Bị huyết áp cao có nên uống trà gừng

Người bệnh huyết áp thấp uống trà gừng được không là vấn đề nhiều người băn khoăn cần được giải đáp cụ thể. Dưới đây là một số giải đáp cần thiết bạn đọc có thể tham khảo.

1. Người bệnh huyết áp thấp uống trà gừng được không?

Trà gừng là một thức uống được ứng dụng rộng rãi trong dân gian, có khả năng kích thích gây tăng nhịp tim, làm ấm cơ thể, nhờ đó giúp cải thiện hiệu quả các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, choáng váng, buồn nôn, nôn,… do tụt huyết áp gây nên. Do vậy, người bệnh huyết áp thấp hoàn toàn có thể sử dụng trà gừng.

Người bệnh huyết áp thấp có thể sử dụng trà gừng giúp tăng huyết áp

Tuy nhiên, cũng như thuốc tây, trà gừng chỉ là giải pháp cứu cánh tạm thời cho người bệnh huyết áp thấp. Trà gừng chỉ giúp nhanh chóng cải thiện triệu chứng huyết áp thấp mà không giải quyết triệt để căn nguyên. Đồng thời nếu sử dụng lâu dài, trà gừng có thể gây rất nhiều tác dụng không mong muốn, ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn, cụ thể như sau:

– Kích thích dạ dày quá mức, nhất là khi dạ dày ở trạng thái rỗng, làm rối loạn quá trình tiêu hóa, có thể gây ợ nóng, đau rát dạ dày hoặc tiêu chảy.

– Gây nóng trong người do bản chất của gừng là tính nhiệt

– Tăng nguy cơ sảy thai, sinh non nếu bạn đang mang thai.

– Gây tăng nhịp tim hoặc rối loạn nhịp tim, đặc biệt nguy hiểm nếu bạn đang mắc kèm các bệnh lý về tim mạch khác.

– Phản ứng dị ứng với các triệu chứng như cảm giác nóng bỏng trong miệng, ngứa, đỏ da, viêm da,…

– Hạ đường huyết quá mức, đặc biệt là ở người bệnh bị tiểu đường.

2. Huyết áp thấp phải làm sao?

Phương pháp điều trị huyết áp thấp phải tùy thuộc vào bệnh lý chính gây ra huyết áp thấp. Người bệnh cần tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa không được tự ý điều chỉnh hoặc mua thuốc không được bác sĩ kê đơn.

Trong trường hợp người bệnh bị huyết áp lúc huyết áp hạ thấp đến mức choáng váng, người bệnh có thể nằm nghỉ một lúc hoặc uống nước trà gừng ấm, huyết áp sẽ trở lại bình thường và cần tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa để có cách ứng phó với từng trường hợp.

Người bệnh huyết áp thấp cần được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và điều trị kịp thời hiệu quả

Ngoài ra, người bệnh huyết áp thấp cần điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt với một số lưu ý như sau:

Nguyên tắc là bạn tuyệt đối không bỏ bữa, nên duy trì từ 3-4 bữa ăn/ngày, việc chia nhỏ khẩu phần ăn hợp lý cũng sẽ khiến cơ thể khỏe mạnh, không bị đói… Để điều chỉnh huyết áp thấp về mức ổn định, người bệnh nên bổ sung một số loại giúp tăng huyết áp lên, tránh để huyết áp tụt quá thấp như: rau cần tây, nho, bột tam thất, nước sâm, muối, nước, cà phê, chè đặc…

Tập luyện hiệu quả sẽ làm củng cố thành mạch và nâng cao sức đẩy máu của tim giúp ổn định huyết áp thấp tốt hơn. Bạn cần phải tập luyện  những bài tập, môn thể thao vừa sức như đi độ, yoga, bơi lội… nên tập đều đặn, không tập cố, không tập lúc đói hay vừa ăn no.

Đăng nhập

Đăng nhập để trải nghiệm thêm những tính năng hữu ích

Zalo

  • Nóng

  • Mới

  • VIDEO

  • CHỦ ĐỀ

Khi bị tụt huyết áp, nhiều người thường uống trà gừng để tăng huyết áp trở lại. Vậy đây có thực sự là phương pháp tốt hay không, người bị tụt huyết áp có nên uống trà gừng hay không? Xin mời tham khảo nội dung bài viết dưới đây.

Dinh dưỡng phù hợp là yếu tố quan trọng giữ gìn sức khỏe ở người bệnh huyết áp. [Ảnh: Internet]

Tìm hiểu huyết áp ở độ tuổi khác nhau thì sẽ như thế nào

Nếu bạn tụt huyết áp, hãy uống ngay trà gừng?

Tụt huyết áp uống trà gừng được không?

