họ sống với một phong thái điềm đạm và tâm hồn an nhiên. Đây chính là phần thưởng cao đẹp mà lòng tốt dành cho họ. Giúp đỡ những người cần bạn, cảm giác được "cần đến" tốt hơn rất nhiều so với được "yêu cầu".

6. Quá tự tin vào bản thân

Chắc hẳn chúng ta ít nhiều đều từng có những giây phút tin tưởng tuyệt đối vào bản thân, thậm chí là tự mãn, kiêu căng, cho rằng bản thân sẽ không bao giờ hối hận về bất cứ điều gì.

Điều này nhìn qua thì có vẻ tích cực, nhưng kì thực chính là sự mù quáng. Luôn luôn có một số người, một số việc phải cần đến sự tỉ mỉ và chu đáo hơn bạn nghĩ. Nghe thêm một câu và suy nghĩ thêm một giây có thể giúp bạn tiết kiệm rất nhiều thời gian, công sức, tránh được rất nhiều đường vòng.

7. Chưa được chu toàn, hợp lý trong giải quyết tài sản

Việc xảy ra nhiều vụ tranh chấp tài sản trong gia đình là điều mà chẳng ai mong muốn. Thực tế, khi đã có tuổi, chúng ta nên coi việc xử lý tài sản là việc quan trọng và cần được lên kế hoạch ổn thỏa từ khi trước. Nếu có nhiều con cái, việc phân chia phải công bằng, tránh làm tổn thương tình cảm giữa anh chị em chỉ vì tiền bạc vật chất.

8. Chưa biết nhìn xa trông rộng

Điều này cũng tương tự như việc định đoạt tài sản. Một người sống cả một đời cũng nên để lại nhiều dấu ấn. Con người không thể tách biệt hoàn toàn khỏi xã hội, mọi người và mọi thứ xung quanh bạn sẽ ít nhiều thay đổi vì sự ra đi của bạn.

Lập kế hoạch trước không chỉ giúp bản thân chuẩn bị tâm lí chấp nhận, thản nhiên hơn với lão - bệnh - tử, mà còn nhắc nhở bản thân tận hưởng cuộc sống. Đừng đợi đến khi đôi chân không thể bước đi, đôi môi không thể cất lời mới nhận ra rằng vẫn còn rất nhiều việc phải làm.

9. Không về thăm quê nhiều hơn

Ở nơi sâu thẳm nhất trong tim mỗi người đều có một khoảng trời được chôn giấu mà suốt đời không bao giờ quên được - đó chính là quê hương. Nhiều người thường hay nói, khi nào nghỉ hưu, tôi sẽ về quê dưỡng lão. Song vì những lí do khác nhau, họ thường chẳng thực hiện được mong muốn ấy lúc còn sống để rồi cuối cùng lúc về đến nhà cũng chỉ là một bình tro.

Miễn là bạn còn sống, mỗi năm hãy cố gắng về thăm nhà, thăm quê dù chỉ là một khắc. Ngắm nhìn cảnh vật, nghe những giọng nói thân quen hay ăn những món ăn đặc sản. Bởi lẽ quê hương là nơi "chôn rau cắt rốn", cũng là nơi linh hồn bạn thuộc về.

10. Chưa thưởng thức hết những món ăn ngon

Bạn có để dành tất cả những thứ tốt nhất cho con cái, nhưng lại bỏ bữa vì bận đi làm hay chỉ ăn những món được gọi là "bổ dưỡng" cho sức khỏe hàng ngày. Ăn không chỉ để no mà còn có thể đáp ứng nhiều nhu cầu tâm lý của chúng ta.

Thưởng thức các món ăn ngon cũng là một cách để chữa lành tinh thần tốt. Ngoài ra, đừng bỏ lỡ bất kỳ cơ hội nào để dùng bữa cùng gia đình, bởi chẳng ai có thể ngăn được một ngày nào đó, những người ngồi quanh bàn ăn ấy sẽ từ từ biến mất.

