Bài tập kiểm tra đánh giá kết qua tập huấn môn Toán lớp 7 bộ sách Chân trời sáng tạo

Gợi ý 15 câu trắc nghiệm tập huấn môn Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm sau tập huấn môn Toán 7 SGK Chân trời sáng tạo đã được HoaTieu.vn sưu tầm và tổng hợp trong bài viết này.

Dưới đây là 12 câu hỏi và gợi ý đáp án trắc nghiệm sau tập huấn môn Toán lớp 7 sách Chân trời sáng tạo cho năm học mới 2022 - 2023. Hy vọng sẽ giúp cho thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức trong quá trình ôn tập. Mời quý thầy cô cùng tham khảo.

Lưu ý: Gợi ý đáp án 12 câu trắc nghiệm tập huấn môn Toán 7 SGK Chân trời sáng tạo không phải là đáp án chính thức của NXB, Bộ GDĐT, chỉ mang tính chất tham khảo.

Đáp án - Câu hỏi thu hoạch sau khi tập huấn SGK Toán 7 [Chân trời sáng tạo]

Thầy cô hãy tự đánh giá sau tập huấn Toán 7, bằng cách chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án phù hợp nhất.

Câu 1. Trong Sách Toán 7, bộ sách Chân trời sáng tạo có các mục nào?

A. Khám phá, Thực hành, Vận dụng.

B. Khởi động, Khám phá, Thực hành, Vận dụng.

C. Gồm 7 mục: Khởi động, Khám phá, Kiến thức trọng tâm, Thực hành, Vận dụng, Sau bài học này em đã làm được những gì, Em có biết.

D. Khởi động, Khám phá, Thực hành, Vận dụng, Em có biết.

Câu 2. Theo thầy cô, hiện tại phần thống kê và xác suất ở bậc học phổ thông chưa được chú trọng vì sao?

A. Chương trình hiện hành không chú trọng.

B. Các đề thi các cấp không ra phần này.

C. Giáo viên và xã hội chưa thấy tầm quan trọng của thống kê xác suất trong đời sống .

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 3. Chương trình Toán 7 mới khác với chương trình hiện hành những điểm chủ yếu nào?

A. Có thêm phần các hoạt động trải nghiệm.

B. Có thêm phần các hình khối trong thực tiễn.

C. Có thêm phần một số yếu tố xác suất thống kê.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 4. Những nội dung nào không có trong mạch hình học trực quan của lớp 7

A. Hình lập phương.

B. Hình hộp chữ nhật.

C. Hình chóp tam giác đều.

D. Hình lăng trụ đứng tam giác đều.

Câu 5. Năm học 2022 – 2023 để dạy tốt chương trình Toán lớp 7, giáo viên cần phải làm gì?

A. Nắm vững Sách giáo khoa bộ môn Toán 7 theo chương trình 2018 .

B. Nghiên cứu chương trình để biết được HS lớp 6 đã học những kiến thức gì.

C. Tham gia tập huấn đầy đủ.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 6. Trong chương trình phổ thông môn Toán THCS có các mạch kiến thức nào?

A. Đại số và Hình học.

B. Số và Đại số, Hình học và Đo lường, Thống kê và Xác suất.

C. Đại số, Hinh học, Số học.

D. Số và Đại số, Hình học, và Đo lường.

Câu 7. Để tạo điều kiện dạy và học tốt, Sách giáo khoa Toán 7 đưa ra các bước thông dụng nào cho mỗi bài học.

A. Khởi động, Khám phá, Kiến thức trọng tâm,Thực hành, Vận dụng.

B. Nêu kiến thức trọng tâm, Luyện tập, Kiểm tra, Đánh giá.

C. Nêu các khái niệm, định nghĩa, định lí, Luyện tập, Đánh giá.

D. Tạo các trò chơi liên quan đến bài học, Luyện tập, Cho điểm.

Câu 8. Qua video các tiết dạy các minh hoạ có thể rút ra kinh nghiệm nào?

A. Diễn giải để học sinh hiểu các kiến thức kĩ năng của bài học.

B. Chốt các kiến thức trọng tâm để học sinh nắm vững bài học.

C. Tạo điều kiện để cho học sinh hoạt động khám phá, thực hành, vận dụng bài học.

D. Học cách dùng các công cụ dạy học.

Câu 9. Với các trường chưa đủ đồ thiết bị cho giáo viên, có thể dạy tốt chương trình Toán 7 bằng cách nào?

A. Học Toán không cần sử dụng đồ dùng học tập.

B. Buộc học sinh phải tự trang bị.

C. Bên cạnh đồ dùng thiết bị hiện có, giáo viên có thể tìm kiếm những vật dụng thông thường như mảnh giấy, tấm bìa, chiếc hộp cũ, que tre, chiếc kim ghim để chế tạo đồ dùng dạy học, thông qua đó giúp các em ý thức sử dụng vật tái chế, bảo vệ môi trường.

