Báo cáo việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2022 đối với cấp tiểu học violet

Quản trị Website 10/03/2022 Lượt xem: 2980

Đọc bài viết

Trình duyệt không hỗ trợ iframe.

I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

a. Thuận lợi

     - Được sự quan tâm chăm lo của cấp ủy Đảng, chính quyền, các lực lượng xã hội và cha mẹ học sinh. Phòng GD&ĐT đặc biệt quan tâm và chỉ đạo;

     - CSVC, trang thiết bị, điều kiện dạy và học được tăng cường tốt hơn;

     - Đội ngũ giáo viên đồng lòng và kỷ cương, tâm huyết, sáng tạo và tự trọng;

     - Chất lượng toàn diện, ổn định vững chắc, phong trào thi đua sôi nổi.

b. Khó khăn:

     - Còn 5 phòng học cấp 4. Thiếu sân bóng, bể bơi. Trang thiết bị hiện đại chưa có điều kiện tiếp cận: Bục giảng thông minh, bảng tương tác, máy chiếu...

     - Đội ngũ: Thiếu giáo viên [7] không đáp ứng 10 buổi/tuần.

     - Học sinh khối 2, 3, 4 đông , tỷ lệ HS/lớp 4 cao [40 em/lớp], sự phức tạp của hành vi xâm hại trẻ em, HS đặc biệt về hành vi và trí tuệ gia tăng là những khó khăn cho công tác giáo dục, quản lý học sinh.

II/ CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN

1, Công tác tuyên truyền, tham mưu, huy động nguồn lực.

            Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo: Thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18 tháng 6 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông;

            Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Chương trình giáo dục phổ thông;

            Căn cứ công văn 3866 BGDĐT - GDTH ngày 26 tháng 8 năm 2019 của  Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn tổ chức dạy học đối với lớp 1 năm học 2020 - 2021. Công văn số 3535/BGD - ĐT - GDTH của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thực hiện HĐTN cấp Tiểu học trong chương trình GDPT 2018, từ năm học 2020 - 2021.

Căn cứ Quyết định số 1119/QĐ-UBND  của UBND tỉnh về  việc Ban hành quy định tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Thái Bình;

Căn cứ Kế hoạch số 1123/KH-SGDĐT ngày  16/12/2019 của Sở GD&ĐT Thái Bình về  thực hiện chương trình GDPT 2018.

Căn cứ quyết định 338/QĐ-SGD ĐT  ngày 26/8/2020 v/v phê duyệt chương trình giáo dục địa phương Tỉnh Thái Bình trong chương trình GDPT 2018.[ Thực hiện theo lộ trình SGK].

Căn cứ vào TT 27/2020/BGD ĐT ngày 04/9/ 2020 của Bộ GD ĐT v/v ban hành quy định đánh giá học sinh Tiểu học. TT 28/ 2020/TT-BGD ĐT của Bộ GD ĐT  v/v ban hành điều lệ trường Tiểu học.

     - Thông tư số 32/2018/TT-BGD ĐT ngày 26/12/2018 của Bộ giáo dục đào tạo về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông.

      - Quyết định số 338/QĐ-SGD ĐT ngày 26/8/ 2020 của sở giáo dục đào tạo Thái Bình; quyết định phê duyệt chương trình giáo dục.

* Từ những căn cứ trên trường đã thành lập Ban chỉ đạo [Quyết định số 20 ngày 01/ 9/ 2020] và xây Kế hoạch thực hiện CTGDPT 2018 theo lộ trình [số 01, ngày 03/9/2020].

          - Công tác tuyên truyền: Trường đã tuyên truyền qua đài truyền thanh xã, các kỳ họp ở địa phương, họp phụ huynh học sinh lớp 1 năm học 2020 - 2021. Tham mưu với địa phương, huy động các nguồn lực hợp pháp tăng cường CSVC để thực hiện [tổng kinh phí tăng cường CSVC, trang thiết bị dạy học …khoảng  trên 100 triệu đồng], sự vào cuộc, đồng thuận của phụ huynh rất tích cực.

1. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị:

Nhà trường đã chủ động tu sửa cơ sở vật chất phòng học, đầu tư trang thiết bị cơ bản để phục tốt cho công tác giảng dạy lớp 1. Tính đến thời điểm hiện tại trường có:

- 5 phòng học của 5 lớp 1tại khu nhà tầng, phòng học khang trang, sạch đẹp và thoáng mát đảm bảo đúng yêu cầu của ngành giáo dục.