11. Dành phần lớn thời gian cho công việc

Trong xã hội mà người người đều đi tìm kiếm danh lợi này, công việc, tiền bạc và quyền lực đã trở thành tiêu chuẩn để đánh giá về sự thành công của một người. Hậu quả là khi về già nhiều người không khỏi tiếc nuối.

Tuổi trẻ tươi đẹp như vậy làm sao lại chỉ dành hết vào công việc được? Nhìn thấy thiên nhiên, đất trời bao la thế nào, cảm nhận sự thay đổi của xuân hạ thu đông kì diệu ra sao sẽ không làm cho bạn giàu có, nhưng sẽ làm cho cuộc sống của bạn có ý nghĩa hơn.

12. Chưa đặt chân tới những nơi muốn đến

Dành dụm tiền bạc, thời gian, lên nhiều kế hoạch du lịch nhưng không thực hiện được vì con còn quá nhỏ, tiền quá ít, thời gian nghỉ dưỡng quá ngắn, hay công việc không thể tách rời?

Nhiều người nghĩ rằng việc đi du lịch không đi được lúc này thì đi lúc khác, nên cứ luôn trì hoãn nhưng chỉ đến khi nằm trên giường bệnh mới hiểu ra rằng du lịch cũng là một điều xa xỉ.

13. Không gặp được người mình muốn gặp

Người đó có thể là cô giáo đã dìu dắt bạn ở trường tiểu học, cũng có thể là mối tình đầu ngây ngô ở trường trung học hay là người bạn thân cạnh nhà cùng lớn lên. Không ai có thể ở bên cạnh bạn mãi được, nhất là những người lớn hơn bạn. Nhưng dù cho đã chuyển đi một nơi khác, bạn vẫn có thể thăm hỏi những người đặc biệt này.

Chúng ta nên sống với quan niệm "một kỳ, nhất hội". Đây là thuật ngữ trà đạo của Nhật Bản, "nhất kỳ" là cả đời, còn "nhất hội" ý chỉ một lần gặp gỡ, với ý nghĩa là mỗi khoảnh khắc trong đời qua đi đều không thể lặp lại, vì vậy cuộc gặp gỡ nào cũng trở thành duy nhất.

14. Không thể nói về một tình yêu sẽ tồn tại mãi mãi

Có một quan điểm nổi tiếng thế này, sự hiện hữu của tình yêu là bằng chứng cho thấy con người tồn tại trên đời. Những cặp đôi ở bên nhau hàng chục năm nhưng chưa chắc đã yêu nhau say đắm, ngược lại cũng có những người đã yêu nhau tha thiết nhưng lại buộc lòng phải chia lìa.

Đây là lẽ vô thường của cuộc sống, cũng là lỗi không chịu cố gắng của nhiều người. Tình yêu thương phải được cho đi một cách trung thành và vị tha, là một biểu hiện của dũng cảm và không sợ hãi. Đây quyền của con người chúng ta chứ không phải là trò chơi của một đứa trẻ.

15. Chưa từng một lần kết hôn trong đời

Khi họ còn trẻ, nhiều người cảm thấy rằng hôn nhân chỉ là lựa chọn một cách sống khác có hai người, và việc sống một mình còn cảm thấy thoải mái hơn. Thời gian thanh xuân qua đi, lúc về già, người ta bắt đầu hối tiếc vì không còn ai có thể cùng đồng hành, hỗ trợ lẫn lau.

Dù rất khó để có được một cuộc hôn nhân viên mãn nhưng đừng ngần ngại tìm kiếm, rồi một ngày người sẵn sàng nắm tay, cùng bạn tiến vào lễ đường sẽ xuất hiện. Trên đời này sẽ không có người "phù hợp nhất", và người "phù hợp hơn" sẽ không đợi bạn cả đời.

16. Không có con

Giới trẻ ngày nay thường nghĩ "bản thân mình còn là trẻ con thì làm sao mà nuôi con được?" Thực ra, sinh con đẻ cái không chỉ đơn giản việc là duy trì huyết thống, tiếp nối hương hỏa mà con cái còn là "vật chứng để đời" của bậc cha mẹ.