D.Kêu gọi phụ huynh đóng góp để mua thiết bị, đồ dùng dạy học.

Câu 10. Để dạy học Toán 7 cần điều nào sau đây?

A. Nắm vững chương trình môn Toán của Bộ Giáo dục và Đào tạo tháng 12/2018.

B. Nắm vững và hiểu rõ sách giáo khoa.

C. Tham khảo Sách giáo viên Toán 7.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 11. Hình lập phương, hình hộp chữ nhật trong hình học trực quan có điểm gì mới so với các lớp dưới?

A. Không có gì mới so với các lớp dưới

B. Có thêm phần tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích.

C. Mô tả được các yếu tố cơ bản như đỉnh, cạnh, góc và đường chéo của hình lập phương. Đặc biệt có hai yếu tố mới là góc và đường chéo.

D. Sử dụng hình hộp để giới thiệu khái niệm mặt phẳng trong hình học không gian.

Câu 12. Phần hình học đo lường trong chương này có gì khác so với trước đây?

A. Đưa nhiều ví dụ trong thực tế gắn liền với việc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của các hình khối như hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.

B. Giống như các lớp dưới với phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

C. Tính toán đo lường các hình khối phức tạp.

D. Giúp HS làm quen với Hình Học Không gian

Câu 13. Nội dung trình bày trong SGK phần hình học đo lương có nhưng điểm gì khác so với SGK hiện hành?

A. Có nhiều ví dụ thực tế gắn liền với việc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của các hình khối như hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác

Câu 14. Với các trường chưa có đủ thiết bị dạy học cho giáo viên, để dạy tốt SGK Toán 7 ta có thể khắc phục bằng cách nào?

C. Bên cạnh những thiết bị hiện có, giáo viên có thể tìm kiếm những vật dụng thông thường như mảnh giấy, tấm bìa, chiếc hộp cũ, que tre, chiếc kim ghim,... để chế tạo đồ dùng dạy học, thông qua đó giúp các em có ý thức sử dụng vật tái chế, bảo vệ môi trường

Câu 15. Để dạy tốt theo SGK Toán 7, khi xây dựng kế hoạch bài dạy [soạn giáo án], GV cần làm tốt những điểm cơ bản nào sau đây:

C. [1] Làm rõ vị trí của bài dạy trước đã học gì, sau sẽ học gì, mối liên quan giữa các nội dung đó, xác định rõ mục tiêu phát triển năng lực, yêu cầu cần đạt về kiến thức,kĩ năng. [3] Chuẩn bị đồ dùng dạy học và dự kiến phương án sử dụng cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của lớp học, [4] Lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức thực hiện từng câu phần trong SGK, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của lớp, nhằm tạo ra môi trường học tập hứng thú, tích cực và chủ động cho HS.

Mời thầy cô tham khảo thêm tài liệu liên quan tại mục Dành cho giáo viên của HoaTieu.vn.

Tập huấn sách giáo khoa lớp 7 Chân trời sáng tạo năm 2022 - 2023

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Toán 7 sách Chân trời sáng tạo giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm tập huấn thay sách giáo khoa lớp 7 môn Toán năm 2022 - 2023.

Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm đáp án môn Toán 7 bộ Cánh diều, Kết nối tri thức với cuộc sống để có thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thiện khóa tập huấn thay SGK lớp 7 của mình. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi đáp án tập huấn SGK Toán 7 trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Đáp án tập huấn SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo

Câu 1: Chương trình phổ thông môn Toán THCS có các mạch kiến thức nào?

A. Đại số và Hình học.

B. Số và Đại số, Hình học và Đo lường, Thống kê và Xác suất.

C. Đại số, Hình học, Số học.

D. Số và Đại số, Hình học, và Đo lường.

Câu 2: Nội dung Chương trình Toán 7 mới khác với chương trình hiện hành những điểm chủ yếu nào?

A. Có thêm phần các hoạt động trải nghiệm.

B. Có thêm phần các hình khối trong thực tiễn.

C. Có thêm phần một số yếu tố xác suất thống kê.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 3: Nội dung kiến thức nào không có trong mạch hình học trực quan lớp 7?

A. Hình lập phương.

B. Hình hộp chữ nhật.

C. Hình chóp tam giác đều.

D. Hình lăng trụ đứng tam giác đều.

Câu 4: Trong Sách Toán 7, bộ sách Chân trời sáng tạo có các mục nào?

A. Khám phá, Thực hành, Vận dụng.

B. Khởi động, Khám phá, Thực hành, Vận dụng.

C. Gồm 7 mục: Khởi động, Khám phá, Kiến thức trọng tâm, Thực hành, Vận dụng, Sau bài học này em đã làm được những gì, Em có biết.

D. Khởi động, Khám phá, Thực hành, Vận dụng, Em có biết.

Câu 5: Để tạo điều kiện dạy và học tốt, Sách giáo khoa Toán 7 đưa ra các hoạt động thông dụng nào cho mỗi bài học?