- Trang bị 1 tivi để giáo viên dạy sách điện tử và ứng đụng các chương trình CNTT phục vụ cho việc giảng dạy.

- Nhà trường đã xây kế hoạch xã hội hóa giáo dục bằng hình thức vận động PHHS đóng góp mua 5 tivi / 5lớp để cho giáo viên thực tốt việc giảng dạy sách điện tử theo chương trình hiện hành.

- Trang bị các thiết bị, đồ dùng dạy học cho giáo viên, học sinh: Trong khi chờ đồ dùng từ trên trường đã tận dụng trang thiết bị đồ dùng hiện có để đảm bảo nhiệm vụ dạy học lớp 1 theo yêu cầu chương trình 2018.

2. Về đội ngũ giáo viên:

- Thực hiện theo chỉ đạo của Sở giáo dục và Đào tạo, Phòng giáo dục trong thời gian qua, nhà trường đã lựa chọn đội ngũ giáo viên dạy lớp 1 có trình độ đào tạo chuẩn, chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm lâu năm dạy lớp 1. Đặc biệt, nhà trường đã cử một giáo viên tham gia lớp giáo viên cốt cán theo yêu cầu của Sở Giáo dục, tập huấn đầy đủ nội dung chương trình và về tập huấn lại cho giáo viên tại đơn vị.

- 100% giáo viên dạy lớp 1 được tập huấn đầy đủ nội dung chương trình sách giáo khoa, kĩ thuật, phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh. Đủ điều kiện dạy lớp 1 theo Thông tư 32 của Bộ Giáo dục.

- Tính đến thời điểm hiện tại nhà trường có: 05 giáo viên chủ nhiệm 05 lớp 1; có đủ giáo viên bộ môn: Âm nhạc, GDTC, Mỹ thuật, Tiếng Anh.

3. Về sách giáo khoa

Căn cứ theo công văn chỉ đạo của Sở Giáo dục và Phòng giáo dục, ngay từ cuối năm học 2019 - 2020 nhà trường đã tiến hành thành lập Hội đồng thẩm định sách giáo khoa lớp 1 theo đúng hướng dẫn tại Thông tư số 01/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 01 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hội đồng đã nghiên cứu 05 bộ sách được Bộ Giáo Dục và Đào Tạo phê duyệt, dựa trên tình hình thực tế tại địa phương, đối tượng học sinh cũng như nội dung của các bộ sách. Hội đồng thẩm định nhà trường đã lựa chọn các loại sách giáo khoa lớp 1 như sau:

TT

Môn

Bộ sách

Ghi chú

01

Tiếng Việt

 Vì sự bình đẳng và dân chủ

02

Toán

 Vì sự bình đẳng và dân chủ

03

Đạo đức

 Vì sự bình đẳng và dân chủ

04

HĐTN

 Vì sự bình đẳng và dân chủ

05

TNXH

Cùng học để phát triển năng lực

06

Âm nhạc

Cùng học để phát triển năng lực

07

GDTC

Cùng học để phát triển năng lực

08

Mĩ Thuật

 Cánh Diều

09

Tiếng Anh

 Cánh Diều

III/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN

1, Xây dựng kế hoạch và thực hiện theo kế hoạch.

a, Xây dựng kế hoạch

 Kế hoạch xây dựng theo hướng mở, linh hoạt; đảm bảo phân bổ hợp lí giữa các nội dung giáo dục; Thời khóa biểu sắp xếp khoa học, phù hợp thực tế địa phương, đúng theo hướng dẫn của cấp trên.

* Số tiết dạy:

Nội dung giáo dục

Số tiết/

Năm học

Số tiết/

tuần

Ghi chú

1. Môn học bắt buộc

Tiếng Việt

420

12

Toán

105

3

Đạo đức

35

1

Tự nhiên và Xã hội

70

2

Giáo dục thể chất

70

2

Nghệ thuật [Âm nhạc, Mĩ thuật]

70

2

2. Hoạt động giáo dục bắt buộc

Hoạt động trải nghiệm

105

3

3. Môn học tự chọn

Tiếng Anh

70

2

4. Ôn luyện

Ôn luyện môn toán

70

2

Ôn luyện môn Tiếng Việt

70

3

Số tiết trung bình/tuần

32

* Thời khóa biểu:

 Nhà trường lên thời khóa biểu căn cứ vào thời lượng các môn học, số tiết ngoại khóa, tiết tăng thêm, KNS, văn bản cấp trên....

b. Thực hiện kế hoạch:

          - Dạy Môn học bắt buộc, Hoạt động giáo dục bắt buộc:

Thực hiện dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết, mỗi tiết 35 phút, 9 buổi/tuần với 32 tiết/tuần.

