Bài tập đường nét môn vẽ kỹ thuật năm 2024

The Sketch Engine is a corpus query system based on grammatical relations of a language. This system has been widely used in lexicography, particularly for building dictionaries of different languages such as English, Japanese, Chinese etc. This paper presents an approach to applying the Sketch Engine to Vietnamese in which a method for building corpus and fundamental grammatical relations for Vietnamese has been proposed.

Bài báo để xuất một số thuật toán ứng dụng để lập chương trình tính chỉ phí trả trực tiếp trong giá thành bản đổ. Những thuật toán này chịu ảnh hưởng của thể loại bản đố, định mức lao động, mức độ khó khăn cho các công việc trong từng giai đoạn sản xuất bản đồ [Biên tập thành lập bản gốc, chuẩn bị in và in bản đổ...]

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ [Fuzzy Rough Set FRS] nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm [Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS] dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Vi bao là phương pháp hiệu quả giúp bảo quản các chất sinh học. Thông qua cơ chế bao gói của các polymer có nguồn gốc từ protein, polysaccharide, các hợp chất tự nhiên [polyphenol, carotenoid, …] cũng như vi sinh vật có lợi [nấm men, probiotic] giúp bảo vệ trong các điều kiện bất lợi của môi trường. Ứng dụng các hạt vi bao trong chế biến thực phẩm giúp sản phẩm kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao khả năng kháng oxy hóa và cải thiện khả năng sống sót của probiotic.

Bộ đếm trục là một thiết bị quan trọng để hệ thống điều khiển tín hiệu đường sắt hoạt động an toàn và chính xác. Hiện nay thiết bị đếm trục nhập khẩu được dùng phổ biến trong hệ thống tín hiệu đường sắt, bài báo này đưa ra giải pháp chế tạo thiết bị đếm trục sử dụng cho đường sắt Việt nam. Nguyên lý của cảm biến dựa vào sự thay đổi từ thông qua cuộn thu khi bánh tàu đi qua cảm biến, mạch xử lý tín hiệu căn cứ vào biên độ và pha điện áp từ cuộn thu nhận dạng trạng thái của bánh tàu chiếm dụng vùng không gian đặt cảm biến. Cảm biến và mạch xử lý đã được chế tạo và thử nghiệm trên một số tuyến thuộc đường sắt Việt nam, kết quả cho thấy ngưỡng giữa trạng thái có tàu và không có tàu được phân biệt rõ ràng. Giá trị đếm trục được truyền về trung tâm điều khiển qua mạng truyền thông CAN độ tin cậy cao. Ứng dụng của thiết bị chế tạo có thể được dùng cho ga điện khí tập trung, hệ thống tự động cảnh báo đường ngang, hệ thống đóng đường tự động

Vẽ kỹ thuật xây dựng là môn học có vai trò quan trọng đối với sinh viên ngành xây dựng, môn học cung cấp các kiến thức và rèn luyện các kỹ năng cần thiết để sinh viên có thể đọc, hiểu và có phương pháp để trình bày tốt bản vẽ kỹ thuật, phục vụ cho quá trình thực hiện các đồ án môn học. Môn học cũng sẽ là nền tảng để giúp sinh viên sau khi ra trường có thể tham gia tốt vào các công tác khảo sát, thiết kế, thi công,... các công trình trong ngành Xây dựng. Quyển tài liệu này là tổng hợp những hướng dẫn chi tiết, các yêu cầu và bài tập về môn Vẽ Kỹ Thuật của Khoa Xây dựng và Điện trường Đại học Mở Tp. Trong quá trình học tập môn học này, sinh viên cần phải luyện tập bằng cách tự mình thực hiện các bài tập được giảng viên yêu cầu sau mỗi buổi học nhằm giúp sinh viên nằm vững kiến thức môn học và thực hành, rèn luyện qua các bài tập. Mục tiêu môn học: Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hiện các công việc có liên quan đến bản vẽ kỹ thuật.