Làm cha làm mẹ đương nhiên là việc vô cùng khó khăn nhưng nghĩ đến niềm vui đông đủ của con cháu khi về già, nỗi niềm của việc nuôi dạy con cái ở tuổi thanh xuân lại càng trở nên trân quý.

17. Chưa thấy con cái yên bề gia thất

Một số người trẻ ngày nay cho rằng quyết định "không kết hôn" là chuyện riêng tư của mình và không liên quan gì đến cha mẹ. Thế nhưng ngược lại, điều tiếc nuối lớn nhất của nhiều người cao tuổi là không được nhìn thấy con cháu lập gia đình, yên bề gia thất.

Kết hôn quả thực là chuyện riêng, nhưng đôi khi, không chọn cuộc sống hôn nhân cũng là một việc "ích kỉ". Đứng trên lập trường của các bậc cha mẹ, nhất là cha mẹ trong xã hội truyền thống Á Đông, thì chuyện con cái có thể kết hôn, sinh con, gia đình ổn định luôn là một niềm mong ước trước khi rời xa thế giới này.

18. Không chú ý đến việc chăm sóc sức khỏe

Khi còn trẻ, cơ thể bạn luôn là nơi gánh chịu đủ những điều độc hại nhất: thức khuya, bỏ bữa, uống rượu, hút thuốc, ... Sức khỏe là thứ như vậy, khi còn khỏe mạnh bạn thường không cảm nhận được sự tồn tại của nó, chỉ đến khi mất đi bạn mới nhận ra rằng nó rất quan trọng.

Ngay từ bây giờ, hãy cố gắng bỏ những thói quen xấu và xây dựng lối sống lành mạnh cho bản thân và cả những người xung quanh.

19. Không bỏ thuốc lá

Rất nhiều bệnh ung thư và bệnh mãn tính có liên quan mật thiết đến việc hút thuốc lá. Tuy nhiên cho đến khi nhận được chẩn đoán mắc căn bệnh nguy hiểm này thì nhiều người mới bắt đầu hối hận vì sao không bỏ thuốc lá sớm.

Dù biết trước hậu quả nhưng người ta vẫn hút thuốc với tâm lý cầu may rằng biết đâu vận đen sẽ không ập xuống đầu mình. Cần có dũng khí và nỗ lực rất lớn để kiềm chế ham muốn hút thuốc, nhưng nỗ lực ấy sẽ đền đáp cho bạn một cách xứng đáng, một cuộc sống "lành mạnh".

20. Không tìm thấy mong muốn thực sự của bản thân

Chúng ta luôn sợ việc phải làm phật lòng ai đó, gây rắc rối cho ai đó và quan tâm quá nhiều đến cách người khác nhìn nhận chúng ta. Theo một nghĩa nào đó, bạn sẽ được đánh giá là một người biết quan tâm, khiêm nhường. Song điều này đã vô hình trung bỏ qua mong muốn thực sự của bản thân chúng ta.

Trên thực tế, bất kể khi nào, bạn cũng nên nói ra những suy nghĩ chân thật của mình. Chỉ cần bạn sẵn sàng mở lòng, chân thành chia sẻ, bạn sẽ thấy rằng mọi thứ dễ dàng hơn bạn nghĩ rất nhiều.

21. Không nhận ra ý nghĩa của cuộc sống

Việc sống còn không chỉ là những con số trong tuổi thọ, mà còn được thể hiện thông qua chất lượng cuộc sống của bạn.

Otsu Shuichi từng chăm sóc cho một bệnh nhân mắc bệnh ung thư giai đoạn cuối. Khi biết chỉ còn sống được ba tháng nữa, ông đã chia ba tháng còn lại của cuộc đời mình thành nhiều phần và mỗi một phần sẽ dùng để làm một việc mà ông muốn làm. Ngay cả khi chỉ còn một ngày, hãy dùng nó để sống một cách thật tốt đẹp. Đây chính là ý nghĩa của cuộc sống.

