Bài 7 công nghệ 9 - trồng cây ăn quả

Bạn đang xem nội dung Bài giảng Công nghệ 9 - Bài 7: Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi [Cam, chanh, quýt, bưởi...], để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ

Tuần:Tiết:BÀI 7KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI NỘI DUNGI. GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI.II. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH.III.KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC.IV.THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN.I. GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI.CÂU HỎI- Những cây ăn quả nào có múi?Cam, chanh, quýt, bưởi,..- Hãy nêu giá trị của cây ăn quả có múi?Trong thịt quả có chứa 6-12% đường, vitamin 40-90mg/100g quả tươi, axit hữu cơ từ 0.4-1.2% cùng với các chất khoáng.I. GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI [tt]I. GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI. Trong thịt quả có chứa 6-12% đường, vitamin 40-90mg/100g quả tươi, axit hữu cơ từ 0.4-1.2% cùng với các chất khoáng.II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:1.Đặc điểm thực vật:- Hãy nêu đặc điểm về cành, rễ, hoa, của cây ăn quả có múi?Có nhiều cành; bộ rễ phát triển, rễ cọc cấm sâu xuống đất rễ con phân bố nhiều ở lớp đất mặt. Hoa có mùi thơm hấp dẫn.2. Yêu cầu ngoại cảnh:- Em hãy nêu yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cây ăn quả có múi?+ Nhiệt độ: 25-27c và ánh sáng: đủ+ Độ ẩm không khí: 70-80%. Đất luôn ẩm.+ Đất phù sa, bazan.+ Độ pH :5,5-6,5.II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:1.Đặc điểm thực vật:Có nhiều cành; bộ rễ phát triển, rễ cọc cấm sâu xuống đất rễ con phân bố nhiều ở lớp đất mặt. Hoa có mùi thơm hấp dẫn.II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:2. Yêu cầu ngoại cảnh:+Nhiệt độ: 25-27c+Ánh sáng: đủ+Độ ẩm không khí: 70-80%. Đất luôn ẩm.+Đất phù sa, bazan.+Độ pH :5,5-6,5.III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:1. Một số giống cây ăn quả có múi trồng phổ biến:- Hãy kể tên các giống cây ăn quả có múi mà em biết?Cam: cam Xã Đoài, cam Sông Con, cam mật,Các giống quýt: Quýt Tích Giang, quýt vỏ vàng Lạng Sơn,..+Các giống Bưởi: bưởi Đoan Hùng, bưởi Năm Roi, bưởi Hồng,+Các giống chanh: chanh giấy, chanh núm, chanh tứ thời, chanh đào.1. Một số giống cây ăn quả có múi trồng phổ biến:+ Các giống quýt: Quýt Tích Giang, quýt vỏ vàng Lạng Sơn,..+ Các giống Bưởi: bưởi Đoan Hùng, bưởi Năm Roi, bưởi Hồng,+ Các giống chanh: chanh giấy, chanh núm, chanh tứ thời, chanh đào.2. Nhân giống cây- Nhân giống cây ăn quả có múi thườn dùng những phương pháp nào?+ Giâm cành: áp dụng cho các giống chanh.+ Chiết cành: cam, chanh, quýt, bưởi,..+ Ghép: cam, chanh, quýt.2. Nhân giống cây:+ Giâm cành: áp dụng cho các giống chanh.+ Chiết cành: cam, chanh, quýt, bưởi,..+ Ghép: cam, chanh, quýt.3.Trồng cây:- Thời vụ trồng cây tốt nhất là vào các tháng nào?+ Các tỉnh phía Bắc: từ tháng 2-4 [vụ xuân], tháng 8-10 [vụ thu]+ Các tỉnh phía Nam: mùa mưa [ tháng 4-5]- Khoảng cách trồng như thế nào?+ Cam: 6x5m,hoặc 6x4m, hoặc 5x4m.+ Chanh 4x3m hoặc 3x3m.+ Bưởi: 6x7m hoặc 7x7m- Đào hố, bón phân lót như thế nào?+ Rộng 0 - 80cm, sâu 40 - 60cm.+ Đào trước khi trồng 20 - 25 ngày.+ Bón 30kg phân chuồng + 0.2 - 0.5kg lân + 0.1 - 0.2kg kali.3. Trồng cây: [tt]3. Trồng cây: [tt]- Chăm sóc cây ăn quả có múi gồm những công việc nào?+ Làm cỏ, vun xới: xới, vun gốc.+ Bón phân thúc:bằng phân hữu cơ và hóa học, khi ra hoa và sau thu hoạch.+ Tưới nước đủ ẩm, phủ rơm, rạ lên gốc cây.+ Tạo hình, sửa cành:giúp cay thông thoáng.+ Phòng trừ sâu bệnh.4. Chăm sóc:+ Làm cỏ, vun xới: xới, vun gốc.+ Bón phân thúc:bằng phân hữu cơ và hóa học, khi ra hoa và sau thu hoạch.+ Tưới nước đủ ẩm, phủ rơm, rạ lên gốc cây.+ Tạo hình, sửa cành: giúp cây thông thoáng.+ Phòng trừ sâu bệnh.IV.Thu hoạch và bảo quản:Thu hoạch:- Thu hoạch quả khi nào?+ Cần thu hoạch đúng độ chín.2. Bảo quản: - Bảo quản như thế nào?+ Bảo quản trong kho lạnh, xe lạnh.IV.Thu hoạch và bảo quản:1. Thu hoạch:+ Cần thu hoạch đúng độ chín.2. Bảo quản: + Bảo quản trong kho lạnh, xe lạnh.

