Bài thực hành 4 tin 8 VNEN

B. Bài tập và hướng dẫn giải

A. Hoạt động khởi động

Để tính tổng của mười số tự nhiên đầu tiên em hãy cho biết chương trình nào sau đây không đúng và giải thích lý do?

Bài thực hành 4 tin 8 VNEN

B. Hoạt động luyện tập

1. Em hãy cho biết chương trình sau đây hiển thị kết quả gì?

Bài thực hành 4 tin 8 VNEN

2. Em hãy cho biết trong hai đoạn chương trình sau, lệnh nào sai và sai chỗ nào?

Bài thực hành 4 tin 8 VNEN

3. Em hãy cho biết đoạn chương trình tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 10 sau đây có cho kết quả đúng hay không?

i := 1; s := 0;

while i < 10 do

     s := s + i;

     i := i + 1;

writeln (s);

readln; 

4. Để tính tổng 5 số tự nhiên đầu tiên, bạn An đã viết đoạn chương trình sau và lập bảng giá trị của biến S và k sau từng vòng lặp.

Bài thực hành 4 tin 8 VNEN

a, Em hãy cho biết bảng giá trị mà An lập có đúng hay không?

b, Sau đó An đã viết lại đoạn chương trình một các đơn giản hơn dưới đây. Em hãy điền vào bảng các giá trị của biến S và i sau từng vòng lặp để kiểm tra xem đoạn chương trình mới của An có hoạt động đúng hay không?

Bài thực hành 4 tin 8 VNEN

5. Em hãy tìm hiểu và cho biết chương trình sau đây làm công việc gì, sau đó soạn thảo chương trình và chạy thử để kiểm tra lại ý kiến của mình.

Bài thực hành 4 tin 8 VNEN

6. Em hãy cho biết trong các hoạt động sau đây, hoạt động nào được lặp lại với số lần không biết trước?

A. Tính tổng của 10 số tự nhiên liên tiếp;

B. Lần lượt hiển thị ra màn hình các chữ cái từ 'A' đến 'Z';

C. Nhập số để thử mở một chiếc khóa số khi nhỡ quên mất mã để mở;

D. Lật giở các trang giấy trong cuốn từ điển Anh - Việt để tìm nghĩa của một từ tiếng Anh.

7. Em hãy cho biết các câu lệnh hoặc đoạn chương trình dưới đây sai ở chỗ nào?

A. while   a := true  do  c := c + 1;

B. while   a < b  ;  do   a := a + 1;

C. i := 1; S := 0;

while i < 5 do {Tính tổng các số nguyên từ 1 tới 5}

      S := S + i;

      i := i + 1;

8. Giả sử em muốn viết một chương trình lặp đi lặp lại ba bước như sau:

  • Hiển thị thông báo mời người dùng nhập vào một số nguyên.
  • Sau khi người dùng nhập vào, hiển thị thông báo cho biết đó là số chẵn hay số lẻ. 

Chương trình cứ lặp lại cho đến khi người dùng nhập số 0 vào thì kết thúc. Em hãy viết chương trình trên

9. Em hãy viết chương trình thực hiện công việc sau:

Hiển thị thông báo mời người dùng nhập vào một số nguyên dương M;

Sau khi người dùng nhập vào, tìm số tự nhiên k lớn nhất sao cho tổng bình phương của k số tự nhiên đầu tiên nhỏ hơn  hoặc bằng M.

$1^{2} + 2^{2} + 3^{2} +...+ k^{2} \leq M$

C. Hoạt động vận dụng

Em hãy tìm hiểu bài toán sau: 

Bài toán con thỏ, một trong những bài toán điển hình về dãy số Fibonacci, được nhà toán học người Ý Fibonacci phát biểu như sau: "Giả sử vào tháng thứ nhất có một cặp thỏ sơ sinh. Từ ba tháng tuổi trở đi, mỗi tháng mỗi cặp thỏ sẽ sinh ra một cặp thỏ con (giả sử gồm một thỏ đực và thỏ cái); và quá trình sinh trưởng cứ thế tiếp diễn. Hỏi sau n tháng thì có bao nhiêu cặp thỏ?"

Em hãy viết chương trình để tính xem cần ít nhất là mấy tháng để có được 10 cặp thỏ

D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

Số cặp thỏ tính theo từng tháng sẽ tạo thành dãy Fibonacci: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21,... trong đó các số hạng từ số hạng thứ ba trở đi bằng tổng của hai số hạng đứng ngay trước nó. Em hãy viết chương trình để

  • Nhập từ bàn phím số nguyên dương n;
  • In ra giá trị của số hạng thứ n của dãy Fibonacci.