22. Không lưu lại bất cứ điều gì chứng minh sự tồn tại của bản thân

Nhiều người cho rằng nhà cửa và tài sản là bằng chứng rõ ràng nhất cho thấy sự tồn tại của mình. Nếu thật vậy tại sao vẫn có nhiều người ngày đêm nỗ lực kiên trì cống hiến với mong muốn tên mình được "lưu danh sử sách"?

Đã từng sinh ra và bước đi trên thế giới này, hẳn nên để lại dấu ân gì đó cho thế hệ mai sau. Cho dù có là nghiên cứu, phát minh không lớn không nhỏ, thành tích học tập hay đơn giản chỉ là lá thư cho người thân, bạn bè, tất cả đều là "bằng chứng".

23. Không nhìn thấu sinh tử

Nhìn thấu được cái luân hồi của sự sống và cái chết không có nghĩa là coi thường sự sống, mà để sống có lý trí hơn. Người Trung Quốc thường kiêng kỵ khi nói đến cái chết, nhưng suy cho cùng thật ra cái chết chỉ là điểm đến chung của mọi sự sống. Không có gì phải sợ!

24. Không có đức tin

Dù nhiều vẫn người sống tốt khi không có niềm tin, nhưng những ai có niềm tin sẽ hiểu thấu đáo hơn ý nghĩa của cuộc sống. Đặc biệt khi đối mặt với khó khăn và bất lực, niềm tin có thể trở thành một sức mạnh chữa lành mạnh mẽ.

25. Chưa nói lời "cảm ơn" với những người thân yêu

Nhiều khi chúng ta tỏ ra lịch sự, khuôn phép với người ngoài nhưng lại nói năng không thận trọng, đôi khi là cáu gắt, cộc cằn với những người thân thiết.

Thực tế, lời nói là thứ ngôn ngữ có thể truyền đạt trực tiếp và dễ dàng nhất khi muốn thể hiện cảm xúc giữa người với người. Càng là người thân thiết thì bạn càng không cần phải ngại ngùng khi muốn nói những lời tử tế. Hãy luôn nói "cảm ơn", "xin lỗi" hay những câu yêu thương. Đây là tốt nhất cách để giữ cho những mối quan hệ luôn gắn kết, nồng ấm.

Đời người thật ra rất ngắn ngủi, con người ta đến và đi rất vội vàng. Và trong quá trình đó cũng lắm gập ghềnh, chông gai. Tuổi trẻ ôm lấy hi vọng mà vùng vẫy, khi về già lòng vẫn đầy tiếc nuối mà ra đi. Vì vậy, bây giờ chúng ta nên học cách yêu thương, trân trọng nhiều hơn, để một ngày nào đó nghĩ lại không phải hối tiếc quá nhiều thứ.

[Theo Aboluowang]

//cafef.vn/25-dieu-con-nguoi-thuong-hoi-han-nhat-trong-doi-nam-moi-den-roi-som-nhan-ra-bao-nhieu-ban-cang-som-hanh-phuc-bay-nhieu-2022011601165719.chn

Ảnh của Neil Thomas trên unplash

Người đàn ông giàu có nhất thế giới đã phải đưa ra quyết định.

Tôi đã làm việc tại một công ty tài chính ở thành phố New York với một loạt những người rất thông minh, và tôi có một ông chủ tuyệt vời mà tôi rất ngưỡng mộ, anh nhớ lại Jeff Bezos. Tôi đã đến gặp ông chủ của tôi và nói với anh ấy rằng tôi muốn bắt đầu một công ty bán sách trên internet. Anh ấy đưa tôi đi dạo ở Công viên Trung tâm, lắng nghe tôi cẩn thận và cuối cùng nói, 'Điều đó nghe có vẻ là một ý tưởng thực sự tốt, nhưng đó sẽ là một ý tưởng tốt hơn cho một người chưa có công việc tốt.' "

Bezos mất 48 giờ để suy nghĩ thông qua. Cuối cùng, quyết định của anh ấy đã đưa ra một câu hỏi:

Tôi sẽ hối hận vì quyết định này ở tuổi 80 chứ?