A. Khởi động, Khám phá, Kiến thức trọng tâm, Thực hành, Vận dụng.

B. Nêu kiến thức trọng tâm, Luyện tập, Kiểm tra, Đánh giá.

C. Nêu các khái niệm, định nghĩa, định lí, Luyện tập, Đánh giá.

D. Tạo các trò chơi liên quan đến bài học, Luyện tập, Cho điểm.

Câu 6: Các kiến thức về hình lập phương, hình hộp chữ nhật trong nội dung hình học trực quan có điểm gì mới so với các lớp dưới?

A. Không có gì mới so với các lớp dưới.

B. Có thêm phần tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích.

C. Yêu cầu mô tả được các yếu tố cơ bản của hình như đỉnh, cạnh, góc và đường chéo. Đặc biệt có hai yếu tố mới là góc và đường chéo.

D. Sử dụng hình hộp để giới thiệu khái niệm mặt phẳng trong hình học không gian.

Câu 7:

A. Có nhiều ví dụ trong thực tế gắn liền với việc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của các hình khối như hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.

B. Giống như nội dung các lớp dưới về phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

C. Tính toán đo lường các hình khối phức tạp.

D. Giúp HS làm quen với Hình học không gian.

Câu 8: Theo thầy cô, nội dung mạch thống kê và xác suất ở bậc học phổ thông hiện tại chưa được chú trọng vì sao?

A. Chương trình hiện hành không chú trọng.

B. Trong đề thi các cấp có ít nội dung phần này.

C. Giáo viên và xã hội chưa thấy tầm quan trọng của thống kê xác suất trong đời sống.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 9: Với các trường chưa có đủ thiết bị dạy học cho giáo viên, để dạy tốt SGK Toán 7, ta có thể khắc phục bằng cách nào?

A. Học Toán không cần sử dụng đồ dùng học tập.

B. Buộc học sinh phải tự trang bị.

C. Bên cạnh những thiết bị hiện có, giáo viên có thể tìm kiếm những vật dụng thông thường như mảnh giấy, tấm bìa, chiếc hộp cũ, que tre, chiếc kim ghim,… để chế tạo đồ dùng dạy học, thông qua đó giúp các em ý thức sử dụng vật tái chế, bảo vệ môi trường.

D. Kêu gọi phụ huynh đóng góp để mua thiết bị, đồ dùng dạy học.

Câu 10: Để dạy tốt theo SGK Toán 7, khi xây dựng kế hoạch bài dạy [soạn giáo án], GV cần làm tốt những điểm cơ bản nào sau đây:

A. [1] Làm rõ vị trí của bài dạy [trước đã học gì, sau sẽ học gì, mối liên quan giữa các nội dung đó]; xác định rõ mục tiêu phát triển năng lực, yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng. [2] Không dạy học theo kiểu "thầy giảng, trò ghi" mà phải áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại như: tổ chức học theo nhóm; "bàn tay nặn bột", dạy học theo dự án, … , đồng thời tăng cường sử dụng công nghệ thông tin. [3] Chuẩn bị đồ dùng dạy học và dự kiến phương án sử dụng cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của lớp học.

B. [2] Không dạy học theo kiểu "thầy giảng, trò ghi" mà phải áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại như: tổ chức học theo nhóm; "bàn tay nặn bột", dạy học theo dự án, … , đồng thời tăng cường sử dụng công nghệ thông tin. [3] Chuẩn bị đồ dùng dạy học và dự kiến phương án sử dụng cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của lớp học. [4] Lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức thực hiện từng cấu phần trong SGK, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của lớp, nhằm tạo ra môi trường học tập hứng thú, tích cực và chủ động cho HS.

C. [1] Làm rõ vị trí của bài dạy [trước đã học gì, sau sẽ học gì, mối liên quan giữa các nội dung đó]; xác định rõ mục tiêu phát triển năng lực, yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng. [3] Chuẩn bị đồ dùng dạy học và dự kiến phương án sử dụng cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của lớp học. [4] Lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức thực hiện từng cấu phần trong SGK, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của lớp, nhằm tạo ra môi trường học tập hứng thú, tích cực và chủ động cho HS.

D. [1] Làm rõ vị trí của bài dạy [trước đã học gì, sau sẽ học gì, mối liên quan giữa các nội dung đó]; xác định rõ mục tiêu phát triển năng lực, yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng. [2] Không dạy học theo kiểu "thầy giảng, trò ghi" mà phải áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại như: tổ chức học theo nhóm; "bàn tay nặn bột", dạy học theo dự án, … , đồng thời tăng cường sử dụng công nghệ thông tin. [4] Lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức thực hiện từng cấu phần trong SGK, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của lớp, nhằm tạo ra môi trường học tập hứng thú, tích cực và chủ động cho HS.

Video liên quan

Chủ Đề