Bài soạn phương pháp bàn tay nặn bột lớp 4

- GV: Bài hát nhắc đến những gì? Tai để làm gì?

Âm thanh do đâu phát ra, Khi nào có âm thanh, học bài: Âm thanh

- Giới thiệu, ghi đầu bài.

- GV: Nói cho nhau nghe các âm thanh mà em biết? Nó phát ra từ đâu?

- GV giúp HS nhận ra câu hỏi [vấn đề]

Tại sao các vật đó lại phát ra âm thanh?

- B2: GV cho HS thoải mái phán đoán  [nêu miệng]

- B3: GV cho HS thoải mái nêu cách làm thế nào để kiểm chứng điều các em vừa đoán.

- B4: GV định hướng HS làm thí nghiệm.

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm:

+ Gõ trống và quan sát mặt trống, lắng nghe tiếng động phát ra

+ Gõ trống và đặt tay ngay liền sau khi gõ, lắng nghe tiếng động phát ra

+ Gõ trống có rắc ít giấy vụn lên quan sát mặt trống, lắng nghe tiếng động phát ra

+ Gảy dây đàn và quan sát dây đàn

+ Gảy dây đàn và lấy tay khác chặn tay lên nó ngay sau khi gẩy, nghe âm thanh

+ Đặt tay lên cổ họng khi nói/ngừng nói

HD HS cách ghi chép vào phiếu/vở nháp theo bảng [GV có thể làm mẫu cách ghi]

- GV đảm bảo HS nào cũng làm thí nghiệm, quan sát kỹ, ghi chép được. Đảm bảo HS biết chia sẻ trong nhóm về những gì mình quan sát, suy nghĩ.

- B5: GV cho HS chia sẻ ý kiến, kết luận KT

GV đảm bảo HS mô tả, giải thích thoải mái, kỹ càng về thí nghiệm.

GV có thể làm mẫu cách trình bày.

GV có thể khơi gợi để HS chia sẻ ý kiến… Khen những HS mô tả kỹ, nêu ý kiến tự nhiên, tự tin...

GV đảm bảo HS hiểu được: Mọi vật rung lên thì phát ra âm thanh.

- GV đánh giá chung về việc học của HS, dặn dò chuẩn bị bài sau.

A. Khởi động:

- Hát....

- HS nêu: đầu, mắt...Tai để nghe âm thanh..

B. Tiến trình học tập:

HĐ1: Liên hệ các âm thanh xung  quanh đã biết.

- HS chia sẻ bài với bạn, chia sẻ trước lớp về âm thanh đã nghe. VD: tiếng trống trường, tiếng loa, tiếng chân chạy, gió thổi…

HĐ2: Tìm hiểu nguồn gốc của âm thanh.

B1- HS nhận ra vấn đề: Tại sao các vật đó lại phát ra âm thanh?

B2-  HS thoải mái đoán nguồn gốc âm thanh đó

vì…, do … va chạm,

do đập vào,

do rung động,

do …

B3-  HS thoải mái nêu cách làm để tìm hiểu, giải thích các phán đoán, làm sáng tỏ điều mình vừa nêu:

Thí nghiệm

Xem trên mạng

Đọc sách

Hỏi chuyên gia

Xem thực tế…

B4- HS làm thí nghiệm/ghi chép/chia sẻ kết quả các thí nghiệm

- HS làm thí nghiệm [cá nhân+ nhóm nhỏ, mỗi nhóm làm 01 thí nghiệm]

Thí nghiệm 1: làm các lần như sau

+ Gõ trống và quan sát mặt trống, lắng nghe tiếng động phát ra [mạnh/nhẹ]

+ Gõ trống và đặt tay ngay liền sau khi gõ, lắng nghe tiếng động phát ra

+ Gõ trống có rắc ít giấy vụn lên quan sát mặt trống, lắng nghe tiếng động phát ra [mạnh/nhẹ]

Thí nghiệm 2: làm các lần như sau

+ Gảy dây đàn và quan sát dây đàn [mạnh/nhẹ]

+ Gảy dây đàn và lấy tay khác chặn tay lên nó ngay sau khi gẩy, nghe âm thanh

Thí nghiệm 3: làm các lần như sau

+ Đặt tay lên cổ họng khi nói/khi ngừng nói/ khi nói to, nói nhỏ.

Ghi chép quan sát cá nhân:

Lần thí nghiệm

Thấy gì?

Giải thích/nhận xét của em

Kết luận của em: Âm thanh phát ra do………………………………

- HS chia sẻ trước cả lớp về KQ thí nghiệm và kết luận.