          - Dạy các môn tự chọn: Môn Tiếng Anh

* Dạy các tiết bổ sung, lồng ghép:

Ngoài việc thực hiện dạy chương trình chính khoá lớp 1, nhà trường tổ chức dạy ngoài giờ học chính khoá: một số buổi hoạt động trải nghiệm tập thể và một số tiết câu lạc bộ các môn học để củng cố kiến thức, kĩ năng thực hành cho học sinh.

2. Tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục:

a. Tham gia tập huấn[Huyện, trường, tổ],tổ chức chuyên đề:

Thực hiện sự chỉ đạo của Sở GDĐT và Phòng GDĐT, nhà trường đã cử giáo viên cốt cán, giáo viên dự kiến dạy lớp 1 năm học 2020 - 2021 tham dự các lớp tập huấn do Bộ giáo dục, Sở giáo dục, Phòng giáo dục tổ chức;

* Cụ thể số CBQL, GV tham gia các lớp tập huấn:

- Lớp tập huấn do Bộ tổ chức: 1 đ/c giáo viên cốt cán.

          - Lớp tập huấn do Sở tổ chức: 01 CBQL, 01 giáo cốt cán [trừ môn tiếng Anh].

          - Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã tổ chức tập huấn cho toàn bộ cán bộ quản lí, giáo viên và trưởng ban phụ huynh học sinh của các lớp để giới thiệu tổng thể về chương trình GDPT2018 và giới thiệu chương trình lớp 1 năm học 2020 - 2021 theo chương trình GDPT2018; Tổ chức cho tổ chuyên môn tìm hiểu 5 bộ sách giáo khoa lớp 1; Tổ chức Hội thảo, nghiên cứu về Thông tư số 01/2020 - ngày 30/01/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Tổ chức tập huấn Thông Tư 27/2020/ của Bộ Giáo dục Quy định đánh giá học sinh tiểu học; Tổ chức tập huấn Thông tư 28/2020/BGD & ĐT Ban hành điều lệ trường tiểu học. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, theo chuyên đề, thường xuyên,…cho đội ngũ giáo viên; Tổ chức nghiên cứu sách giáo khoa, phân tích những điểm phù hợp và chưa phù hợp với đặc điểm học sinh của nhà trường...

Tổ sinh hoạt 1 tháng 2 lần.Gv trong tổ SHCM theo hướng nghiên cứu bài dạy. Bản thân GV vàcác đồng chí GV trong tổ đã tham gia đầy đủ thảo luận  đóng góp ý kiến kịp thời. Tổ đã xây dựng kế hoạch chuyên môn theo từng tháng. Từ đó GV sẽ bám sát để lập kế hoạch riêng cho mình.

- GV trong khối đã tham gia đầy đủ tập huấn trực tuyến  chương trình thay sách lớp. GV tích cực xem bài giảng trực tuyến. GV tham gia dự chuyên đề thay sách Môn Toán và môn Tiếng Việt do phòng GD tổ chức.

Cụ thể:

Chuyên đề cấp huyện vào tháng 10

Môn: Thể dục

Người dạy: Vũ Thị Hồng Nhâm

Người dự: GV thể dục trong toàn huyện và giáo viên trong trường.

Nội dung: Trao đổi nội dung và phương pháp dạy giáo dục thể chất lớp .

 Chuyên đề cấp cụm vào tháng 10

TT

Thời gian

Tên GV dạy

Địa điểm dạy

Môn

Tên bài

1

Chiều 08/10/2020

Tiết 1:Vũ Thị Minh Xuyên

T.H An Mỹ

T.Việt

Bài 23: ia [Tiết 1 bộ sách vì sự bình đẳng và dân chủ]

Tiết 2: Nguyễn Thị Lê

HĐTN

Học vui vẻ, chơi an toàn

2

S¸ng

17/10/2020

Tiết1:NguyễnThị Phương

T.H &THCS An Thanh

T.Việt

Am-áp[tiết 2- bộ sách vì sự bình đẳng và dân chủ]

Tiết 2: Nguyễn Thị Minh

Toán

Số 10- bộ sách vì sự bình đẳng và dân chủ

3

Chiều 23/10/2020

Tiết1: Đào Thị Hảo

T.H An Bài

Đạo Đức

Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.

