Bằng phương pháp nào khẳng định được trong khí oxi có lẫn khí CO2 và khí SO2

[1]

Chương 4: OXI-KHƠNG KHÍ


Dạng 1: Khoanh tròn vào câu trả lời A, B, C, D mà em cho là đúng nhất Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây về tích chất của oxi là đúng?


A. Oxi là chất khí có khả năng tan vơ hạn trong nước B. Oxi là chất khí có khả năng không tan trong nước C. Oxi là chất khí có khả năng tan ít trong nước D. Oxi là chất khí có khả năng phản ứng với nước


Câu 2: Khi đốt lưu huỳnh ngồi khơng khí, sau đó đưa vào bình đựng khí oxi. Lưu huỳnh cháy sáng hơn là do:


A. Trong bình có nhiệt độ cao hơn B. Lương oxi trong bình nhiều hơn ngồi khơng khí C. Lương oxi trong bình ít hơn ngồi khơng khí


D. Trong bình chỉ có khí oxi, khơng có khí nitơ như ngồi khơng khí


Câu 3: Trong phịng thí nghiệm người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời nước là do:


A. Oxi nặng hơn nước B. Oxi tan ít và khơng phản ứng với nước C. Oxi nhẹ hơn nước D. Oxi tan nhiều và phản ứng với nước


Câu 4: Đốt cháy một lượng dư photpho [P] trong một chuông thủy tinh kín đựng khơng khí úp trong chậu nước. Sau phản ứng nước dâng lên


khoảng 1/5 khoảng trống trong chng. Chất cịn lại trong chng thủy tinh là:


A. Oxi B. Nitơ C. Oxi và nitơ D. Hơi nước


Câu 5: Oxit là hợp chất được tạo thành từ:


A.Oxi và kim loại B. Oxi và phi kim


C. Oxi và một nguyên tố hóa học khác D. Một kim loại và một phi kim


Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của khơng khí:


A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác [CO2; CO; hơi nước; khí hiếm…]


B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi C. 21% khí nitơ, 78% các khí khác, 1% khí nitơ


D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác [CO2; CO; hơi nước; khí hiếm…] Câu 7: Trong khơng khí, điều khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Thể tích nitơ lớn hơn thể tích oxi B. Thể tích nitơ nhỏ hơn thể tích oxi. C. Thể tích nitơ bằng thể tích oxi D. Khơng xác định được


Câu 8: Lưu huỳnh cháy trong khơng khí là do:


A. Lưu huỳnh tác dụng với khí cacbon đioxit B. Lưu huỳnh tác dụng với oxi và nitơ C. Lưu huỳnh tác dụng với nitơ D. Lưu huỳnh tác dụng với oxi


Câu 9: Thành phần chủ yếu của khơng khí bao gồm:


A. Nitơ, oxi và cacbon đioxit B. Nitơ, oxi và một số chất khí khác C. Chỉ có nitơ và oxi D. Tất cả các chất khí


Câu 10: Thành phần % về khối lượng của oxi trong các khí CO2; khí NO2; khí SO2 lần lượt là:


A. 69,57%; 50,0%; 72,73% B. 72,73%; 69,57%; 50,0% C. 69,57%; 72,73%; 50,0% D. 50,0%; 69,57%; 72,73%


Câu 11: Một mol XO2 có khối lượng bằng hai lần khối lượng mol oxi. Nguyên tố X là:


A. S [lưu huỳnh] B. C [cacbon] C. N [nitơ] D. Si [silic]


Câu 12: Bếp lửa bùng cháy lên khi ta thổi hơi ta vào là do:


A. Cung cấp thêm khí CO2 B. Cung cấp thêm khí O2


C. Cung cấp thêm khí N2 D. Cung cấp thêm khí H2Câu 13: Theo khái niệm thì khơng khí là:


A. Một hợp chất B. Một đơn chất C. Một hỗn hợp D. Một chất tinh khiết


Câu 14: So sánh khối lượng của 1 lít khí CO2 với 1 lít khí O2 ở cùng điều kiện tiêu chuẩn?