  • Hiểu rõ cách biểu diễn đủ các đối tượng hình học cơ bản, nắm vững cách giải quyết các bài toán hình học cơ bản trên các phép chiếu.
  • Phân tích và đọc hiểu hình dạng hình học được biểu diễn trên bản vẽ kỹ thuật. Thiết lập bản vẽ kỹ thuật biểu diễn các vật thể hình học đúng theo tiêu chuẩn quốc tế [ISO] và tiêu chuẩn Việt Nam [TCVN]
  • Đọc hiểu được các bản vẽ xây dựng
  • Nắm vững cách thiết lập các bản vẽ chuyên ngành xây dựng đúng theo tiêu chuẩn quốc tế [ISO] và tiêu chuẩn Việt Nam [TCVN] Yêu cầu: sinh viên cần rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, ý thức tôn trọng tiêu chuẩn và tác phong làm việc khoa học.

II. DỤNG CỤ VẼ

Thước dài – nên mua thước có độ dài từ 30cm - 40cm, bản cứng; thước êke [30°, 45°] – nên sử dụng thước có bản cứng. Compa: nên chọn loại có thể để viết vào đặc biệt là viết kim. Một số loại thước chữ và thước cong:

BÀI 2

TIÊU CHUẨN CƠ BẢN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ

  1. ĐƯỜNG NÉT [Theo TCVN 0008/1993 qui định] Để biểu diễn vật thể, trên bản vẽ kỹ thuật dùng các loại nét vẽ có hình dạng và kích thước khác nhau. Các loại nét vẽ được qui định theo TCVN. Tên gọi Hình dáng Ứng dụng cơ bản Nét liền đậm Bề rộng s - - - - Khung bản vẽ, khung tên. Cạnh thấy, đường bao thấy. Đuường bao mặt cắt chập Đường đỉnh ren thấy, đường ren thấy. Nét liền mảnh Bề rộng s/ - - - - Đường dóng, đường dẫn, đường kích thước. Đường gạch gạch trên mặt. Đường tâm ngắn Đường thân mũi tên chỉ hướng Nét đứt Bề rộng s/
  • Cạnh khuất, đường bao khuất Nét chấm gạch Bề rộng s/
  • Dùng cho đường trục và đường tâm Nét lượn sóng Bề rộng s/ Giới hạn hình cắt hoặc hình chiếu khi không dùng đường trục làm đường giới hạn. QUY TẮC VẼ: Khi hai nét vẽ trùng nhau, thứ tự ưu tiên :
  • Nét liền đậm : cạnh thấy, đường bao thấy.
  • Nét đứt : cạnh khuất, đường bao khuất.
  • Nét chấm gạch : đường trục, đường tâm.
  • Nếu nét đứt và nét liền dậm thẳng hàng thì chỗ nối tiếp vẽ hở. Trường hợp khác nếu các nét vẽ cắt nhau thì chạm nhau.

Ký hiệu theo TC ISO Ký hiệu TCVN Kích thước Khổ giấy 44 A0 1189 × 841 Khổ giấy 24 A1 594 × 841 Khổ giấy 22 A2 594 × 420 Khổ giấy 12 A3 297 × 420 Khổ giấy 11 A4 297 × 210 IV. KHUNG BẢN VẼ & KHUNG TÊN [ TCVN 3821 – 83 qui định] Khung bản vẽ và khung tên kẻ bằng nét liền đậm. Khung bản vẽ kẻ cách mép ngoài của khổ giấy là 5mm. Trường hợp muốn đóng thành tập thì phía bên trái kẻ cách mép khổ giấy là 20mm – khổ A4; 25mm- khổ A3. Khung tên đặt ở phía dưới góc bên phải của bản vẽ Quy định chung: luôn chừa khung bản vẽ theo cách đóng tập – mép trái : 20 - 25mm, 3 mép còn lại kẻ khung cách 5mm. Khung tên mẫu cho khổ A4:

Khung tên mẫu cho khổ A 3 : Nguyên tắc đóng tập: Trong quá trình học tập môn Vẽ Kỹ Thuật, bản vẽ sẽ gồm khoảng 10 - 12 bản vẽ A4 và khoảng 6-10 bản vẽ A3. Cuối kỳ sẽ đóng thành tập do đó với khổ A4 sẽ thực hiện khung tên và bản vẽ như sau: Thống nhất vẽ bản vẽ và khung tên như thế này để đóng tập lại. Ta có:

BÀI 3 : LUYỆN NÉT

Luyện tập với những nét cơ bản: o nét dày [0.5-0]: 3b o nét thấy [0]: b o nét mảnh [0]: b/ o nét có độ dày: 2mm [2] BÀI TẬP LUYỆN VẼ: TỜ A4 - 1 o Vẽ vào 1 tờ giấy vẽ A4 các hình trên như sau: o Chọn 1 hình vẽ tỉ lệ 2: o Chọn 8 hình vẽ tỉ lệ 1: Lưu ý: Bản vẽ có khung tên, khung bản vẽ đầy đủ. Vẽ đúng các nét yêu cầu như bài đã học.