Tiết 2: Trần Thị Hương

Toán

Bảng cộng 1 trong phạm vi 10 [Bộ sách cánh diều]

4

Chiều 29/10/2020

Tiết1:Lương T. Hoài Nhơn

T.H An Ninh

TNXH

T.Việt

Trường học của em

Tiết 2: Vũ Thị Hà

T.Việt

Vần am- ap [tiết 1-Bộ sách cánh diều]

* Chuyên đề cấp trường:

TT

Họ tên GV dạy

Môn dạy

Thời gian dạy

1

Nguyễn Thị Lê

HĐTN

10.9.2020

2

Vũ Thị Minh Xuyên

T.Việt

10.9.2020

3

Trần Thị Hồi

Toán

10.9.2020

4

Đào Thị Hoè

TN&XH

12.9.2020

5

Trần Thị Hằng

Đạo đức

12.9.2020

6

Nguyễn Thị Khuyên

Mỹ thuật

24.9.2020

7

Vũ Thị Hồng Nhâm

GD thể chất

24.9.2020

8

Đoàn Huy Toàn

Hát nhạc

24.9.2020

9

Nguyễn Thị Thu Hường

Tiếng anh

12.9.2020

* Việc tổ chức SHCM theo công văn 1315/2020/BGDĐT:

GV trong khối đã tham gia SHCM 1 tháng 2 lần theo hướng nghiên cứu bài học. GV đã dựa vào kế hoạch của ban chuyên môn xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bàihọc , thiết kế bài dạy minh họa. Tiến hành dạy bài học và dự giờ. Sau đó cùng với các GV trong khối thảo luận, GV dạy sẽ chia sẻ về bài học,những ý tưởng mới, những thay đổi, điều chỉnh vềnội dung , phương phápđể các GV trong tổ chia sẻ ý kiến. Thông qua tiết dạy, thông  qua thảo luận của GV trong tổ GV tự  rút ra bài học kinh nghiệm và áp dụng vào bài giảng hàng ngày.

* Cụ thể như sau:

Tháng

Người dạy

Môn

Nội dung bàn

9

Nguyễn Thị Xuyên

T.Việt

Nội dung bài dạy chuyên đề cấp trường

Nguyễn Thị Lê

Toán

Trần Thị Hồi

HĐTN

Trần Thị Hằng

Đạo đức

Đào Thị Hoè

TNXH

10

Nguyễn Thị Xuyên

T.Việt

Cách sử dụng SGK,thiết bị dạy học, phương pháp  dạy chuyên đề cấp cụm

Nguyễn Thị Lê

HĐTN

11

Trần Thị Hồi

T.Việt

Xây dựng kế hoạch bài dạy học vần theo hướng nghiên cứu bài học.

Nghiên cứu thông tư 27/2020/BGD ĐT

12

Nguyễn Thị Lê

T.Việt

Bàn bài thiết kế bài kiểm tra học kỳ 1 môn Toán và môn Tiếng Việt

1

Đào Thị Hoè

Toán

Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học

2

Cô Lê, Cô Xuyên, Cô Hồi, Cô Hoè, Cô Hằng + GVNK

Toán + T. việt, GDTC,ÂN, MT

Sinh hoạt chuyên môn xây dựng  kế hoạch dạy học trực tuyến tuần 21- 22

3

Lê, Cô Xuyên, Cô Hồi, Cô Hoè, Cô Hằng + GVNK

Sinh hoạt chuyên môn góp ý dự thảo quy định tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa.Thống nhất nội dung để điều chỉnh kế hoạch dạy cho phù hợp.

Sinh hoạt chuyên môn bàn bài về tổng kết thực hiện thay sách và đánh gía học sinh theo thông tư 27

4

Trần Thị Hằng

T.Việt

Bàn phụ đạo học sinh đọc, viết chậm.

Đào Thị Hoè

Toán

Bàn kỹ năng tính toán cho học sinh tiếp thu chậm.

