Bài tập tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Published on Apr 22, 2017

"Xây dựng và phân loại bài tập động hóa học theo chuyên đề dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi bậc phổ thông trung học" LINK DOCS.GOOGLE: //drive.g...

Published on Apr 22, 2017

"Xây dựng và phân loại bài tập động hóa học theo chuyên đề dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi bậc phổ thông trung học" LINK DOCS.GOOGLE: //drive.g...

BÀI TẬP CHƯƠNG 3: ĐỘNG HÓA HỌCDạng bài tập:a/ Lý thuyết: Định luật tác dụng khối lượng, phương trình động học, các yếu tố ảnhhưởng đến tốc độ phản ứng hóa học.b/ Bài tập: - Tìm tốc độ, bậc riêng phần , bậc toàn phần , hằng số tốc độ của phản ứng.- Quy tắc Van’t Hoff, phương trình Arrehius xác định hệ số nhiệt độ, nănglương hoạt hóa, thừa số Arrhenius.Câu 1: Có phản ứng bậc 1 sau:CCl3COOH[k] → CHCl3[k] + CO2[k]0Ở 44 C, hằng số tốc độ của phản ứng là 2,19.10-7 [s-1]. Ở 1000C, hằng số tốcđộ của phản ứng là 1,32.10-3 [s-1]. Tính hệ số nhiệt của tốc độ phản ứng?Câu 2: Một phản ứng có năng lượng hoạt hóa là 43,05 kJ/mol. Tính xem tốc độcủa phản ứng ở 300C lớn hơn tốc độ phản ứng ở 50C bao nhiêu lần?Vậy tốc độ của phản ứng ở 300C lớn hơn tốc độ phản ứng ở 50C 4,65 lần.Câu 3: Một phản ứng tiến hành với vận tốc v ở 200C. Hỏi phải tăng nhiệt độ lêntới bao nhiêu để vận tốc của phản ứng tăng lên 1024 lần ? Cho biết hệ số nhiệt độcủa phản ứng bằng 2.Đáp số : 1200CCâu 4: Ở 1500C, một phản ứng kết thúc trong 16 phút. Tính xem ở 2000C và 800Cphản ứng này kết thúc trong bao lâu? Cho hệ số nhiệt của phản ứng là 2,5.Đáp số : 0,16 phút và 162,76 giờ.Câu 5: Hằng số tốc độ của một phản ứng bậc một là 4,5.10-5 s-1. Nồng độ ban đầucủa chất phản ứng là 1,6 mol/l. Hãy tính tốc độ ban đầu của phản ứng bằng mol.l1 -1.s .Đáp số: v = 7,2.10-5 mol.l-1.s-1.Câu 6: Có phản ứng xảy ra trong dung dịchS2O82- + 2I- → 2SO42- + I2Nếu tăng nồng độ của S2O82- lên gấp 2 lần thì tốc độ ban đầu của phản ứng tăng lên2 lần. Tương tự vậy, khi tăng nồng độ I- lên 2 lần. Cho biết bậc của phản ứng?Câu 7: Phản ứng H2[k] + I2[k] → 2HI[k] có bậc theo hiđro là 1, theo Iốt là 1. Lúcđầu chỉ có 2,5 mol H2 và 2,5 mol I2 trong bình kín dung tích 10 lít. Sau 20 giây chỉcòn 2,4 mol Iốt. Tính tốc độ ban đầu và tốc độ sau 20 giây của phản ứng biết hằngsố tốc độ là 8,33.10-3 mol-1.l.s-1.Câu 8: Cho phản ứng A→BBiết ở 3020C hằng số tốc độ của phản ứng là 1,22.10-6. Năng lượng hoạt hóa củaphản ứng là Ea = 182,76 kJ.mol.a/ Tính hằng số tốc độ của phản ứng ở 3740C.b/ Tính xem tốc độ phản ứng ở 3740C tăng bao nhiêu lần so với ở nhiệt độ ban đầu.Câu 9: Viết phương trình động học của phản ứng sau và cho biết bậc phản ứng củachúng:2ICl + H2 → 2HCl + I2Có bậc 1 theo ICl và bậc 1 theo H2.Câu 10: Xét phản ứng2NO + Cl2 → 2NOClNgười ta tiến hành các thí nghiệm và thu được các kết quả như sau:TNo [NO] [M] [Cl2] [M]vận tốc pứ [M.s-1]10,0100,0101,2.10-420,0100,0202,4.10-430,0200,0209,6.10-4Hãy xác định bậc riêng phần, bậc toàn phần và hằng số tốc độ phản ứng ?Câu 11: Xét phản ứng :2FeCl3 + 2KI  2FeCl2 + 2KCl + I2Cho 0,1 mol FeCl3 khan vào 100 ml dung dịch KI 0,5 M [Coi sự thay đổi thể tích làkhông đáng kể]. Sau một thời gian người ta thấy KI đã phản ứng hết 60%. Để nghiên cứuphản ứng trên ở 25oC người ta tiến hành 3 thí nghiệm và thu được kết quả như sau:CFeCl3 [M]CKI [M] Vận tốc phản ứng[M.s-1]10,0250,0150,04520,1000,0301,44030,0250,0300,090Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hãy xác định:a/ Bậc riêng phần đối với FeCl3 , KI và bậc toàn phần của phản ứng ?b/ Hằng số tốc độ của phản ứng ?c/ Vận tốc tại thời điểm KI phản ứng hết 60% ?d/ Biết ở 35 oC hằng số tốc độ của phản ứng gấp 2 lần giá trị hằng số tốc độ phản ứng ở25 oC Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng. Cho hằng số R = 8,314 [J/mol K]Thí nghiệm

Năng lượng hoạt hóa là lượng năng lượng cần cung cấp để phản ứng hóa học xảy ra. Bài toán ví dụ dưới đây trình bày cách xác định năng lượng hoạt hóa của phản ứng từ các hằng số tốc độ phản ứng ở các nhiệt độ khác nhau.

Bạn đang xem: Công thức tính năng lượng hoạt hóa

Video liên quan

Chủ Đề