A. Khối lượng của 1 lít khí CO2 lớn hơn khối lượng của 1 lít khí O2


B. Khối lượng của 1 lít khí CO2 nhỏ hơn khối lượng của 1 lít khí O2


C. Khối lượng của 1 lít khí CO2 bằng khối lượng của 1 lít khí O2


D. Khơng xác định được


Câu 15: Trong bể nuôi cá cảnh, người ta lắp thêm máy sục khí là để:


A. Chỉ làm đẹp B. Cung cấp thêm khí nitơ cho cá


C. Cung cấp thêm khí oxi cho cá D. Cung cấp thêm khí cacbon đioxit cho cá


Câu 16: Tỉ khối của chất khí A so với khí oxi là 1,375. Vậy A là chất khí nào sau đây?



A. NO B. NO2 C. SO2 D. CO2


Câu 17: Đốt cháy hết 1,6 gam CH4 thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Khối lượng O2 cần để đốt là:


A. 3,2 gam B. 6,4 gam C. 4,6 gam D. 2,3 gam


Câu 18: Cho 6,5 gam kim loại M tác dụng hết với oxi, thu được 8,1 gam MO. Vậy M là kim loại nào sau đây?


A. Cu [đồng] B. Al [nhôm] C. Zn [kẽm] D. Fe [Sắt]


Câu 19: Nếu coi khơng khí chỉ chứa N2 và O2 có tỉ lệ tương ứng là 1:4 về thể tích thì khối lượng của 22,4 lít khơng khí ở điều kiện tiêu chuẩn


là bao nhiêu gam?


A. 29 gam B. 29,5 gam C. 28 gam D. 28,5 gam


Câu 20: Trong số các tính chất sau, đâu là tính chất của khí oxi?


A. Chất khí khơng màu, khơng mùi, năng hơn khơng khí


B. Ít tan trong nước C. Hóa lỏng ở -1830C D. Cả A,B, C đều đúng Câu 21: Tính chất hóa học nào sau đây sai khi nói về khí oxi?

[2]

C. Oxi là một phi kim tác dụng hầu hết với phi kim D. Oxi là một phi kim hoạt động hóa học mạnh


Câu 22: Đốt cháy 4,6 gam một hợp chất bằng khí oxi, thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Khối lượng oxi là:


A. 10,0 gam B. 8,6 gam C. 9,8 gam D. 9,6 gam



Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 5 gam một mẩu than có lẫn tạp chất, thu được 8,96 lít khí CO2 ở đktc. Thành phần % theo khối lượng của cacbon


có trong mẩu than là:


A. 98 % B. 90 % C. 96 % D. 88 %


Câu 24: Đốt cháy hết m gam chất A cần dùng 4,48 lít oxi ở đktc, thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Giá trị đúng của m là bao nhiêu?


A. 1,8 gam B. 1,6 gam C. 2,8 gam D. 2,4 gam


Câu 25: Biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí. Thể tích khơng khí ở đktc cần để đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam S là:


A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 8,96 lít D. 13,44 lít


Câu 26: Thể tích khơng khí ở đktc cần để đốt cháy hết 2,4 gam C là bao nhiêu?


A. 8,96 lít B. 13,44 lít C. 11,2 lít D. 22,4 lít


Câu 27: Trong các oxit đã cho: CO2; SO3; P2O5; Fe3O4. Chất nào có hàm lượng oxi cao nhất về thành phần %?


A. SO3 B. P2O5 C. CO2 D. Fe3O4


Câu 28: Trong các oxit đã cho: Na2O; CaO; K2O; FeO. Chất nào có hàm lượng oxi thấp nhất về thành phần %?


A. FeO B. K2O C. Na2O D. CaO


Câu 29: Khối lượng kali pecmanganat [KMnO4] cần thiết để điều chế oxi đủ để đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam C là:


A. 31,6 gam B. 36,1 gam C. 31,2 gam D. 32,1 gam



Câu 34: Vì sao càng lên cao tỉ lệ thể tích khí oxi trong khơng khí càng giảm?