5

Lê, Cô Xuyên, Cô Hồi, Cô Hoè, Cô Hằng + GVNK

Bàn thống nhất ra đề kiểm tra đánh giá học sinh cuối năm.

b.Thực hiện đổi mới phương pháp [phát triển năng lực phẩmchất]:

GV đã chủ động thiết kế từng bài phương pháp dạy học phù hợp cho từng đối tượng HS. Xây dựng kế hoạch sát với thực tế, đặc biệt phù hợp với đối tượng học sinh, 100% giáo viên biết và đã sử dụng thiết bị đồ dùng, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy như xây dựng kế hoạch và giảng bài trên ti vi, điện thoại thông minh…Học sinh có ý thức, hợp tác-chủ động tham gia hoạt động, học tập. Việc nghiên cứu và thực hiện đánh giá học sinh theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ GD&ĐT  giáo viên hiểu và vận dụng đúng nghiêm túc trong đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ, sử dụng phần mềm quản lý kết quả giáo dục và học tập của học sinh.

c. Tổ chức các tiết học ngoài giờ chính khóa và các hoạt động giáo dục khác;

Trường đã giao cho ban chuyên môn xây dựng kế hoạch xin ý kiến chính quyền, phòng giáo dục, sự đồng thuận của phụ huynh chỉ đạo thực hiện theo nghị quyết 17/HĐND tỉnh Thái Bình : Tổ chức phân theo các nhóm, các câu lạc bộ để rèn kỹ năng sống cho HS như kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng giao tiếp, ứng xử, hoạt động nhóm, kỹ năng tự lãnh đạo bản thân…

Ngoài ratrường còn tổ chức mỗi tháng 1 buổi hoạt động trải nghiệm ngoại khoá dưới nhiều hình thức như; Vui bước đến trường, tiếng hát hoạ my, nét vẽ xanh, hội chợ xuân, chúng em là chiến sỹ…tạo cho các em cảm nhận mỗi ngày đến trường  thực sự là một ngày vui.

d. Công tác quản lý của Hiệu trưởng:

- Căn cứ theo công văn chỉ đạo từ Bộ, sở, phòng giáo dục và các cấp lãnh đạo,nghị quyết của chi bộ, hiệu trưởng xây dựng kế hoạch năm, tháng, kế hoạch các hoạt động toàn diện và trọng tâm; phân công nhiệm vụ cụ thể tới từng tổ khối, đoàn thể, cá nhân; thực hiện quản lý đúng chính sách pháp luật của nhà nước, quy định của ngành và địa phương, theo kế hoạch đã được xây dựng, theo quy chế, nội quy và hiệu quả công việc.

          - Hồ sơ trường: đủ theo quy định, được cập nhật kịp thời, lưu trữ và bảo quản tốt đặc biệt là hệ thống hồ sơ phổ cập, hồ sơ học sinh, sổ theo dõi chất lượng, hồ sơ kiểm tra nội bộ...

          - Công tác tham mưu và tuyên truyền: Kịp thời tham mưu với các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương về hoạt động giáo dục của nhà trường, về xây dựng, tôn tạo, tăng cường CSVC. Lấy chất lượng giáo dục của trường là thế mạnh của công tác tham mưu. Trường được sự tin tưởng, đồng thuận ủng hộ của phụ huynh và nhân dân, sự quan tâm hiệu quả của các cấp lãnh đạo và các ban ngành đoàn thể. Ban giám hiệu dự giờ  tư vấn cho 100% giáo viên dạy lớp 1[ Hiệu trưởng dự 28 tiết, phó hiệu trưởng dự 35 tiết].

          - Thực hiện nghiêm túc kiểm tra đánh giá học sinh theo thông tư 27/2020/BGD ĐT.

3, Kết quả học tập và hoạt động:

a, Cuối kì I:

          Tổng số HS: 154 em  HSKT: 3em

* Đánh giá môn học, hoạt động giáo dục:

TT

Môn/HĐ

Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

1

Tiếng Việt

94

61,0

57

37,0

3

1,9

2

Toán

92

59,7

59

38,3

3

1,9

3

Đạo đức

50

32,4

103

66,8

1

0,6

4

TN-XH

45

29,2

106

68,8

3

1,9

5

GDTC

38

24,6

115

74,6

1

1,9

6

Âm nhạc

40

25,9

114

74

0

0

7

Mỹ thuật

40

25,9

113

73,3

1

0.6

8

HĐTN

45

29,2

106

68,8

3

1,9

9

Tiếng Anh

53

34,4

92

59,7

9

5,8

* Điểm kiểm tra định kỳ:

