Ca dao, tục ngữ về Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học, Sưu tâm một mẫu chuyển đề cấp đến một trong các phạm trù cơ bản của đạo đức học, Giải bài tập GDCD 10 Bài 11 trang 75, Ví dụ về nhân phẩm GDCD 10, Nếu và phần tích những phẩm trù cơ bản của đạo đức, Giáo an GDCD 10 bài 11 tiết 2, Ví dụ về nghĩa vụ GDCD 10, Ví dụ về lương tâmMột số phạm trù cơ bản của đạo đức học, Mối quan hệ giữa các phạm trù đạo đức, Nếu và phần tích những phẩm trù cơ bản của đạo đức, Phạm trù thiện và ác trong đạo đức học, Phạm trù đạo đức, Phạm trù hạnh phúc trong đạo đức học, Ý nghĩa của lương tâm, Nghĩa vụ đạo đức là gì

Chủ đề 2: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức

A. Tóm tắt lý thuyết
1. Nghĩa vụ:
a. Khái niệm Nghĩa vụ?

- Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội.
- Trong trường hợp cần thiết cá nhân phải biết đặt lợi ích của tập thể lên trên quyền lợi cá nhân.

b. Nghĩa vụ của người thanh niên hiện nay
- Chăm lo rèn luyện đạo đức, có ý thức quan tâm đến những người xung quanh, đấu tranh chống lại cái ác, góp phần xây dựng xã hội mới tốt đẹp.
- Không ngừng học tập nâng cao trình độ văn hóa, tiếp thu khoa học và công nghệ hiện đại, nâng cao nhận thức về chính trị, xã hội
- Tích cực lao động, cần cù, sáng tạo.
- Sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

2. Lương tâm
a. Khái niệm Lương tâm

- Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội.
- Lương tâm tồn tại ở hai dạng đó là: lương tâm thanh thản và lương tâm cắn rứt, lương tâm dù ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa đối với cá nhân

b. Trở thành người có lương tâm
- Thường xuyên rèn luyện đạo đức theo quan niệm tiến bộ
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện
- Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng đẹp đẽ giữa người với người

3. Nhân phẩm và danh dự
a. Khái niệm của Nhân phẩm:

- Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người.

b. Danh dự:
-Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó.

4. Hạnh phúc
a. Khái niệm Hạnh phúc:

- Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng,thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần.

b. Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội
- Hạnh phúc từng cá nhân là cơ sở của hạnh phúc xã hội.
- Xã hội hạnh phúc thì cá nhân có điều kiện phấn đấu.
- Khi cá nhân phấn đấu cho hạnh phúc của mình thì phải có nghĩa vụ đối với người khác và xã hội.
- Trong xã hội chúng ta hiện nay, hạnh phúc xã hội là cuộc sống hạnh phúc của tất cả mọi người.
- Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội luôn gắn bó với nhau.
- Hạnh phúc xã hội không thể có được nếu mỗi người chỉ biết thu vén cho hạnh phúc của riêng mình.