Như chúng ta biết trà gừng là  nước uống tốt và giúp chữa bệnh khá hiệu quả. Trà gừng có tính ấm, vị cay. Sử dụng trà gừng hỗ trợ lưu thông máu và đặc biệt làm giảm đi những ảnh hưởng khi bị tụt huyết áp, đồng thời là tránh được những biến chứng khác có thể xảy ra đối với sức khỏe.

Trong củ gừng có trên 400 chất khác nhau, bao gồm 2 – 3% tinh dầu [Zingiberen, D-camphen], 3 – 5% chất nhựa cay như zingeron, zingerol, shogaola [trong quá trình làm khô, chất gingerol biến thành shogaol], chất béo, các vitamin và chất khoáng như kali, canxi, sắt, mangan, kẽm,… Theo Y học cổ truyền, gừng có tính ấm nên nó có thể giúp phòng và điều trị nhiều bệnh như cảm lạnh, cúm, viêm họng, kháng viêm,…

Một trong những tác dụng của gừng là kích thích tăng huyết áp, gây hưng phấn. Vì vậy, nếu người bệnh uống trà gừng khi huyết áp đang tăng, nước gừng sẽ như chất kích thích làm cho huyết áp tăng quá ngưỡng và gây hưng phấn. Người dùng có thể bị tăng huyết áp đột ngột, gây vỡ động mạch dẫn đến tai biến… Do đó, người huyết áp cao không nên uống trà gừng đặc biệt là khi huyết áp đang tăng. Ngược lại, người bệnh tụt huyết áp có thể sử dụng thức uống này một cách điều độ, qua đó giúp ích rất nhiều trong việc ổn định huyết áp.

Uống trà gừng là giải pháp ổn định huyết áp hiệu quả dành cho bệnh nhân tụt huyết áp. [Ảnh: Internet]

Khi bị tụt huyết áp, người bệnh có thể uống trà gừng để nhanh chóng loại bỏ các triệu chứng do huyết áp thấp gây ra, giúp cơ thể dễ chịu hơn. Tuy là vậy, mọi người cũng phải lưu ý, không được lạm dụng trà gừng quá mức mỗi khi bị tụt huyết áp, vì nó có thể gây phản tác dụng và gây ra một số biểu hiện như tiêu hóa kém, ợ nóng…. Đặc biệt, phụ nữ mang thai và đang cho con bú không nên sử dụng trà gừng vì ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe em bé.

Uống trà gừng đúng cách để giúp tăng huyết áp trở lại

  • Người bệnh chỉ nên uống 1 tách trà gừng nhỏ, hoặc pha một cốc nước ấm và cho thêm vào đó vài lát gừng mỏng.
  • Không nên uống quá nhiều một lần vì sẽ gây ra những phản ứng phụ, ảnh hưởng tới sức khỏe.
  • Phải sử dụng máy đo huyết áp tại nhà để kiểm tra huyết áp, chắc chắn bị tụt huyết mới cho người bệnh uống trà gừng.
  • Không nên dựa vào các biểu hiện thông thường như chóng mặt, mệt mỏi… vì có nhiều trường hợp đó là biểu hiện của huyết áp cao, như vậy sẽ rất nguy hiểm.
Sản phẩmGiáLink
1Máy đo huyết áp bắp tay Boso Family 41.399.000₫
2Máy đo huyết áp cao cấp Wellmed FDBP-A4799.000₫
3Máy đo huyết áp Omron HEM-71211.120.000₫

Uống trà gừng và kết hợp phương pháp sinh hoạt khoa học kiểm soát tốt huyết áp thấp

Bên cạnh sử dụng trà gừng, để kiểm soát tốt bệnh huyết áp thấp, người bệnh cần chú trọng xây dựng lối sống lành mạng, năng vận động thể dục thể thao, bổ sung dinh dưỡng đầy đủ, hợp lý. Cụ thể, người bệnh cần chú ý các điểm sau:

  • Phải dành thời gian để nghỉ ngơi, chế độ ăn uống khoa học đầy đủ. Không nên bỏ bữa, nhất là bữa sáng.
  • Ngủ đủ giấc, đúng giờ mỗi ngày, không thức khuya, ngủ muộn
  • Ăn hơn một chút so với người bình thường
  • Uống nhiều nước mỗi ngày, không uống rượu bia
  • Thư giãn đầu óc, hạn chế căng thẳng mệt mỏi
  • Tập luyện thể dục thể thao
  • Thường xuyên kiểm tra huyết áp bằng máy đo huyết áp tại nhà.

Tham khảo bài viết Máy đo huyết áp Omron báo lỗi EE là lỗi gì?

Tóm lại bệnh nhân bị tụt huyết áp nên uống trà gừng, xong nên thận trọng trong việc sử dụng. Ngoài ra để kiểm soát tốt bệnh cần xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học…

Video liên quan

Chủ Đề