An đậu phụ sống có tốt không

Đậu phụ là món ăn phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt tại Việt Nam. Mặc dù có hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng ăn đậu phụ sống cũng gây ra một vài tác dụng phụ không mong muốn.

Ăn đậu phụ sống ‘bẩn’ có thể nhiễm khuẩn

Thông tin trên Tạp chí Thực phẩm chức năng health, đậu phụ là một chế phẩm của đậu nành nên nó kế thừa hầu hết những chất dinh dưỡng có trong đậu nành như calcium, iron, magnesium, phosphorus, manganese...  Khi ăn đậu phụ kết hợp với thức ăn tinh bột sẽ giúp bổ sung amino acid, loại acid cần thiết cho cơ thể mà thức ăn tinh bột thường thiếu hụt. Ngoài ra, đậu phụ chứa một lượng calories thấp sẽ phù hợp với những người muốn giảm lượng chất béo hay calories trong khẩu phần ăn hằng ngày.

Đặc biệt, đối với đậu phụ sống, đây là một trong những thực phẩm chế biến nhanh và rẻ tiền nhất để bổ sung lượng protein từ thực vật vào chế độ ăn uống hằng ngày. Đây cũng là một nguồn dinh dưỡng tốt chứa các chất như canxi, sắt, magiê, phốt pho và mangan.

Ăn đậu phụ sống cũng giảm thiểu lượng dầu mỡ và chất béo. Hơn nữa, đậu phụ sống có lượng calo thấp, ít chất béo, điều này làm cho nó tuyệt vời đối với những người đang cố gắng kiểm soát cân nặng của họ.

 Ăn đậu phụ sống nên cẩn thận vì cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại sức khỏe. Ảnh minh họa

Tuy nhiên, cũng giống như những thực phẩm khác trên thị trường, đậu phụ có thể bị ô nhiễm trong quá trình sản xuất và bày bán. Thực tế, từ những yếu tố như con người, thiết bị không đảm bảo vệ sinh tại các cơ sở sản xuất có thể là nguyên nhân khiến đậu phụ nhiễm bẩn. Đậu phụ cũng có thể bị nhiễm bẩn thông qua việc lây nhiễm chéo từ các thực phẩm khác ngoài chợ do tiếp xúc trong quá trình mua, bán hàng.

Ăn đậu phụ sống cũng có thể có nguy cơ mắc Listeria monocytogenes, một loại vi khuẩn có thể gây ra các triệu chứng bệnh từ thực phẩm. Tuy nhiên, chất bảo quản như nisin thường được sử dụng trên đậu phụ để ngăn chặn nó phát triển.

Ngoài ra, đậu phụ thối [là đậu phụ sống sau khi được lên men] cũng có nguy cơ cao chứa mầm bệnh nguy hiểm từ thực phẩm như Clostridium botulinum, một chất độc có thể gây tê liệt.

Trong khi hầu hết mọi người có nguy cơ ngộ độc thấp khi ăn đậu phụ sống nhưng đối với trẻ nhỏ, người già, phụ nữ mang thai hoặc cá nhân có hệ miễn dịch yếu cũng nên thận trọng hơn khi ăn đậu phụ mà không được nấu ở nhà. Đối với những người có sức đề kháng kém hoặc hệ miễn dịch suy yếu cũng có thể đứng trước nguy cơ gặp phải những vấn đề như nôn mửa, tiêu chảy…

Cách ăn đậu phụ sống an toàn

Trước khi ăn đậu phụ sống, hãy chắc chắn rằng những đồ dùng được rửa sạch sẽ. Để đảm bảo an toàn có thể trần đậu sống qua nước sôi, việc này sẽ giảm thiểu nguy cơ gặp phải những vấn đề về sức khỏe. 

Trước khi ăn đậu phụ sống phải ép nước cho những thanh đậu phụ, vì nước ảnh hưởng lớn đến hương vị của món này. Vì vậy, khi mua về hãy lấy đậu ra khỏi túi, để ráo nước. Trước khi cắt nhỏ để nấu thì phải ép cho nước thoát ra.