Chủ đề 2: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức

B. Bài tập rèn luyện kỹ năng
Câu 1. Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu lợi ích của
A. Cộng đồngB. Gia đình
C. Anh emD. Lãnh đạo
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 2. Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về nghĩa vụ?
A. Kinh doanh đóng thuếB. Tôn trọng pháp luật
C. Bảo vệ trẻ emD. Tôn trọng người già
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 3. Khi nhu cầu và lợi ích về cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội, cá nhân phải biết
A. Hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chungB. Đảm bảo quyền của mình hơn quyền chung
C. Đặt nhu cầu của cá nhân lên trênD. Hi sinh lợi ích của tập thể vì lợi ích cá nhân.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 4. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về nghĩa vụ của công dân?
A. Nam thanh niên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự
B. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của Quân đội
C. Xây dựng đất nước là nghĩa vụ của người trưởng thành
D. Học tốt là nghĩa vụ của học sinh
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 5. Nhận định nào dưới đây không thể hiện nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam hiện nay?
A. Quan tâm đến mọi người xung quanhB. Không ngừng học tập để nâng cao trình độ
C. Sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốcD. Không giúp đỡ người bị nạn
Hướng dẫn giải:
Đáp án: D
Câu 6. Câu nào dưới đây thể hiện nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ?
A. Liệu mà thờ kính mẹ giàB. Gieo gió gặt bão
C. Ăn cháo đá bátD. Ở hiền gặp lành
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 7. Năng lực tự đánh giá và điều chình hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là
A. Lương tâmB. Danh dự
C. Nhân phẩmD. Nghĩa vụ
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 8. Hành vi nào dưới đây thể hiện người có lương tâm?
A. Không bán hàng giảB. Không bán hàng rẻ
C. Tạo ra nhiều công việc cho mọi ngườiD. Học tập để nâng cao trình độ
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 9. Hành vi nào dưới đây thể hiện người không có lương tâm?
A. Bán thực phẩm độc hại cho người tiêu dùngB. Mẹ mắng con khi bị điểm kém
C. Xả rác không đúng nơi quy địnhD. Đến ở nhà bạn khi chưa được mời
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 10. Khi cá nhân có những hành vi sai lầm, vi phạm các quy tắc chuẩn mực đạo đức, họ cảm thấy
A. Cắn rứt lương tâmB. Vui vẻ
C. Thoải máiD. Lo lắng
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 11. Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái cắn rứt lương tâm?
A. Dằn vặt mình khi cho bệnh nhân uống nhầm thuốc
B. Vui vẻ khi lấy cắp tài sản nhà nước
C. Giúp người già neo đơn
D. Vứt rác bừa bãi
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 12. Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái lương tâm thanh thản?
A. Vui vẻ khi đã đóng góp tiền ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam
B. Không vui với việc làm từ thiện của người khác
C. Lễ phép với thầy cô
D. Chào hỏi người lớn tuổi
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 13. Để trở thành người có lương tâm, mỗi người cần phải làm gì dưới đây?
A. Bồi dưỡng tình cảm trong sáng lành mạnhB. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
C. Chăm chỉ làm việc nhà giúp cha mẹD. Lễ phép với cha mẹ
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 14. Để trở thành người có lương tâm, học sinh cần thực hiện điều nào dưới đây?
A. Có tình cảm đạo đức trong sángB. Hạn chế giao lưu với bạn xấu
C. Chăm chỉ lao độngD. Chăm chỉ học tập
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 15. Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mọi người phải dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó gọi là?
A. Tự trọngB. Danh dự
C. Hạnh phúcD. Nghĩa vụ
Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Câu 16. Hành vi nào dưới đây thể hiện người không có nhân phẩm?
A. Bán hàng giả, hàng kém chất lượngB. Bán hàng đúng giá cả thị trường
C. Giúp đỡ người nghèoD. ủng hộ đồng bào lũ lụt
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 17. Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó có
A. tự trọngB. tự ái
C. danh dựD. nhân phẩm
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 18. Người luôn đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường là người
A. tự áiB. tự trọng
C. tự tinD. tự ti
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 19. Khi con người tạo ra cho mình những giá trị tinh thần, đạo đức và những giá trị đó được xã hội đánh giá, công nhận thì người đó có
A. danh dựB. nhân phẩm
C. ý thứcD. tình cảm
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 20. Khi thực hiện những hành vi phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội thì cá nhân cảm thấy
A. hài lòngB. khó chịu