TT

Môn/HĐ

Điểm 5 trở lên

Điểm 7-8

Điểm 9-10

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

1

Tiếng Việt

152

98,7

136

88,3

2

Toán

151

98,0

124

80,5

3

Tiếng Anh

145

94,1

41

26,6

* Phẩm chất :

Mức độ

Yêu nước

Nhân ái

Chăm chỉ

Trung thực

Trách nhiệm

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

Tốt

50

32,5

50

32,5

50

32,5

50

32,5

50

32,5

Đạt

102

66,3

102

66,3

102

66,3

102

66,3

102

66,3

Cầncố gắng

2

1,2

2

1,2

2

1,2

2

1,2

2

1,2

* Năng lực chung:

Mức độ

Tự chủ và tự học

Giao tiếp và hợp tác

Giải quyết vấn đề và sáng tạo

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

Tốt

50

32,5

50

32,5

50

32,5

Đạt

101

65,6

101

65,6

101

65,6

Cầncố gắng

3

1,9

3

1,9

3

1,9

* Năng lực đặc thù:

Mức độ

Ngôn ngữ

Tính toán

Khoa học

Thẩm mỹ

Thể chất

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

Tốt

50

32,5

50

32,5

50

32,5

50

32,5

50

32,5

Đạt

101

65,6

101

65,6

101

65,6

101

65,6

101

65,6

Cầncố gắng

3

1,9

3

1,9

3

1,9

3

1,9

3

1,9

b, Giữa học kì II :

          Tổng số HS : 153 em Nữ  81 em, HSKT: 3 em

* Đánh giá môn học, hoạt động giáo dục:

TT

Môn/HĐ

Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

1

Tiếng Việt

74

48.0

75

49.0

4

3.0

2

Toán

66

  43.0

83

54.0

4

3.0

3

Đạo đức

50

32.0

99

64.0

4

4.0

4

TN-XH

50

32.0

99

64.0

4

4.0

5

GDTC

19

12.0

133

86.0

1

2.0

6

Âm nhạc

40

26.0

110

71.0

3

3.0

7

Mỹ thuật

51

33.0

101

66.0

1

1.0

8

HĐTN

50

32.0

100

65.0

3

3.0

9

Tiếng Anh

58

37.0

92

60.0

3

3.0

* Điểm kiểm tra định kỳ:

- Phẩm chất:

Mức độ

Yêu nước

Nhân ái

Chăm chỉ

Trung thực

Trách nhiệm

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

Tốt

88

57.0

88

57.0

88

57.0

88

57.0

84

54.0

Đạt

62

40.0

62

40.0

62

40.0

62

40.0

66

43.0

Cầncố gắng

3

3.0

3

3.0

3

3.0

3

3.0

3

3.0

- Năng lực chung:

Mức độ

Tự chủ và tự học

Giao tiếp và hợp tác

Giải quyết vấn đề và sáng tạo

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

Tốt

88

57.0

88

57.0

80

52.0

Đạt

62

40.0

62

40.0

69

45.0

Cầncố gắng

3

3.0

3

3.0

4

3.0

- Năng lực đặc thù :

Mức độ

Ngôn ngữ

Tính toán

Khoa học

Thẩm mỹ

Thể chất

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

Tốt

88

57.0

88

57.0

88

57.0

82

53.0

85

55.0

Đạt

61

39.0

61

39.0

61

39.0

68

44.0

66

43.0

Cần cố gắng

4

4.0

4

4.0

4

4.0

3

3.0

2

2.0

Dự kiến số học sinh nguy cơ không hoàn thành chương trình lớp 1: 4 em,

thuộc đối HSKT: 3em, 1 em từ Miền Nam chuyển về từ tháng 1/ 2021.

* Đánh giá kết quả học tập và hoạt động : 

- Nhận thức: Hs nhận thức  tương đối tốt, đồng đều, tích cực chủ động trong học tập.Tiếp thu bài tương đối tốt và biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

- Kĩ năng cơ bản đạt yêu cầu, kỹ năng đọc tốt hơn. HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.

- So sánh kết quả với những năm học trước:

+ Kỹ năng đọc và viết có tiến bộ hơn những năm trước .

+ Học sinh mạnh dạn, tự tin hơn.Tác phong nhanh nhẹn.Yêu thích tham gia các hoạt động giáo dục trong trường.