A. Do lực hút của Trái Đất B. Càng lên cao không khí càng lỗng C. Khí oxi nặng hơn khơng khí D. Câu A và C đúng


Câu 35: Đốt cháy 12 gam cacbon [C] trong bình kín chứa 11,2 lít khí oxi ở đktc. Chất cịn dư sau phản ứng là cacbon [C], có khối lượng m


gam. Giá trị m là:


A. 6,0 gam B. 5,0 gam C. 0,6 gam D. 0,5 gam


Câu 36: Cho các chất: Fe3O4; KClO3; KMnO4; CaCO3; H2O; không khí. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm là?


A. Fe3O4; KClO3; H2O B. KMnO4; CaCO3; H2O C. CaCO3; H2O; khơng khí D. KClO3; KMnO4 Câu 37: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí là nhờ dựa vào tính chất:


A. Khí oxi nhẹ hơn khơng khí B. Khí oxi nặng hơn khơng khí


C. Khí oxi dễ trộn lẫn với khơng khí B. Khí oxi ít tan trong nước


Câu 38: Sự oxi hóa chậm là:


A. Sự oxi hóa mà khơng tỏa nhiệt B. Sự oxi hóa mà khơng phát sáng C. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng khơng phát sáng D. Sự tự bốc cháy


Câu 39: Điều kiện phát sinh của sự cháy là:


A. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy B. Chất cháy không cần đến oxi C. Phải có đủ khí oxi cho sự cháy D. Câu A và C đúng



Câu 40: Sự cháy là:


A. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng B. Sự tự bốc cháy


C. Sự oxi hóa mà khơng phát sáng D. Sự oxi hóa mà khơng tỏa nhiệt


Câu 41: Biện pháp nào sau đây để dập tắt sự cháy?


A. Tăng nhiệt độ của chất cháy B. Cách li chất cháy với khí oxi C. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy D. Câu B và C đúng


Câu 42: Phản ứng hóa học nào cho dưới đây là phản ứng hóa hợp?


A. CuO + H2



o

t


Cu + H2O B. CaO + H2O



Ca[OH]2

C. 2KMnO4



o

t


K2MnO4 + MnO2 + O2

D. CO2 + Ca[OH]2



CaCO3

+ H2O Câu 43: Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh [S] trong 1,12 lít khí oxi [O2] ở đktc. Sau phản ứng ta chứng minh được

A. Thiếu oxi B. Dư oxi C. Dư lưu huỳnh D. Thiếu lưu huỳnh



Câu 44: Đốt 12,4 gam photpho [P] trong bình chứa khí oxi [O2] tạo thành mốt chất rắn, màu trắng là điphotpho pentaoxit [P2O5]. Khối lượng


hợp chất sau phản ứng thu được là:


A. 24,8 gam B. 28,4 gam C. 14,2 gam D. 42,1 gam


Câu 45: Phản ứng hóa học nào cho dưới đây là phản ứng phân hủy?


A. 2KClO3



o

t


2KCl + 3O2

B. 4P + O2



o

t


2P2O5


C. Zn + 2HCl



ZnCl2 + H2

D. FeO + H2SO4



FeSO4 + H2O Câu 46: Dãy oxit nào cho dưới đây là oxit bazơ?

A. CO2; ZnO; Al2O3; P2O5; CO2; MgO B. FeO; Fe2O3; SO2; NO2; Na2O; CaO


C. SO3; N2O5; CuO; BaO; HgO; Ag2O D. ZnO; Al2O3; Na2O; CaO; HgO; Ag2O Câu 47: Các oxit có cơng thức hóa học sau: SO3; N2O5; Fe2O3; SO2; NO2; Na2O. Những chất thuộc loại oxit axit?


A. N2O5; Fe2O3; SO2; NO2 B. Fe2O3; SO2; NO2; Na2O



C. SO3; N2O5; SO2; NO2 D. NO2; Na2O; SO3; N2O5Câu 48: Định nghĩa nào sau đây nói về phản ứng phân hủy?


A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học giữa các đơn chất và hợp chất

[3]

C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học chỉ có một chất mới sinh ra từ hai hay nhiều chất ban đầu D. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học giữa các hợp chất với nhau


Câu 49: Oxit là loại hợp chất hay đơn chất? Oxit gồm mấy loại chính?