 Tìm hiểu về giá trị của cây có múi

Treo sơ đồ sau


v Em hãy cho biết cây có múi có những giá trị dinh dưỡng nào?

v Kể tên một số loại cây có múi bán có giá cao?

v Ví dụ về một vài công dụng làm thuốc của cây có múi?

v Cây có múi có khả năng bảo vệ môi trường như thế nào?

v Qua các câu trả lời của HS, giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường sinh thái bằng cách trồng những loại cây xanh thích hợp.

Tìm hiểu về đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây có múi

v Giới thiệu Cây có múi thuộc họ Cam.

v Cam, quýt có bộ rễ như thế nào?

v Hoa cây có múi có đặc điểm gì?

v Treo sơ đồ sau


v Cây có múi cần những yêu cầu ngoại cảnh nào?

Tìm hiểu Kỹ thuật trồng và chăm sóc

v Treo sơ đồ sau:


v Yêu cầu HS thảo luận 5 phút để làm rõ nội dung ở sơ đồ trên:

? Nêu thời vụ trồng cây có múi ở nước ta?

? Khoảng cách trồng ra sao?

? Đào hố với kích thước ra sao?

? Bón lót như thế nào?

? Tiến hành làm cỏ, vun xới ra sao?

? Bón thúc ra sao?

? Tưới nước như thế nào?

? Tại sao phải tạo hình sửa cành cho cây có múi

?Khi trồng cây có múi, cần chủ yếu phòng trừ những loại sâu bệnh nào?

Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường, hạn chế dùng chất chất độc hoá học trong phòng trừ sâu bệnh hại.

Tìm hiểu về thu hoạch, bảo quản cây có múi

v Nên thu hoạch quả như thế nào?

Bảo quản quả như thế nào?

I.Giá trị của cây ăn quả có múi

-Dinh dưỡng: Cây có múi chứa nhiều nước, đường, axit hữu cơ, vitamin và chất khoáng

-Kinh tế : Nguyên liệu cho nhà máy chế biến nước hoa quả, đóng hộp

- Y học : Làm thuốc vỏ cam bưởi

- Bảo vệ môi trường . Cây có múi cũng là cây xanh nên có tác dụng chống lũ lụt, xói mòn, điều hoà, làm sạch môi trường không khí

II.Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây có múi

1.Đặc điểm thực vật

- Thuộc họ Cam

- Rễ cọc cắm sâu xuống đất, có rễ con phân bố ở lớp đất mặt từ 10-30 cm trở lên.

- Hoa thường ra rộ với cành non phát triển

2.Yêu cầu ngoại cảnh

-Nhiệt độ thích hợp 25-270C

Không ưa ánh sáng mạnh

Độ ẩm không khí 70-80%

Lượng mưa 1000-2000 mm

Thích hợp nhất là đất phù sa, đất bazan, pH 5,5-6,5.

III.Kỹ thuật trồng và chăm sóc

1.Giống cây

-Cam

-Chanh

-Quýt

-Bưởi

2.Nhân giống cây

Giâm cành, chiết cành và ghép.

3.Trồng cây

-Thời vụ: Thời vụ trồng thích hợp là: miền Nam nên trồng vào đầu mùa mưa [tháng 4-5]; miền Bắc nên trồng vào vụ xuân [tháng 2-4] và vụ thu [tháng 8-10

-Khoảng cách trồng: Khoảng cách thích hợp phụ thuộc từng loại cây trồng. Ví dụ

ü Cam:6x5;6x4;5x4m

ü Chanh:4x3;3x3m

ü Bưởi:7x7;7x6m

-Đào hố, bón lót: Hố rộng 60-80cm, sâu 40-60cm

    +Bón khoảng 30kg phân chuồng+ 0.2 -0.5kg lân+0.1-0.2kg kali, để sau 20-25 ngày thì đặt cây vào hố.