Điều quan trọng nữa là để giảm thiểu nguy cơ ngộ độc thực phẩm, hãy bảo quản đậu phụ theo hướng dẫn của gói. Một số dạng đậu phụ có thể được giữ ở nhiệt độ phòng cho đến khi mở, sau đó cần được làm lạnh. Nhiều dạng đậu phụ được đóng gói riêng lẻ trong nước và làm lạnh. Khi chuẩn bị đậu phụ sống để ăn, sử dụng dụng cụ sạch và đồ chứa được vệ sinh kỹ lưỡng để tránh ô nhiễm chéo. Đồng thời lưu trữ bất kỳ thức ăn thừa vào trong tủ lạnh kịp thời, vì vi khuẩn phát triển tốt nhất khi tiếp xúc với khu vực nguy hiểm từ 40 đến 140 độ F,

Giữa bao món ăn dầu mỡ, đậu phụ với vị thanh thanh giúp bạn bớt ngấy và ăn ngon miệng hơn. Bạn hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu về những tác dụng của đậu phụ và cách chế biến một số món ăn ngon với đậu phụ nhé.

Bạn biết gì về đậu phụ?

Đậu phụ được làm từ sữa đậu nành đông, không chứa gluten và ít calo. Đây là món ăn quen thuộc nhưng không phải ai cũng biết hết những giá trị dinh dưỡng của món ăn này.

Giá trị dinh dưỡng củ đậu phụ

Một khối đậu phụ khoảng 122g chứa các thành phần dinh dưỡng:

  • 177 calo
  • 2mg kẽm
  • 3,35mg sắt
  • 178mg kali
  • 65mg magiê
  • 421mg canxi
  • 15,57g protein
  • 282mg phốt pho
  • 12,19g chất béo
  • 5,36g carbohydrate
  • 27mcg [microgam] folate, DFE

Đậu phụ cũng cung cấp một lượng nhỏ thiamin, riboflavin, niacin, vitamin B6, choline, mangan và selen. Ngoài ra, đậu phụ cũng là một nguồn protein rchỉnh nên có thể cung cấp tất cả các axit amin thiết yếu trong chế độ ăn uống. Hơn nữa, đậu phụ cũng cung cấp cho bạn nhiều chất béo không bão hòa đa lành mạnh, đặc biệt là axit alpha-linolenic omega-3.

Các loại đậu phụ

Đậu phụ có hai loại là đậu phụ thường và đậu phụ non. Đậu phụ thường sẽ hơi cứng và có thể giữ được hình dạng tốt hơn khi nấu. Vậy nên loại đậu phụ này phù hợp với các món chiên xào. Đậu phụ non mềm hơn và dễ bị vỡ nên phù hợp hơn với các món canh và hầm.

>> Gợi ý dành cho bạn: 4 cách làm đậu hũ non tại nhà ngon miễn chê

Đậu phụ là thực phẩm kháng dinh dưỡng

Trước khi tìm hiểu về tác dụng của đậu phụ, hiểu hơn về thành phần dinh dưỡng và tính chất của loại thực phẩm này sẽ có ích cho bạn. Giống như nhiều loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật, đậu phụ chứa một số chất kháng dinh dưỡng. Những hợp chất kháng dinh dưỡng làm giảm khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng từ thực phẩm của cơ thể.

Tại sao ăn đậu phụ không tốt?

Đậu phụ rất giàu protein, ăn quá nhiều đậu phụ trong thời gian dài không chỉ cản trở sự hấp thụ sắt của cơ thể mà còn dễ dẫn đến chứng khó tiêu, chướng bụng, tiêu chảy và các triệu chứng khác.

Phụ nữ ngày nào cũng ăn đậu phụ có tốt không?

Với hàm lượng dưỡng chất dồi dào, đậu phụ là thực phẩm tốt cho cho sức khỏe mà bạn nên sử dụng thường xuyên, thể ăn đậu phụ mỗi ngày nhưng chỉ ăn 1 lượng vừa đủ, không ăn quá nhiều.

Ăn đậu phụ luộc có tác dụng gì?

Đậu phụ chứa nhiều chất dinh dưỡng nên rất tốt cho sức khỏe với các lợi ích sau đây:.
Ngừa bệnh tim mạch. ... .
Giảm nguy cơ bệnh ung thư ... .
Phòng bệnh tiểu đường tuýp 2. ... .
Cải thiện chức năng thận. ... .
Tác dụng của đậu phụ với sức khỏe của xương. ... .
Ngừa tổn thương gan. ... .
Giảm triệu chứng mãn kinh. ... .
Ngừa các bệnh về não..

Đậu hũ non có tác dụng gì?

Đậu hũ non là thực phẩm giá trị dinh dưỡng cao và được sử dụng nhiều trong bữa ăn hàng ngày. Hơn nữa, đậu hũ còn có tác dụng phòng tránh và chữa trị một số bệnh như làm giảm mức cholesterol, giúp trẻ thông minh hơn, ngăn ngừa ung thư tuyến tiền liệt, kiểm soát các tác động của thời kỳ mãn kinh...

Chủ Đề