HS lần lượt nêu ý kiến, hỏi lại nhau/tranh luận… để nêu đủ/kỹ/ rõ/ thuyết phục.

VD: Lần 1 em…, em thấy … vì… Vậy….

HS cần nói được: mặt trống rung lên làm nảy giấy lên, khi đó có âm thanh. Gõ nhỏ, giấy nẩy thấp, tiếng nhỏ do rung nhẹ….

Gõ mạnh hơn ->……

- HS ghi lại dự đoán, chia sẻ nhau trong nhóm, chia sẻ trước lớp đoán :

- Trống rung khi gõ nhẹ, kêu nhỏ, giấy nảy thấp. Trống rung mạnh khi gõ mạnh, kêu to hơn, giấy nảy cao hơn.....

Vậy, mọi vật đều rung khi phát ra âm thanh. Hay âm thanh tạo ra do vật rung động….

Bạn đang xem: “Giáo án khoa học lớp 4 theo phương pháp bàn tay nặn bột”. Đây là chủ đề “hot” với 115,000 lượt tìm kiếm/tháng. Hãy cùng Eyelight.vn tìm hiểu về Giáo án khoa học lớp 4 theo phương pháp bàn tay nặn bột trong bài viết này nhé

Kết quả tìm kiếm Google:

c] Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ? HS trả lời, HS dưới lớp nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn. GV nhận xét và cho điểm HS.. => Xem ngay

– Hình vẽ trang 74, 75 SGK, chong chóng cho mỗi HS. – Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm + Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74- SGK.. => Xem ngay

Ketnooi.com Forum công nghệ. Dưới đây là các tiết soạn theo. Phương pháp BÀN TAY NẶN BỘT trong môn Khoa học lớp 4 [HKII] TUẦN 19: Bài 37: TẠI SAO CÓ GIÓ ?. => Xem ngay

tượng ban đầu: Đây bước quan trọng, đặc trưng PPBTNB – Hình thành biểu tượng ban đầu HS GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ học có liên quan đến kiến thức …. => Xem ngay

15 thg 1, 2018 — + Những điều kiện nào giúp cây sống và phát triển bình thường? – 1 HS nêu lại thắc mắc GV vừa ghi bảng. Bước 4. Tiến hành thực nghiệm phương án …. => Xem ngay

theo Phương pháp BÀN TAY NẶN BỘT trong môn Khoa học lớp 4 [HKI] TUẦN 7 BÀI 13 : PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. MỤC TIÊU: – Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo …. => Xem thêm

Tài liệu về Giáo án bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 4 [HKI] – Tài liệu , Giao an ban tay nan bot mon khoa hoc lop 4 [HKI] – Tai lieu tại 123doc – Thư viện …. => Xem thêm

H: Theo các em, mây được hình thành ntn, mưa từ đâu – Trời mưa. ra? b- Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS – GV yêu cầu HS ghi lại những suy nghĩ của mình: …. => Xem thêm

Dưới đây là các tiết soạn theo phương pháp bàn tay nặn bột trong môn khoa học lớp 4, tuần 19, bài 27 tại sao có gió? Trong bài giảng này, giáo viên phụ …. => Xem thêm

Từ cùng nghĩa với: “Giáo án khoa học lớp 4 theo phương pháp bàn tay nặn bột”

Giáo an bàn tay nặn bột bài phòng bệnh béo phì Giáo án bàn tay nặn bột lớp 4 kì 2 Giáo an ban tay nặn bột lớp 4 bài ánh sáng cần cho sự sống cách lớp bạn theo theo Phương pháp BÀN TAY NẶN BỘT Khoa học lớp 4 ban ban học 4 phương án theo Phương pháp BÀN TAY NẶN BỘT Khoa học lớp 4 Giáo án bàn tay nặn bột khoa học lớp 4 ban tay khoa hoc lop 4 Theo ban theo phương pháp bàn tay nặn bột khoa học lớp 4 giáo theo Phương pháp BÀN TAY NẶN BỘT Khoa học lớp 4 .

Cụm từ tìm kiếm khác:

Bạn đang đọc: Giáo án khoa học lớp 4 theo phương pháp bàn tay nặn bột thuộc chủ đề Tin Tức. Nếu yêu thích chủ đề này, hãy chia sẻ lên facebook để bạn bè được biết nhé.

Câu hỏi thường gặp: Giáo án khoa học lớp 4 theo phương pháp bàn tay nặn bột?