Khi bạn nghĩ về những điều mà bạn sẽ hối tiếc khi bạn 80, họ hầu như luôn luôn là những điều bạn không làm. Họ hành vi thiếu sót. Rất hiếm khi bạn sẽ hối hận vì điều đó đã thất bại và không hoạt động. nói bezos.

Đó là sự thật - Bronnie Ware, một y tá người Úc đã dành nhiều năm làm việc chăm sóc giảm nhẹ, có thể xác nhận.

Cô đã chia sẻ những bản gốc hấp hối của bệnh nhân của mình trong một bài đăng trên blog, thu hút rất nhiều sự chú ý đến nỗi cô đặt những quan sát của mình vào một cuốn sách có tên là năm hối tiếc hàng đầu của người sắp chết.

Ware viết về sự rõ ràng phi thường của tầm nhìn mà mọi người đạt được vào cuối đời và cách chúng ta có thể học hỏi từ sự khôn ngoan của họ.

Dưới đây là năm điều hối tiếc hàng đầu của người chết, như được chứng kiến ​​bởi Ware:

1. Tôi ước tôi có can đảm để sống một cuộc sống đúng với bản thân mình, chứ không phải cuộc sống mà người khác mong đợi ở tôi.

Đây là sự hối tiếc phổ biến nhất trong tất cả. Khi mọi người nhận ra rằng cuộc sống của họ đã gần kết thúc và nhìn lại rõ ràng về nó, thật dễ dàng để thấy có bao nhiêu giấc mơ đã không được thực hiện. Hầu hết mọi người đã không tôn vinh thậm chí một nửa giấc mơ của họ và phải chết khi biết rằng đó là do những lựa chọn họ đã thực hiện, hoặc không được thực hiện. Sức khỏe mang lại sự tự do rất ít nhận ra, cho đến khi họ không còn có nó nữa.

2. Tôi ước tôi đã làm việc rất chăm chỉ.

Điều này đến từ mọi bệnh nhân nam mà tôi đã chăm sóc. Họ đã bỏ lỡ những đứa trẻ của họ, thanh niên và đối tác của họ. Phụ nữ cũng nói về sự hối tiếc này, nhưng vì hầu hết là từ một thế hệ lớn tuổi, nhiều bệnh nhân nữ không phải là trụ cột. Tất cả những người đàn ông mà tôi chăm sóc rất hối tiếc về việc chi tiêu rất nhiều cuộc đời của họ trên máy chạy bộ của một sự tồn tại của công việc.

3. Tôi ước tôi có can đảm để bày tỏ cảm xúc của mình.

Nhiều người đàn áp cảm xúc của họ để giữ hòa bình với người khác. Kết quả là, họ giải quyết cho một sự tồn tại tầm thường và không bao giờ trở thành người mà họ thực sự có khả năng trở thành. Nhiều bệnh tật đã phát triển liên quan đến sự cay đắng và phẫn nộ mà họ mang theo.

4. Tôi ước tôi đã giữ liên lạc với bạn bè của tôi.

Thông thường, họ sẽ không thực sự nhận ra lợi ích đầy đủ của những người bạn cũ cho đến những tuần sắp chết của họ và không phải lúc nào cũng có thể theo dõi họ. Nhiều người đã trở nên bị cuốn vào cuộc sống của chính họ đến nỗi họ đã để tình bạn vàng trôi qua trong những năm qua. Có rất nhiều sự hối tiếc sâu sắc về việc không cho tình bạn thời gian và công sức mà họ xứng đáng. Mọi người nhớ bạn bè của họ khi họ đang chết."