IV/ Đánh giá chung

a, Ưu điểm:

* Đối với giáo viên:

- Về phương pháp:

GV đã thực hiện đổi mới phương pháp,hình thức dạy họcvà kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực của học sinh. Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học như : thảo luận nhóm, hỏi và trả lời, quan sát, thuyết trình ..,các hình thức tổ chức dạy[ cá nhân, nhóm, theo cặp, cả lớp], các kỹ thuật dạy học [ khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép...Tích hợp để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS. Giúp HS có cơ hội được trải nghiệm và vận dụng kiến thức vào cuộc sống .Tạo điều kiện thuận lợi  cho giáo viên sử dụng các  phương pháp trong giảng dạy linh hoạt , phù hợp với tình hình lớp học và đối tượng học sinh, giúp học sinh tham gia các hoạt động giáo dục một cách thoải mái, nhẹ nhàng tích cực và chủ động sáng tạo.

- Về nội dung:

GV đã xác định rõ mục tiêu yêu cầu cần đạt, thời gian, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học. GV đã điều chỉnh kế hoạch dạy học  phù hợp, chủ động về nội dung bài học, linh hoạt trong việc lựa chọn nội dung trong chương trình từng phân môn cũng như mỗi bài học cụ thể. Trong từng tiết học giáo viên có thể thay đổi nội dung kiến  thức sao cho phù hợp với tình hình thực tế và quá trình nhận thức của học sinh theo sự thống nhất của tổ chuyên môn của khối.

* Đối với học sinh [Theo thông tư 27]

+ Về phát triển phẩm chất:

Đánh giá sự hình thành và phát triển qua  từng thành phần trong mọi hoạt động để đánh giá phẩm chất của học sinh.

Những phẩm chất được đánh giá rất gần gũi, mà học sinh rất dễ thực hiện nhằm tạo cho học sinh có thói quen thực hiện thường xuyên để trở thành phẩm chất của bản thân như: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.…..

Các em HS đã biết yêu quý mọi người, chăm học chăm làm, thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp. Có trách nhiệm với việc làm của mình, đã biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân , ý thức tự phục vụ. Bảo quản đồ dùng học tập. Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. Đã biết vận dụng kiến thức kỹ năng đã học vào cuộc sống.

+ Về phát triển năng lực:

- Năng lực chung:

HS đã biết tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác trong nhóm, trao đổi giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ. Có ý thức học tập và làmtheo những gương người tốt. Các em có ý thức tự giác cao trong học tập. biết tự thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập, có khả năng phối hợp nhóm để hoàn thành tốt nhiệm vụ, biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Biết thể hiện sự thân thiện và hợp tác tốt với bạn bè. Chấp hành tốt sự phân công trong sinh hoạt nhóm.

- Năng lực đặc thù:

Ngôn ngữ: Các em có sự tiến bộ trong giao tiếp, nói to, rõ ràng. Biết thắc mắc với giáo viên khi không hiểu bài, trình bày rõ ràng, ngắn gọn nôi dung cần trao đổi. Biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông.

Tính toán: Các em tích cực học toán, tính toán nhanh, chính xác, có ý thức học tập tốt. Biết vận dụng kiến thức tốt vào các bài thực hành.

Khoa học: HS biết trân trọng, giữ gìn, bảo vệ môi trường; Biết yêu lao động, có ý chí vượt khó; có ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ của bản thân, của người thân trong gia đình.

Thẩm mỹ: Các em tự nhận ra cái đẹp trong cuộc sống, biết thể hiện tình yêu quê hương qua các tranh; chọn lọc màu sắc hài hoà khi tô màu; tô màu đều, đẹp khi làm bài.

Thể chất: Các em tự giác tập luyện thể dục, thể thao; thực hiện tốt các biện pháp giữ gìn vệ sinh để bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh phòng bệnh; biết lựa chọn cách ăn mặc phù hợp với thời tiết; biết lựa chọn các hoạt động phù hợp với bản thân; tự giác chia sẻ, quan tâm với mọi người.

b, Tồn tại, hạn chế:

* Đối với giáo viên:

- Do dịch bệnh covid 19 Học sinh nghỉ học nhiều  nên ảnh hưởng đến chất lượng học của HS. Các em học trực tuyến nhiều HS gia đình không có điều cho HS học được  nên  khó khăn cho GV khi dạy

- Đồ dùng dạy học của HS  bổ sung  chưa kịp thời khó khăn cho GV phải tận dụng những đồ dùng dạy học cũ.