A. Hoạt động khởi động

Để tính tổng của mười số tự nhiên đầu tiên em hãy cho biết chương trình nào sau đây không đúng và giải thích lý do?

Bài thực hành 4 tin 8 VNEN

Xem lời giải

B. Hoạt động luyện tập

1. Em hãy cho biết chương trình sau đây hiển thị kết quả gì?

Bài thực hành 4 tin 8 VNEN

Xem lời giải

2. Em hãy cho biết trong hai đoạn chương trình sau, lệnh nào sai và sai chỗ nào?

Bài thực hành 4 tin 8 VNEN

Xem lời giải

3. Em hãy cho biết đoạn chương trình tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 10 sau đây có cho kết quả đúng hay không?

i := 1; s := 0;

while i < 10 do

     s := s + i;

     i := i + 1;

writeln (s);

readln; 

Xem lời giải

4. Để tính tổng 5 số tự nhiên đầu tiên, bạn An đã viết đoạn chương trình sau và lập bảng giá trị của biến S và k sau từng vòng lặp.

Bài thực hành 4 tin 8 VNEN

a, Em hãy cho biết bảng giá trị mà An lập có đúng hay không?

b, Sau đó An đã viết lại đoạn chương trình một các đơn giản hơn dưới đây. Em hãy điền vào bảng các giá trị của biến S và i sau từng vòng lặp để kiểm tra xem đoạn chương trình mới của An có hoạt động đúng hay không?

Bài thực hành 4 tin 8 VNEN

Xem lời giải

5. Em hãy tìm hiểu và cho biết chương trình sau đây làm công việc gì, sau đó soạn thảo chương trình và chạy thử để kiểm tra lại ý kiến của mình.

Bài thực hành 4 tin 8 VNEN

Xem lời giải

6. Em hãy cho biết trong các hoạt động sau đây, hoạt động nào được lặp lại với số lần không biết trước?

A. Tính tổng của 10 số tự nhiên liên tiếp;

B. Lần lượt hiển thị ra màn hình các chữ cái từ 'A' đến 'Z';

C. Nhập số để thử mở một chiếc khóa số khi nhỡ quên mất mã để mở;

D. Lật giở các trang giấy trong cuốn từ điển Anh - Việt để tìm nghĩa của một từ tiếng Anh.

Xem lời giải

7. Em hãy cho biết các câu lệnh hoặc đoạn chương trình dưới đây sai ở chỗ nào?

A. while   a := true  do  c := c + 1;

B. while   a < b  ;  do   a := a + 1;

C. i := 1; S := 0;

while i < 5 do {Tính tổng các số nguyên từ 1 tới 5}

      S := S + i;

      i := i + 1;

Xem lời giải

8. Giả sử em muốn viết một chương trình lặp đi lặp lại ba bước như sau:

  • Hiển thị thông báo mời người dùng nhập vào một số nguyên.
  • Sau khi người dùng nhập vào, hiển thị thông báo cho biết đó là số chẵn hay số lẻ. 

Chương trình cứ lặp lại cho đến khi người dùng nhập số 0 vào thì kết thúc. Em hãy viết chương trình trên

Xem lời giải

9. Em hãy viết chương trình thực hiện công việc sau:

Hiển thị thông báo mời người dùng nhập vào một số nguyên dương M;

Sau khi người dùng nhập vào, tìm số tự nhiên k lớn nhất sao cho tổng bình phương của k số tự nhiên đầu tiên nhỏ hơn  hoặc bằng M.

$1^{2} + 2^{2} + 3^{2} +...+ k^{2} \leq M$

Xem lời giải

C. Hoạt động vận dụng

Em hãy tìm hiểu bài toán sau: 

Bài toán con thỏ, một trong những bài toán điển hình về dãy số Fibonacci, được nhà toán học người Ý Fibonacci phát biểu như sau: "Giả sử vào tháng thứ nhất có một cặp thỏ sơ sinh. Từ ba tháng tuổi trở đi, mỗi tháng mỗi cặp thỏ sẽ sinh ra một cặp thỏ con (giả sử gồm một thỏ đực và thỏ cái); và quá trình sinh trưởng cứ thế tiếp diễn. Hỏi sau n tháng thì có bao nhiêu cặp thỏ?"

Em hãy viết chương trình để tính xem cần ít nhất là mấy tháng để có được 10 cặp thỏ

Xem lời giải

D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

Số cặp thỏ tính theo từng tháng sẽ tạo thành dãy Fibonacci: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21,... trong đó các số hạng từ số hạng thứ ba trở đi bằng tổng của hai số hạng đứng ngay trước nó. Em hãy viết chương trình để

  • Nhập từ bàn phím số nguyên dương n;
  • In ra giá trị của số hạng thứ n của dãy Fibonacci.

Xem lời giải