5. Tôi ước rằng tôi đã để mình hạnh phúc hơn.

"Đây là một trong những phổ biến đáng ngạc nhiên. Nhiều người đã không nhận ra cho đến khi kết thúc rằng hạnh phúc là một lựa chọn. Họ đã ở lại bị mắc kẹt trong các mô hình và thói quen cũ. Cái gọi là ‘sự thoải mái của sự quen thuộc tràn vào cảm xúc của họ, cũng như cuộc sống thể chất của họ. Sợ thay đổi đã khiến họ giả vờ với người khác, và với bản thân họ, rằng họ hài lòng, khi sâu thẳm, họ khao khát được cười đúng và có sự nóng nảy trong cuộc sống của họ một lần nữa.

Những gì mà sự hối tiếc lớn nhất của bạn?

Nhiều năm kể từ bây giờ, khi bạn ở cuối đời, bạn sẽ giao dịch điều gì sau đó để trở lại đây để có cơ hội - cơ hội này - để đúng với chính mình?

Vào ngày đó, bạn sẽ hy vọng bạn quyết định làm gì hôm nay?

Nhắc nhở bản thân về tỷ lệ tử vong của chúng ta đặt cuộc sống trong quan điểm. Khi chúng ta nhận ra cuộc sống của chúng ta ngắn như thế nào trên hành tinh này, chúng ta có thể tách ra những điều tầm thường khỏi điều quan trọng.

Tất cả một cuộc cãi lộn bất ngờ với người phối ngẫu của bạn về việc rửa bát dường như không còn quan trọng nữa. Nó giúp chúng ta tập trung vào những gì thực sự quan trọng, không chỉ hôm nay, mà trong suốt cuộc đời của chúng ta.

Hầu hết chúng ta làm hết sức mình để không nghĩ về cái chết nhưng ở đó, luôn luôn là một phần trong tâm trí của chúng ta biết điều này có thể diễn ra mãi mãi. Một phần trong chúng tôi luôn biết rằng chúng tôi chỉ là một bác sĩ đến thăm hoặc một cuộc gọi điện thoại không được nhắc nhở rõ ràng với thực tế về tỷ lệ tử vong của chính chúng tôi hoặc của những người gần gũi nhất với chúng tôi.

Tôi chắc chắn rằng nhiều bạn đã trải nghiệm điều này dưới một số hình thức. Bạn phải biết kỳ lạ như thế nào khi đột nhiên bị ném ra khỏi quá trình bình thường của cuộc đời bạn và chỉ được giao công việc toàn thời gian của những người không chết, hay chăm sóc cho một người.

Một điều mọi người có xu hướng nhận ra vào những khoảnh khắc như thế này là họ đã lãng phí rất nhiều thời gian khi cuộc sống bình thường, họ quan tâm đến những điều sai trái. Họ hối tiếc những gì họ quan tâm. Sự chú ý của họ đã bị ràng buộc trong những mối quan tâm nhỏ nhặt năm này qua năm khác khi cuộc sống là bình thường.

Đây là một nghịch lý, tất nhiên, bởi vì tất cả chúng ta đều biết bản hùng ca này đang đến.

Bạn có biết điều này đang đến không? Bạn không biết sẽ đến một ngày khi bạn bị bệnh hoặc ai đó gần gũi với bạn sẽ chết và bạn sẽ nhìn lại những thứ thu hút sự chú ý của bạn và bạn sẽ nghĩ, tôi đã làm gì ?what was I doing?

Bạn biết điều này, nhưng nếu bạn giống như hầu hết mọi người, bạn sẽ dành phần lớn thời gian của mình trong cuộc sống ngầm cho rằng bạn sẽ sống mãi mãi.

Sam Harris

Có một hiện tượng tâm lý được gọi là giảm giá hyperbol, nơi mọi người chọn phần thưởng nhỏ hơn, ngay lập tức hơn là phần thưởng lớn hơn, sau này.

Đưa ra một sự lựa chọn từ 100 đô la hôm nay hoặc 120 đô la trong một tuần. Hầu hết mọi người chọn 100 đô la ngày hôm nay.

Tất cả các quyết định quan trọng trong cuộc sống đòi hỏi chúng ta phải chống lại mong muốn tự nhiên này cho sự hài lòng ngay lập tức.