- Môn Toán: Lượng kiến thức lồng ghép trong 1 bài học nặng,  HS khó hoàn thành hết nội dung bài học.HS sử dụng SGK và vở bài tập trong tiết học toán còn gặp khó khăn. Với học sinh tiếp thu chậm khó có thể hoàn thành nội dung bài.

- Môn Tiếng Việt:

Phần âm: Có nhiều âm trong 1 tiết học:

Phần vần: Có bài hoặc nhiều vần quá, mà lại là vần khó đọc.

Phần tập đọc: Bài đọc tương đối dài, học sinh đọc mất nhiều thời gian.

Môn Tiếng Việt phần đọc mở rộng  HS lớp 1 không có sách in sẵn HS sưu tầm sách để đọc  rất khó khăn.Vì vậy GV phải sưu tầm bàì đọc cho từng HS.

Khi dạy GV gặp khó khăn vì số lượng chữ trong 1 bài đọc của môn Tiếng Việt còn nhiều nên  khó khăn cho GV rèn cho những HS học yếu .

- Không có tuần làm quen nên rất khó khăn cho GV việc rèn nề nếp cách cầm bút, sử dụng đồ dùng học tập. Rèn cho HS nhớ lại các chữ cái đã học ở mầm non.

- GV khó khăn khi dạy những vần khó, những vần khó tập trung vào 1 tiết cho nên HS yêú khó nhớ nhiều vần này

* Đối với học sinh.

- Do cuối năm trước học sinh nghỉ dịch covid dài nên chất lượng học sinh 5 tuổi thấp,nhiều em vào đầu năm học chưa thuộc bảng chữ cái. Những  HS tiếp thu chậm bài đọc dài cho nên các em không tiếp thu hết được kiến thức cần đạt

- Nhiều em bố mẹ đi làm ở với ông bà nên việc kèm học sinh học cò hạn chế

c, Bµi häc kinh nghiÖm:

- Nắm chắc các văn bản chỉ đạo của cấp trên trong việc xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện linh hoạt theo tình hình thực tế của trường, điều chỉnh kế hoạch dạy học cho phù hợp với từng đối tượng HS.Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn. Làm tốt công tác xã hội hoá,thùc hiÖn nghiªm tóc quy chÕ d©n chñ, chÕ ®é c«ng khai trong ho¹t ®éng gi÷ v÷ng nguyªn t¾c kû cư­¬ng trong gi¶i quyÕt c«ng viÖc, thÊu suèt môc ®Ých “TÊt c¶ v× häc sinh th©n yªu”.

- Làm tốt công tác tư tưởng và tư vấn kịp thời cho giáo viên, học sinh.

- Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện của tổ chuyên môn , của giáo viên, học sinh.

*Tuyên dương giáo viên: - Cô Nguyễn Thị Lê - Tổ trưởng tổ 1

                                        - Cô Vũ Thị Minh Xuyên - GV lớp 1A2

                                        - Cô Nguyễn Thị Khuyên - GVMT

d, Kiến nghị:

+ Với địa phương:

- Bổ sung, đầu tư CSVC đáp ứng chương trình GDPT 2018 và trường chuẩn Quốc gia.

+ Với UBND huyện, tỉnh:

- Tuyển đủ giáo viên biên chế, hỗ trợ kinh phí để đầu tư CSVC cho các trường thực hiện chương trình GDPT2018.

+ Với Bộ giáo dục:

- Cần có đưa nội dung bài đọc mở rộng vào trực tiếp trong SGK theo đúng chương trình.

- Nên trang bị đồ dùng học tập kịp thời để phù hợp với nội dung của chương trình thay sách.

- Nên chọn thời điểm tổ chức tập huấn chương trình GDPT 2018 cho phù hợp không làm ảnh hưởng đến việc giảng dạy của giáo viên.

- Hội đồng thẩm duyệt sách cần nghiên cứu kỹ trước khi chứng nhận đơn vị cung ứng sách giáo khoa đưa vào giảng dạy các trường.

+ Chính phủ:

Để thực hiện chương trình GDPT 2018 thành công Chính phủ cần giám sát chặt chẽ, quan tâm  đến tiền lương của đội ngũ giáo viên và lắng nghe ý kiến góp ý của giáo viên các trường ở các vùng miền trên cả nước.

                                                                                  HIỆU TRƯỞNG

                                                                                                                                                 [Ký tên, đóng dấu]

\

                                                                                                                          Nguyễn Thị Hoa

Video liên quan

Chủ Đề