4.Chăm sóc

-Làm cỏ, vun xới:Làm cỏ quanh gốc cây để diệt trừ cỏ dại và mất nơi ẩn náu của sâu bệnh, làm đất tơi xốp

-Bón phân thúc: Tiến hành bón phân hữu cơ và hoá học với khối lượng hợp lý phụ thuộc vào từng thời điểm bón.

-Cần bón theo hình chiếu tán cây vì rễ con ở đây phát triển mạnh, lông hút nhiều

-Tưới nước: Tưới nước xung quanh gốc, có phủ rơm rạ để giữ ẩm.

-Tạo hình, sửa cành: Để cây có một bộ khung vững chắc, cân đối, tăng sức chống chịu của cây trước điều kiện bất lợi của môi trường.

-Phòng trừ sâu bệnh: Cần phòng trừ một số sâu như sâu vẽ bùa, sâu xanh, sâu đục cành; một số bệnh như bệnh vàng lá, bệnh chảy mủ thân…

IV. Thu hoạch và bảo quản

a. Thu hoạch

-Thu hoạch đúng độ chín, vào những ngày nắng ráo. Dùng dao kéo cắt sát cuống, tránh làm xây sát vỏ quả.

b. Bảo quản

-Cần xử lý tạo màng parafin để bảo quản quả được lâu.

3. Luyện tập Bài 7 Công Nghệ 9

Sau khi học xong bài 7 môn Công nghệ 9, các em cần nắm các nội dung trọng tâm:

  • Biết được giá trị của cây ăn quả có múi, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh

  • Hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng chăm sóc cây, thu hoạch bảo quản quả cây có múi

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 7 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 9 Bài 7 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 37 SGK Công nghệ 9