A. Oxit là hợp chất của hai hay nhiều nguyên tố. Oxit gồm hai loại chính


B. Oxit là hợp chất của hai hay nhiều nguyên tố. Oxit gồm hai loại chính: oxit bazơ và oxit axit C. Oxit là hợp chất của hai nguyên tố. Oxit gồm hai loại chính: oxit bazơ và oxit axit


D. Oxit là hợp chất của hai ngtố, trong đó có một ngtố là oxi. Oxit gồm hai loại chính: oxit bazơ và oxit axit


Câu 50: Định nghĩa nào sau đây là đúng khi nói về sự oxi hóa:


A. Sự tác dụng của đơn chất với hợp chất B. Sự tác dụng của oxi với đơn chất C. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa D. Sự tác dụng của oxi với hợp chất


Câu 51: Để điều chế được 48 gam khí oxi, thì cần bao nhiêu mol kali clorat [KClO3] để phân hủy?


A. 1 mol B. 1,5 mol C. 2 mol D. 2,5 mol


Câu 52: Để điều chế được 48 gam khí oxi, thì cần bao nhiêu gam kali clorat [KClO3] để phân hủy?


A. 12,25gam B. 122,5gam C. 22,5gam D. 245gam



Câu 53: Các khái niệm: sự oxi hóa, sự cháy, sự oxi hóa chậm đều nói lên:


A. Chất cháy là đơn chất hoặc hợp chất B. Chất cháy là một đơn chất


C. Chất cháy là một hợp chất D. Sự khác nhau của một chất khi cháy


Câu 54: Nung đá vôi [thành phần chính là CaCO3] được vơi sống [CaO] và khí cacbonic [CO2]. Phương trình hóa học của phản ứng được viết


là:


A. CaO + CO2



CaCO3 B. CaCO3



o

t


CaO + CO2



C. CaO + H2O



Ca[OH]2 D. CaCO3 + 2HCl



CaCl2 + CO2

+ H2O

Câu 55: Nung đá vôi [thành phần chính là CaCO3] được vơi sống [CaO] và khí cacbonic [CO2]. Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng hóa


học nào?


A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng cháy C. Phản ứng phân hủy D. Khơng xác định được


Câu 56: Đun nóng một lượng nhỏ thuốc tím [KMnO4] trong phịng thí nghiệm, thu được kali manganat [K2MnO4], mangan đioxit [MnO2] và


khí oxi. Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cho thí nghiệm trên?
A. KMnO4






o


t


K2MnO4 + MnO2 + O2



B. 2KMnO4 + 16HCl

2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2

+ 8H2O

C. 2KMnO4 + 16HBr

2MnBr2 + 2KBr + 5Br2 + 8H2O

D. 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O

2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4 Câu 57: Một chất có cơng thức hóa học là SO2. Tên gọi nào sau đây là đúng?

A. Khí sunfurơ B. Lưu huỳnh [IV] oxit C. Lưu huỳnh đioxit D. Cả A, B, C đều đúng


Câu 58: Cho phản ứng Al + HCl

AlCl3 + H2

. Hệ số cân bằng cho phản ứng sẽ là:

A. 1, 3, 2, 3 B. 2, 6, 2, 3 C. 3, 3, 1, 2 D. 2, 6, 3, 2


Câu 59: Cho phản ứng Al + NaNO3 + NaOH + H2O

NH3

+ NaAlO2. Hệ số cân bằng cho phản ứng sẽ là:

A. 2, 3, 5, 2, 3, 8 B. 6, 3, 5, 2, 3, 8 C. 8, 3, 5, 2, 3, 8 D. 4, 3, 5, 2, 3, 8


Câu 60: Một chất có cơng thức hóa học là CO2. Tên gọi nào sau đây là đúng?


A. Khí cacbinic B. Cacbon [IV] oxit C. Cacbon đioxit D. Cả A, B, C đều đúng


Câu 61: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ [Fe3O4] bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Phương trình hóa học nào sau đây


biểu diễn cho thí nghiệm trên?

