Bài thơ “nhớ rừng” của thế lữ được sáng tác theo thể thơ gì? giọng điệu như thế nào?

Quan sát đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:

“Lão cười và ho sòng sọc. Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:

- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào... Thế là sướng.

- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại.”

Đoạn truyện trên trình trong tác phẩm nào? Của ai? Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?

Page 2

Quan sát đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:

“Lão cười và ho sòng sọc. Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:

- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào... Thế là sướng.

- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại.”

Đoạn truyện trên trình trong tác phẩm nào? Của ai? Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?

Quan sát đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:

“Lão cười và ho sòng sọc. Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:

- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào... Thế là sướng.

- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại.”

Đoạn truyện trên trình trong tác phẩm nào? Của ai? Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?

Page 2

Quan sát đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:

“Lão cười và ho sòng sọc. Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:

- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào... Thế là sướng.

- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại.”

Đoạn truyện trên trình trong tác phẩm nào? Của ai? Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?

Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được sáng tác theo thể thơ gì và với giọng điệu như thế nào?

A. Thể thơ tự do, giọng điệu nhẹ nhàng, du dương.

B. Thể thơ 8 chữ, giọng điệu thiết tha, hùng tráng.

C. Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu bi ai, sầu thảm.

D. Thể thơ tứ tuyệt , giọng thơ sầu thảm, thống thiết.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo". Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hỏng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, nghi thường. Chúa tầm thường, thầm nịnh hót. Nước mất, nhà tam đều do những điều tệ hại ấy. [Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Ngữ Văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019] Câu 1. [0,5 điểm] Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. [0,5 điểm] Theo tác giả, “đạo” được hiểu là gì? Câu 3. [1,0 điểm] Chi ra phép liên kết được sử dụng trong những câu văn sau: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo" Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Câu 4. [0,5 điểm] Em hiểu thế nào là “lối học hình thức”.

  • Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

    a] - Sao cụ lo xa thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? 

    - Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

    [Nam Cao, Lão Hạc]

    b] Nghe con giục, bà mẹ đến hỏi phú ông. Phú ông ngần ngại. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người, không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?

    [Sọ Dừa]

    c] Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

    [Ngô Văn Phú, Luỹ làng]

    d] Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi:

    - Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?

    [Em bé thông minh]

    - Trong những đoạn văn trên, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?

10/01/2022 457

A. Thể thơ tự do, giọng điệu nhẹ nhàng, du dương.

B. Thể thơ 8 chữ, giọng điệu thiết tha, hùng tráng.

Đáp án chính xác

C. Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu bi ai, sầu thảm.

D. Thể thơ tứ tuyệt, giọng thơ sầu thảm, thống thiết.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích gì?

Xem đáp án » 10/01/2022 988

Hình ảnh nào được tác giả mượn để sáng tác nên bài thơ, đồng thời qua đó bộc lộ tâm trạng của mình?

Xem đáp án » 10/01/2022 609

Điều nào sau đây không đúng khi nhận xét về Thế Lữ và thơ của ông?

Xem đáp án » 10/01/2022 573

Hình ảnh con hổ bị giam cầm trong vườn bách thú thực chất là hình ảnh của ai?

Xem đáp án » 10/01/2022 561

Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ có ảnh hưởng và tác động như thế nào đến các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ thanh niên lúc bấy giờ?

Xem đáp án » 10/01/2022 352

Khung cảnh núi rừng nơi “hầm thiêng ngự trị” theo lời của con hổ là một khung cảnh như thế nào?

Xem đáp án » 10/01/2022 301

Nội dung bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ là gì?

Xem đáp án » 10/01/2022 299

Thế Lữ được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm?

Xem đáp án » 10/01/2022 239

Vì sao con hổ lại bực bội, chán ghét cảnh sống ở vườn bách thú?

Xem đáp án » 10/01/2022 207

Tâm trạng nào được diễn tả khi con hổ nhớ về những ngày còn tự do ở chốn núi rừng?

Xem đáp án » 10/01/2022 195

Bài thơ Nhớ rừng được sáng tác vào khoảng thời gian nào?

Xem đáp án » 10/01/2022 179

Bài thơ Nhớ rừng của tác giả nào?

Xem đáp án » 10/01/2022 159

Hoài Thanh cho rằng: “Ta tưởng trừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường”. Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói về đặc điểm gì của bài thơ Nhớ rừng?

Xem đáp án » 10/01/2022 125

Nội dung bài thơ Nhớ rừng là:

Xem đáp án » 10/01/2022 124

Video liên quan

Chủ Đề