Bài tập 2 trang 37 SGK Công nghệ 9

Bài tập 3 trang 37 SGK Công nghệ 9

Bài tập 4 trang 37 SGK Công nghệ 9

4. Hỏi đáp Bài 7 Quyển 5 Công Nghệ 9

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Bai Pv THUẬT TRỐNG CÂY ẦN QUẢ CÓ MÚI ^^[Cam, chanh, quýt, buỏi...] Biết được giá trị dinh dưỡng cùa quả cây có múi, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. Hiểu được các biện pháp kĩ thuật trong việc gieo trong, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản. - GIÁ TRỊ DINH DUỠNG CỦA QUẢ CÂY CÓ MÚI Các cây ăn quả có múi như cam, chanh, quýt, bưởi, quất... có giá trị dinh dưỡng và hiệu quả kinh tê' cao, được trổng rộng rãi ở nước ta. Trong thịt quả có chứa 6 - 12% đường, vitamin từ 40 - 90mg/100g quả tươi, axít hữu cơ từ 0,4 - 1,2% cùng với các chất khoáng. » Em hãy nêu giá trị cùa quá cây có múi. - ĐẶC ĐIỂM THỤC VẬT VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH Đặc điểm thực vật Cam, quýt và các cây ăn quà có múi thuộc họ Cam là những loại cây có nhiêu cành. Bộ rẻ phát triển : rể cọc cám sáu xuống đất, rể con phân bố nhiều ở lớp đất mặt từ 10 - 30cm trở lên. Hoa thường ra rộ cùng với cành non phát triển. Hoa có mùi thơm hấp dẫn. Yêu cầu ngoại cảnh Em hãy quan sát sơ đô [h.15] và nêu các yêu.cáu về điều kiện ngoại cành cùa cây ãiì quá có múi. Hình 15. Sơ đổ vể yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi - Kĩ THUẬT TRÔNG VÀ CHĂM SÓC Một sô giông cây ăn quà có múi trồng phổ biên [h.16] à] Các giông cam : Cam Xã Đoài, cam Sông Con, cam Vân Du, phân bố ờ một số địa phương của các tỉnh phía Bác ; ở các tỉnh phía Nam có cam giấy, cam mật, cam sành... Các giông quýt: Quýt Tích Giang [Hà Nội], quýt vỏ 'vàng Lạng Sơn, quýt đường, quýt tiéu hông ờ Vĩnh Long, Cân Thơ. Ngoài ra có cam sành [là giống lai giữa cam và quýt] được trồng nhiéu ở các tinh Bác Giang, Hà Giang, Tuyên Quang, Cân Thơ, Vinh Long, Tién Giang. Các giông bưởi: Bưởi Đoan Hùng [Phú Thọ], bưởi Phúc Trạch [Hà Tĩnh], bưởi Năm Roi [Vĩnh Long], bưởi Tân Triều [Biên Hoà], bưởi hồng không hạt [Tién Giang], bưởi Thanh Trà [Thừa Thiên Huế],.. Các giống chanh : Chanh giấy, chanh núm, chanh tứ thời, chanh đào [còn gọi là chanh lòng tôm] và một số giống nhập nội như chanh ơrêka [Eureka], chanh Limê [Lime], chanh Pecsa. Nhân giống cây Để có cây giống tốt, kịp thời, cần tiến hành nhân giống tại vườn ươm từ 1 - 2 năm [từ khi gieo hạt đến khi bát đâu ghép cán từ 12 - 16 tháng. Sau khi. ghép cần tù 4 - 8 tháng mới tróng được]. Hiện nay việc.nhân giống được thực hiện bàng phương pháp chiết cành, giâm cành, ghép. Trong đó chiết cành và ghép là phổ biên hơn cả. Chiết cành có thế áp dụng cho hâu hết các giống cam, chanh, quýt, bưởi... Chọn cành đế chiết có kích thước nhỏ mọc ở giữa tầng tán cây. Cành chiết phải được ra ngôi ở vườn ươm từ 2 - 3 tháng mới đem trồng. Giâm cành thường áp dụng cho các giống chanh và cành giâm được xử lí chất kích thích với nồng độ cao trong thời gian ngán. Ghép đối với cam, chanh, quýt nên ghép theo kiểu chữ T và ghép mắt nhò có gỗ. Đối với bưởi còn áp dụng kiểu ghép cửa sổ. Các cây được chọn làm gốc ghép là bưởi chua, cam chua, chanh Eureka, quýt clopat, cam mật, chanh yên, chấp... Hình 16. Một SỐ giống bưởi, cam, quýt Trổng cây Thời vụ Em hãy điền vào chỗ trống thời gian trồng cây theo mâu bàng sau : Địa điểm Thòi gian Các tỉnh phía Bắc Từ tháng..... đến tháng Các tỉnh phía Nam Từ tháng đến tháng « Bảng 4 THỜI GIAN TRÔNG CÂY ĂN QUÀ CÓ MŨI Khoáng cách trồng Khoảng cách trổng phụ thuộc vào từng loại cây, chất đất. Ví dụ : Cam có thế trổng theo các khoảng cách : 6m X 5m ; 6m X 4m ; 5m X 4m. Chanh có thể trồng theo các khoảng cách : 4m X 3m ; 3m X 3m. Bưởi có thể trổng theo các khoảng cách : 6m X 7m ; 7m X 7m. Đào hố, bón phán lót Đào hố trồng, kích thước hố rộng từ 60 - 80cm, sâu 40 - 60cm tuỳ theo địa hình, loại đất. Lớp đất đào lên được trộn với phân [30 kg phân chuồng ; 0,2 - 0,5kg phân lân và 0,1 - 0,2kg kali, cho vào hố rồi phú đất kín, đề 20 - 25 ngày sau mới trồng cậy vào hố. Chăm sóc Làm cò, vun xới: Tiến hành làm cỏ, vun xói quanh gốc cây để diệt cỏ dại, làm mất noi ẩn náu của