CHƯƠNG 2

VẼ HÌNH HỌC

BÀI 1: DỰNG HÌNH HỌC

  1. Dựng các đường thẳng 1. Dựng đường trung trực Cho đoạn thẳng AB bất kỳ, hãy vẽ đường trung trực của AB 2. Dựng đường vuông góc a. Qua điểm D nằm ngoài đường thẳng [a] b. Qua điểm D trên đường thẳng [a] - Vẽ đường tròn [A,R>AB/2] - Vẽ đường tròn [B,R] - Hai đường tròn này cắt nhau tại hai điểm C&D] - CD chính là đường trung trực của AB - Vẽ [D,R>d[D/a]], đường trìn này cắt [a] tại hai điểm A và B. - Dựng đường trung trực của đoạn thẳng AB. - như vậy DC chính là đoạn thẳng cần dựng - Dựng [D,R], đường tròn này cắt [a] tại hai điểm A và B. - Dựng đường trung trực của đoạn AB. - Như vậy, DC chính là đoạn thẳng cần dựng.

III. Vẽ độ dốc Độ dốc của đường thẳng AB đối với đường thẳng AC là tgα Gọi độ dốc là i: i= tgα = BC/AC Trên hình là vẽ độ dốc i=1:6 của đường thẳng đi qua điểm B đối với đường thẳng AC cho trước. IV. Chia đều hình tròn

  1. Chia hình tròn làm 3 phần bằng nhau
  2. Chia hình tròn làm 5 phần bằng nhau
  3. Chia hình tròn làm 6 phần bằng nhau
  4. Chia hình tròn làm 7,9,11... phần bằng nhau V. Vẽ tiếp tuyến với hình tròn
  5. Qua điểm A trên đường tròn
  6. Xác định điểm O’ đối xứng với O qua A [bằng cách dựng đường tròn [A,R]
  7. Dựng đường trung trực của đoạn OO’ thì đó chính là tiếp tuyến cần dựng.

VI. Nối hai đường thẳng bằng một cung tròn

BÀI 2 : DỰNG ĐƯỜNG CONG THÔNG DỤNG

I. HÌNH OVAN

Cho biết độ dài hai trục AB & CD 1ựng cung tròn [O,OA]" cắt CD tại E 2. Dựng [E, CE]" cắt AC tại M 3. Dựng đường trung trực AM [d] " cắt AB tại O 1 và cắt CD tại O 2 4. Vẽ cung tròn [O 1 , O 1 A], dừng tại [d] 5. Vẽ cung tròn [O 2 , O 2 A], dừng tại [d] 6. Cung AC chính là ¼ hình còn dựng 7. Các tâm còn lại lầy đối xứng qua O II. HÌNH ECLIP Eclip là quỹ tích của những điểm có tổng khoảng cách đến hai điểm cố định F1,F2 bằng một hằng số lớn hơn khoảng cách giữa hai điểm cố định. " Vẽ eclip biết hai trục AB và CD [d]

  1. Vẽ eclip khi AB ⊥ CD
  2. Vẽ hai đường tròn [O, AB] & [O, CD]
  3. Từ O kẻ các đường thẳng chia 2 hình tròn thành 12 phần bằng nhau
  4. Từ các điểm chia trên đường tròn, kẻ các đường // với trục AB và CD để tạo các giao điểm. Nối các giao điểm trên nta có hình eclip
  5. Vẽ eclip khi hai đường kính liên hợp AB không ⊥ CD Cách 1: Phương pháp hai chùm tia Cách 2 : Phương pháp tám điểm

BÀI TẬP 2: Vẽ ba hình chiếu thẳng góc từ hình không gian đã cho. Vẽ theo tỉ lệ 1: trên khổ giấy A4 [có khung tên theo yêu cầu].

Chủ Đề