A. Fe3O4 + 2C





o


t


3Fe + 2CO2

B. Fe3O4 + 8HCl

FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

C. 3Fe + 2O2



o

t


Fe3O4 D. Fe + 2HCl

FeCl2 + H2



DẠNG 2: Hãy điền từ và cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Câu 62: Khí oxi là một đơn chất [1]………….Oxi có thể phản ứng với nhiều [2]…………, [3]………, [4]……….


A. hợp chất B. kim loại C. phi kim D. rất hoạt động E.phi kim rất hoạt động


Câu 63: Phản ứng hóa hợp là [1]…………trong đó chỉ có [2]…….được tạo thành từ [3]………….hay [4]………..


A. một chất B. hai chất C. nhiều chất D. phản ứng hóa học e. phản ứng phân hủy


Câu 64: Oxit là [1]………….. của [2]………….. nguyên tố, trong đó có [3]………….. nguyên tố là [4]………...


A. hai B. hai nguyên tố C. hợp chất D. một E. oxi


Câu 65: Khí oxi rất cần [1]………của con người, động vật và cần để [2]………….trong đời sống và sản xuất. Sự tác dụng của



[3]…………..với một chất là [4]………..


A. oxi B. đốt nhiên liệu C. sự oxi hóa D. sự cháy E. sự hơ hấp


Câu 66: Phản ứng phân hủy là [1]………….hóa học trong đó [2]…………chất ban đầu sinh ra [3]…………..hay [4]………chất mới.

[4]

DẠNG 3: Chọn hệ số và cân bằng PTHH, xác định mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng gì?


1/ K + H

2

O 

KOH + H

2



2/ K

2

O + H

2

O 

KOH



3/ K

2

O + CO

2



K

2

CO

3

4/ KOH + H

2

SO

4



K

2

SO

4

+ H

2

O



5/ KOH + FeCl

2



KCl + Fe[OH]

2



6/ K

2

CO

3

+ H

2

SO

4



K

2

SO

4

+ CO

2

 + H

2

O



7/ Na + H

2

O 

NaOH + H

2



8/ Na

2

O + H

2

O 

NaOH



9/ Na

2

SO

4

+ BaCl

2



NaCl + BaSO

4



10/ NaOH + FeCl

3



NaCl + Fe[OH]

3



11/ Al

2

O

3

+ HCl 

AlCl

3

+ H

2

O



12/ Al[OH]

3






o


t


Al

2

O

3

+ H

2

O



13/ Al + HCl 

AlCl

3

+ H

2



14/ CuO + HCl 

CuCl

2

+ H

2

O



15/ Fe[OH]

3

+ HCl 

FeCl

3

+ H

2

O



16/ Fe

3

O

4

+ HCl 

FeCl

2

+ FeCl

3

+ H

2

O



17/ BaCl

2

+ AgNO

3



Ba[NO

3

]

2

+ AgCl 



18/ Ba[OH]

2

+ K

2

CO

3



BaCO

3

 + KOH



19/ N

2

O

5

+ H

2

O 

HNO

3

20/ P

2

O

5

+ H

2

O 

H

3

PO

4

21/ CaCO

3

+ HCl 

CaCl

2

+ CO

2

 + H

2

O



22/ CuSO

4

+ Pb[NO

3

]

2



Cu[NO

3

]

2

+ PbSO

4



23/ PbCl

2

+ Na

2

SO

4



PbSO

4

 + NaCl



24/ Hg[OH]

2






o


t


HgO + H

2

O



25/ Al + NaOH + H

2

O 

NaAlO

2

+ H

2



26/ Al + Ba[OH]

2

+ H

2

O 

Ba[AlO

2

]

2

+ H

2



27/ Al + H

2

SO

4



Al

2

[SO

4

]

3

+ H

2



28/ Mg + CuCl

2



MgCl

2

+ Cu 



29/ MgO + HCl 

MgCl

2

+ H

2

O



30/ MgCO

3

+ HCl 

MgCl

2

+ CO

2

 + H

2

O



31/ HgO 

to

Hg + O

2



32/ Fe

2

O

3

+ CO 



o


t


Fe + CO

2



33/ Fe

3

O

4

+ H

2






o


t


Fe + H

2

O



34/ CO

2

+ Mg 



o


t


C + MgO


35/ Zn + HCl 

ZnCl

2

+ H

2



36/ PbO + HCl 

PbCl

2

+ H

2

O



37/ NO

2

+ O

2

+ H

2

O 

HNO

3

38/ AlCl

3

+ AgNO

3



Al[NO

3

]