Hầu hết chúng ta có xu hướng tập trung vào bất cứ điều gì khẩn cấp ngay trong thời điểm này: email, cuộc gọi điện thoại, văn bản, câu chuyện tin tức. Thật dễ dàng để bị lạc trong sự bận rộn của cuộc sống và quên đi các nhiệm vụ quan trọng-những nhiệm vụ đóng góp cho nhiệm vụ, giá trị và mục tiêu dài hạn của chúng tôi.

Nhìn lại từ cái chết của bạn giúp ưu tiên những gì quan trọng.

Một lần một phần tư, tôi thích ngồi xuống với một tờ giấy trống và trả lời những câu hỏi sau:

  • Mục tiêu của tôi vẫn còn đáng để theo đuổi? Có phải họ phù hợp với các giá trị và ưu tiên của tôi?
  • Tôi có hào hứng khi được làm những gì tôi làm hay tôi đang chuyển động vô mục đích?
  • Nếu không có gì thay đổi trong cuộc sống của tôi, tôi sẽ hối tiếc điều gì nhất trên giường chết của mình?
  • Tôi muốn ở đâu năm năm nữa?
  • Nếu tôi chỉ có thể đạt được ba điều trong ba tháng tới thì họ nên là gì?

Nếu chúng ta không nhắc nhở bản thân về những gì quan trọng, thì thật dễ dàng để bị loại bỏ. Đánh giá hàng quý là một cách tuyệt vời để khóa học chính xác - như máy bay.

Tất cả các máy bay đều TẮT khóa học 99% thời gian. Mục đích và vai trò của phi công là liên tục đưa máy bay trở lại khóa học để nó đến đúng lịch trình tại điểm đến của nó.

Điều quan trọng là liên tục khóa học chính xác để tránh kết thúc với một cuộc sống đầy hối tiếc.

Nó làm việc cho Bezos, nó cũng có thể làm việc cho bạn.

Tôi đã không nghĩ rằng tôi đã hối hận vì đã cố gắng và thất bại. Và tôi nghi ngờ tôi sẽ luôn bị ám ảnh bởi một quyết định không cố gắng. Vì vậy, tôi đã đi theo con đường ít an toàn hơn để đi theo niềm đam mê của mình, và tôi tự hào về sự lựa chọn đó.
Jeff Bezos

Những hối tiếc về cuộc sống phổ biến nhất là gì?

12 điều mọi người hối tiếc nhất trước khi họ chết..
Tôi ước tôi đã dành nhiều thời gian hơn với những người tôi yêu. ....
Tôi ước tôi đã lo lắng ít hơn. ....
Tôi ước tôi đã tha thứ nhiều hơn. ....
Tôi ước mình đã đứng lên cho chính mình. ....
Tôi ước mình đã sống cuộc sống của chính mình. ....
Tôi ước tôi đã trung thực hơn. ....
Tôi ước tôi đã làm việc ít hơn ..

Sự hối tiếc lớn nhất là gì?

Dưới đây là một danh sách những điều hối tiếc lớn nhất của người Viking, nhiều người có: ít quyết đoán hơn, chia tay, bất cẩn chọn bạn đời, chọn công việc trên gia đình, so sánh bản thân với người khác, mơ ước nhiều hơn là hành động, say mê tức giận, có tầm quan trọng cao đối với tài sản, thiếu sự tự tin, nán lại ...

10 hối tiếc hàng đầu của cái chết là gì?

10 hối tiếc hàng đầu của cái chết..
"Tôi ước mình không giữ lại cảm xúc của mình."....
"Tôi ước mình giữ liên lạc."....
"Tôi ước mình hạnh phúc hơn."....
Tôi ước tôi ít quan tâm đến những gì người khác nghĩ.....
"Tôi ước mình không lo lắng nhiều."....
Tôi ước tôi chăm sóc bản thân tốt hơn.....
"Tôi ước tôi không coi cuộc sống là điều hiển nhiên."....
Tôi ước tôi sống ở bây giờ.

Chủ Đề