GIÁO ÁN – KHÔNG KHÍ – BÀN TAY NẶN BỘT – LỚP 4. Khoa học 4: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? I/ Mục tiêu-yêu cầu : – Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh … => Đọc thêm

Giáo Án Chuyên đề PP bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 4

soạn theo phương pháp BTNB [GV soạn dạy tiết dạy có địa Bàn tay nặn bột LỚP 4, 5] VIII Các dạy BTNB khối 4, 5: Môn khoa học lớp Số TT Bài Tên học Nội dung …. => Đọc thêm

giáo án khoa học lớp 4 theo phương pháp bàn tay nặn bột bài …

GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT Môn : Khoa Học Lớp : 4. Bài : Động vật ăn gì để sống. I. II. III. Mục tiêu : 1. Kiến thức : giúp HS biết nguồn thức ăn của động vật. => Đọc thêm

giáo án khoa học lớp 4 theo phương pháp bàn tay … – 123doc

Giáo án Khoa học 4. Chủ đề Vật lí. PP Bàn tay nặn bột. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Khoa học – Lớp 4. Bài 20 : Nước có những tính chất gì ? Giáo viên soạn bài: Lê … => Đọc thêm

Tuyển tập giáo án môn khoa học lớp 4 áp dụng phương pháp …

Tuyển tập Giáo án môn Khoa học lớp 4 áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột [Phần 1]Khoa họcBài 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? Những kiến thức HS đã biết liên … => Đọc thêm

Cùng chủ đề: Giáo án khoa học lớp 4 theo phương pháp bàn tay nặn bột

soạn theo phương pháp BTNB [GV soạn dạy tiết dạy có địa Bàn tay nặn bột LỚP 4, 5] VIII Các dạy BTNB khối 4, 5: Môn khoa học lớp Số TT Bài Tên học Nội dung … => Đọc thêm

giáo án khoa học lớp 4 theo phương pháp bàn tay nặn bột bài …

GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT Môn : Khoa Học Lớp : 4. Bài : Động vật ăn gì để sống. I. II. III. Mục tiêu : 1. Kiến thức : giúp HS biết nguồn thức ăn của động vật. => Đọc thêm

giáo án khoa học lớp 4 theo phương pháp bàn tay … – 123doc

Giáo án Khoa học 4. Chủ đề Vật lí. PP Bàn tay nặn bột. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Khoa học – Lớp 4. Bài 20 : Nước có những tính chất gì ? Giáo viên soạn bài: Lê … => Đọc thêm

Tuyển tập giáo án môn khoa học lớp 4 áp dụng phương pháp …

Tuyển tập Giáo án môn Khoa học lớp 4 áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột [Phần 1]Khoa họcBài 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? Những kiến thức HS đã biết liên … => Đọc thêm

Giáo Án Chuyên đề PP bàn tay nặn bột môn khoa … – 123doc

6 thg 1, 2020 — soạn theo phương pháp BTNB [GV soạn dạy tiết dạy có địa Bàn tay nặn bột LỚP 4, 5] VIII Các dạy BTNB khối 4, 5: Môn khoa học lớp Số TT Bài … => Đọc thêm

Top 10 giáo án bàn tay nặn bột lớp 4 hay nhất – 123doc

Giáo án bàn tay nặn bột lớp 4 [khoa học lớp 4] — Phương pháp bàn tay nặn bột trong môn khoa học lớp 4 chắc hẳn là cái tên không còn mấy xa lạ đối … => Đọc thêm

Các bài giảng bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 4 [ học kỳ 2]

Từ khóa liên quan · bai giang dien tu theo phuong phap ban tay nan bot mon khoa hoc lop 4 · bài soạn phương pháp bàn tay nặn bột môn khoa hoc lop 4 bài anh sang … => Đọc thêm

Giáo án môn bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 4 [Trọn bộ]

Giáo án môn bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 4 [Trọn bộ] … Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo bước: -Chia lớp thánh nhóm, … => Đọc thêm

=> Đọc thêm

Giới thiệu: Rohto Nhật Bản

Nước nhỏ mắt Rohto Nhật Bản Vitamin hỗ trợ mắt mỏi yếu chống cận thị. Sản phẩm giúp: + Tăng cường sức khỏe vùng mắt, giảm tình trạng mỏi mắt + Thúc đẩy quá trình trao đổi chất cho mắt và cải thiện mệt mỏi mắt + Bảo vệ các bề mặt góc cạnh mắt, làm giảm các triệu chứng mệt mỏi liên quan đến mắt. + Hỗ trợ phòng các bệnh về mắt do tác nhân môi trường như máy tính, bơi lội, khói bị

+ Mang lại cảm giác dễ chịu, mát mẻ làm cho đôi mắt đang bị mệt mỏi cảm thấy tươi tỉnh và khỏe

Video liên quan

Chủ Đề