3

+ AgCl 



39/ Mg + AlCl

3



MgCl

2

+ Al



40/ Zn + NaOH 

Na

2

ZnO

2

+ H

2



41/ Zn + P 

to

Zn

3

P

2

42/ Zn + HCl 

ZnCl

2

+ H

2




43/ ZnO + HCl 

ZnCl

2

+ H

2

O



44/ ZnSO

4

+ BaCl

2



ZnCl

2

+ BaSO

4



45/ CaSO

4

+ PbCl

2



CaCl

2

+ PbSO

4

46/ Ca[OH]

2

+ FeCl

3



CaCl

2

+ Fe[OH]

3



47/ AgNO

3

+ CaCl

2



AgCl  + Ca[NO

3

]

2

48/ AgOH 

to

Ag

2

O + H

2

O



49/ Fe + Cl

2





o


t


FeCl

3

50/ FeCl

3

+ NaOH 

Fe[OH]

3

 + NaCl



51/ Fe[OH]

3

+ H

2

SO

4



Fe

2

[SO

4

]

3

+ H

2

O



52/ Fe

2

[SO

4

]

3

+ BaCl

2



FeCl

3

+ BaSO

4



53/ Fe[NO

3

]

3

+ NaOH 

Fe[OH]

3

 + NaNO

3

54/ Fe[OH]

3






o


t


Fe

2

O

3

+ H

2

O



55/ Fe

2

O

3

+ H

2





o


t


Fe + H

2

O



56/ Fe + HCl 

FeCl

2

+ H

2



57/ FeCl

2

+ NaOH 

Fe[OH]

2

 + NaCl



58/ Cu + O

2





o


t


CuO



59/ CuO + HCl 

CuCl

2

+ H

2

O



60/ CuCl

2

+ NaOH 

Cu[OH]

2

 + NaCl




61/ Cu[OH]

2

+ H

2

SO

4



CuSO

4

+ H

2

O



62/ Al + O

2





o


t


Al

2

O

3

63/ AlCl

3

+ Ca[OH]

2



Al[OH]

3

 + CaCl

2

64/ Al

2

O

3





o


t


Al + O

2



65/ Fe + H

2

SO

4



FeSO

4

+ H

2



66/ FeSO

4

+ NaOH 

Fe[OH]

2

 + Na

2

SO

4

67/ Fe[OH]

2

+ HCl 

FeCl

2

+ H

2

O



68/ S + Na 

to

Na

2

S



69/ SO

2

+ O

2






o


t


SO

3

70/ H

2

SO

4

+ KOH 

K

2

SO

4

+ H

2

O



71/ K

2

SO

4

+ PbCl

2



KCl + PbSO

4



72/ Cl

2

+ NaOH 



o


t


NaCl + NaClO + H

2

O



73/ Cl

2

+ H

2

O 



o


t


HCl + O

2



74/ Na

2

CO

3

+ CaCl

2



NaCl + CaCO

3



75/ NaHCO

3






o


t


Na

2

CO

3

+ H

2

O + CO

2



76/ K

2

CO

3

+ Ca[OH]

2



KOH + CaCO

3



77/ CaCO

3

+ H

2

O + CO

2



Ca[HCO

3

]

2

78/ SiO

2

+ NaOH 

Na

2

SiO

3

+ H

2

O



79/ SiO

2

+ CaO 

CaSiO

3

80/ C

2

H

2

+ O

2





o


t


CO

2

 + H

2

O



81/ C

2

H

6

+ O

2





o


t


CO

2

 + H

2

O




82/ C

6

H

6

+ H

2





o


t


C

6

H

12

83/ C

2

H

6

O + O

2





o


t


CO

2

 + H

2

O



84/ C

2

H

6

O + Na 

C

2

H

5

ONa + H

2



85/ C

4

H

10

+ O

2





o


t

[5]

Video liên quan

Chủ Đề