But-1-en là gì

Khi cho 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?

A. 1,0 mol.

Nội dung chính

  • Khi cho 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?
  • Bài tập trắc nghiệm 45 phút Ankadien - HIDROCARBON - Hóa học 11 - Đề số 4
  • Video liên quan

B. 1,5 mol.

C. 2,0 mol.

D. 0,5 mol.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Ankadien - HIDROCARBON - Hóa học 11 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH2– C[CH3]=CH–CH3. Tên của X là

  • Cho các hidrocacbon sau: CH4; C2H4; C3H6; C4H6; C6H10; C5H10; C2H2; C3H4; C5H8; C5H12; C6H12; C7H10; C4H4. Tổng số hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng ankađien là:

  • Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?

  • Công thức phân tử của isopren là:

  • Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma [] và 2 liên kết pi [π] ?

  • Chất nào sau đây ở điều kiện thường ở trạng thái lỏng?

  • Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ?

  • Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng [không xét đồng phân hình học]?

  • Hai anken có công thức phân tử C3H6 và C4H8 khi phản ứng với HCl thu được 3 sản phẩm. Vậy 2 anken đó là

  • Buta-1,3-đien tác dụng với dd Br2 theo tỉ lệ mol [1:1], [ở to: -80oC]. Sản phẩm chính của phản ứng là:

  • Hiđro hóa hoàn toàn buta-1,3-đien, thu được

  • Hợp chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Brom?

  • Cho 6 gam ankađien X tác dụng tối đa với 48 gam brom. Công thức của X là

  • Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là:

  • Sục khí etilen vào dung dịch kali pemanganat dư ở nhiệt độ thường. Chọn phát biểu sai.

  • Chất nào sau đây dựa vào phản ứng cộng H2 để có thể tạo ra butađien?

  • Một hiđrocacbon X cộng hợp với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là

  • Công thức chung nào sau đây sai:

  • Để điều chế cao su Buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau : C2H6

    C2H4

    C2H5OH

    Buta-1,3-đien

    Cao su Buna.

    Tính khối lượng etan cần lấy để có thể điều chế được 5,4 kg cao su Buna theo sơ đồ trên ?

  • CH2=C[CH3]–CH=CH2 có tên gọi thay thế là :

  • Khi cho 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?

  • Cho các ankađien: C3H4; C4H6 và C5H8 thì dãy các ankađien này có số đồng phân cấu tạo mạch hở lần lượt là:

  • Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít [đktc] hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp thu được m g H2O và
    [m + 39]g CO2. Hai anken đó là:

  • Trùng hợp chất X thu được polime Y có tính đàn hồi cao, dùng để sản xuất cao su buna. Chất X không phải là chất nào sau đây?

  • C5H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ankađien liên hợp:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trong chọn tạo giống lai có ưu thế lai cao ở thực vật, loại biến dị được các nhà chọn giống áp dụng phổbiến nhất là:

  • Cho số phức z=a+bia;b∈ℝ thỏa mãn z2z+2iz+2z+i1−i=0 . Tính tỷ số P=ab.

  • Các ứng dụng nào sau đây dựa trên cơ sở của công nghệ gen? [1]Tạo bông mang gen có khả năng tự sản xuất ra thuốc trừ sâu. [2]Tạo ra giống đậu tương có khả năng kháng thuốc diệt cỏ. [3]Tạo giống cây trộng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. [4]Tạo giống cừu sản sinh protein huyết thanh của người trong sữa. [5]Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt. [6]Dê chứa gen quy định protein tơ nhện. [7]Tạo giống phomato từ khoai tây và cà chua. [8]Tạo ra giống lá IR22 có năng xuất cao. [9]Tạo giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp – caroten trong hạt. [10]Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh. Trong các ứng dụng trên, có mấy ứng dụng của công nghệ gen?

  • Cho số phức z thỏa mãn z1+i=z¯−123+i . Khẳng định nào sau đâu đúng?

  • Đối với vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam cho phép các nước:

  • Cho các phương pháp sau: [1]Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. [2]Dung hợp tế bào trần khác loài. [3]Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1. [4]Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hóa các dòng đơn bội. [5]Lai xa giữa 2 loài được F1, sau đó gây đột biến đa bội hóa F1 tạo thể song nhị bội. Trong các phương pháp trên, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra đời con có kiểu gen khác với bố mẹ?

  • Cho số phức z thỏa mãn 1+2iz=3+i . Tính P=z4−z2+1 .

  • Cho số phức z thỏa mãn z1−2i+z¯=2 . Tính môđun của số phức w=z2−z .

  • Sinh vật biến đổi gen khôngđược tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?

  • Cho số phức z thỏa mãn 1+2iz=51+i2 . Tổng bình phương phần thực và phần ảo của số phức w=z¯+iz bằng:

Chủ Đề