sâu, bệnh và làm đất tơi xốp. Bón phân thúc bàng phân hữu cơ và phân hoá học, khối lượng phân và thời kì bón tuỳ tình hình phát triển của cây và tuổi cây. Em hãy giái tlĩích tại sao không bón phân vào gốc cây mà lại bón theo hình chiếu của tán cây. Tưới nước, phủ rơm, rác, trồng cây phân xanh giữ ầm cho đất. Tạo hình, sửa cành: Đốn tạo hình giúp cho cây phát triển cân đối, đủ ánh sáng, thoáng, kích thích cây ra nhiêu cành mới, loại bỏ cành già, bị sâu, bệnh. Tiến hành tỉa bỏ cành vượt, cành phụ, mầm mọc từ gốc, chỉ đề lại một số cành phân bố đéu ra 4 phía làm khung. Bấm ngọn cành chính [cành cấp I] đế cho phát triển thêm 2, 3 cành cấp II. Cần chú ý bón phân trước khi đốn đế cây sinh trương, phát trién tốt. Phòng trừ sâu, bệnh : Cày ăn quá có múi thường bị nhiéu loại sâu, bệnh phá hại làm ánh hương đến năng suất, chất lượng quả. Sâu vẽ bùa : Ban ngày bướm án kín trong tán cây, ban đêm mới hoạt động, đẻ trứng ở.gán gân lá chính hai bên mặt lá. Sâu non đục vào biểu bì lá làm thành các đường ngoằn ngoèo làm cho lá quàn queo. Sâu thường phát sinh vào mùa xuân, khi có nhiêu lá non. Gặp thời tiết nóng và lạnh kéo dài, sâu phát trién chậm. Tiến hành phun thuốc Sherpa 0,05% hoặc Nicotex nông độ 0,1 - 0,2% khi chồi mới nhú, kết hợp với làm vệ sinh gốc cây, sửa cành và bón thúc sau khi thu hoạch. Sâu xanh : Bướm hoạt động ban ngày, đẻ trứng vào lá non trên ngọn cây. Sâu non ăn lá và chúng phát sinh quanh năm. Tiến hành bắt sâu non, trứng ; kệt hợp với phun thuốc diệt trừ. Sâu đục cành : Con trường thành đẻ trứng vào nách lá, ngọn cành. Sâu non phá hại mạnh vào tháng 5. Tó chức bắt con trường thành. Dùng gai mày hoặc móc thép chọc vào lồ giết sâu non hoặc tiêm thuốc vào lỗ bị đục. Phun thuốc diệt trứng, rệp, rảy. Bệnh loét : Bệnh do một loại vi khụẳn có tên khoa học là Xanthọmonas citri, phát triển ở nhiệt độ 20°C - 30°C, độ ầm không khí cao, lá ướt. Vi khuần xâm nhập vào cây mạnh nhất từ tháng 3-4, qua lỗ khí khóng, thuỷ khóng và vết thương sây sát. Tiến hành thu dọn cành, lá, quá bị bệnh đem đốt, chọn giống có khả năng chống bệnh đế trổng. Phun thuốc Boóc đô 1 % hoặc Zinnele 0,5 -1 % và các loại thuốc có gốc đống [Cu]. Bệnh vàng lá : Bệnh do một loại vi khuần có tên khoa học là Libero bacter asiaticum. Bệnh được ỉan truyền qua một loại rầy ; gốc ghép, mát ghép mang bệnh. Tiến hành chọn giống sạch bệnh đế trổng. Bón phân đầy đu, cân đối giúp cho 'Cây tăng sức chống, chịu bệnh. Phun thuốc Bassan, Copperam... diệt trừ rầy chông cánh. IV- THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN l Thu hoạch : Thu hoạch cân đúng độ chín. Ví dụ : với cam, quýt, khi xuất hiện màu đỏ da cam hoặc vàng da cam từ 1/3 - 1/4 diện tích vỏ quả thì tiến hành thu hoạch. Nên thu hoạch vào ngày nắng ráo. Dùng kéo cát sát cuống quá, tránh làm sây sát vỏ qua. Quả đuợc lau sạch, phân loại, xử li bàng hoá chất không gây độc hại và đuợc phép su dụng, rồi vận chuyến đến noi tiêu thụ và bảo quản. Bảo quản : Quá đuợc xũ lí tạo màng parafin có thể bảo quản đuợc trorig 2 tháng. Nếu bảo quản trong kho lạnh, xe lạnh, yêu cầu nhiệt độ từ l°c - 3°c, độ ầm là 80 - 85%. Thời gian bảo quản càng lâu nếu quả đuợc lau sạch sẽ, tráng parafin, gói giấy mỏng và không chất thành đống. ■ Các loại quả của cây ăn quả có múi là nguồn cung cấp vitamin, đường, chất khoáng cho con người; nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nước giải khát, tinh dầu, kẹo bánh. Các loại cây ăn quả có múi thường trồng vào vụ xuân và vụ thu [các tỉnh phía Bắc] và đầu mùa mưa [các tỉnh phía Nam]. Nhiệt độ thích hợp từ 25°c - 27°c, độ ẩm không khí từ 70 - 80%. Đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật về khoảng cách, cách trồng, chăm sóc để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt. Câu hỏi Em hãy nêu giá trị dinh duờng và các yêu cầu ngoại canh của cây ăn quả có múi. Hãy nêưcác giống cây ăn quả có múi mà em biết, ơ địa phương em trổng loại giống nào là phổ biến ? Nhân giống cây ăn quà có múi bàng phương pháp nào là phô biến ? Tại sao ? Tại sao lại bón phân theo hình chiếu cùa tán cây và đốn tạo hình cho cây ?

Video liên quan

Chủ Đề