C. bất mãnD. gượng ép
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 21. Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp cho con người
A. Tự tin vào bản thânB. Tự ti về bản thân
C. Lo lắng về bản thânD. Tự cao tự đại về bản thân
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 22. Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là người
A. Có lòng tự trọngB. Có lòng tự tin
C. Đáng tự hàoD. Đáng ngưỡng mộ
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 23. Người không có nhân phẩm sẽ bị xã hội
A. Coi thường và khinh rẻB. Theo dõi và xét nét
C. Chú ýD. Quan tâm
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 24. Người có nhân phẩm sẽ được xã hội
A. Kính trọngB. Coi thường
C. Dò xétD. Thờ ơ
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 25. Thấy N chép bài kiểm tra của bạn, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hớp với chuẩn mực đạo đức?
A. Im lặng để bạn chép bàiB. Báo giáo viên bộ môn
C. Nhắc nhở bạn không nên chép bài người khácD. Viết lên mạng xã hội phê phán hành vi của bạn
Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
Câu 26. Người hay tự ái thường có những phản ứng nào dưới đây?
A. Thiếu sáng suốt và và dễ rơi vào sai lầm. B. Thiếu sáng suốt và dễ nổi cáu.
C. Nôn nóng và đốt cháy giai đoạn. D. Tự tin và sôi nổi.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 27. Câu nào dưới đây nói về việc giữ gìn nhân phẩm của con người.
A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Tôn sư trọng đạo.
C. Lá lành đùm lá rách. D. Có chí thì nên.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 28. Câu nào dưới đây nói về việc giữ gìn danh dự của con người?
A. Chết vinh còn hơn sống nhục. B. Phép vua thua lệ làng.
C. Sông có khúc, người có lúc. D. Cóc chết ba năm quay đầu về núi.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 29. Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về
A. Vật chất và tinh thần. B. Tình cảm và thói quen.
C. Vật chất và lợi ích. D. Tình cảm và đạo đức.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 30. Quan điểm nào dưới đây không đúng khi nói về hạnh phúc?
A. Hạnh phúc cá nhân hài hòa với hạnh phúc xã hội.
B. Chỉ có đầy đủ vật chất mới hạnh phúc thật sự.
C. Mang lại niềm vui cho người khác là hạnh phúc.
D. Được thỏa mãn các nhu cầu vật chất là hạnh phúc.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Câu 31: Câu tục ngữ: "Đói cho sạch, rách cho thơm" muốn nhắc con người
A. không làm những điều vi phạm pháp luật.
B. phải làm những điều thiện.
C. dù nghèo khó cũng không phạm pháp.
D. dù trong bất cứ hoàn ảnh nào cũng phải giữ giá trị làm người.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: D
Câu 32: Câu tục ngữ nào sau đây nói về lương tâm?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. B. Có nuôi con mới hiểu lòng cha mẹ.
C. Xay lúa thì thôi ẵm em. D. Khôn ba năm dại một giờ.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 33: Ý nghĩa tích cực của lương tâm đối với từng cá nhân trong cuộc sống cộng đồng?
A. Hài lòng với mình hơn.
B. Cá nhân tự tin vào bản thân và điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng.
C. Thoải mái và tự do trong mọi mối quan hệ với mọi người trong cộng đồng.
D. Lo sợ phạm sai lầm, nên cá nhân luôn thận trọng và cẩn thận hơn trong mọi công việc được giao.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Câu 34: Một người luôn thực hiện những hành vi phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, thì họ sẽ có trạng thái
A. rất sung sướng, rất phấn khởi. B. hài lòng và thoả mãn với chính mình.
C. mãn nguyện với chính mình. D. thanh thản lương tâm.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: D
Câu 35: Để thực hiện tốt nội qui, nề nếp của nhà trường, em sẽ chọn cách làm nào trong các cách sau?
A. Phải có thầy cô giáo và Ban giám hiệu nhà trường nhắc nhở thường xuyên.
B. Tự nguyện thực hiện để không bị phê bình, kỷ luật.
C. Đoàn thanh niên phải thường xuyên kỷ luật các vi phạm.
D. Tự nhận thức đầy đủ nội qui, nề nếp và tự giác thực hiện; không để vi phạm xảy ra.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: D
Câu 36: Khi nào thì các yêu cầu chung của tập thể, xã hội trở thành nghĩa vụ của mỗi cá nhân?
A. Khi cá nhân ý thức được yêu cầu đó và biến nó thành trách nhiệm của bản thân.
B. Khi cá nhân nhận thức được yêu cầu chung đó.
C. Khi cá nhân biến nó thành trách nhiệm phải thực hiện trong cuộc sống.
D. Khi cá nhận tự nguyện thực hiện các yêu cầu chung đó.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 37: Nhu cầu và lợi ích cá nhân chỉ được khi
A. là nhu cầu gắn với thực tế. B. khẳng định là đúng đắn.
C. không trái với pháp luật và chuẩn mực xã hội. D. có sự kết hợp với cá nhân khác, với xã hội.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: D
Câu 38: Những hành vi sau, hành vi nào không vi phạm pháp luật nhưng vẫn bị phê phán về mặt đạo đức?
A. Giúp đỡ cụ già đi qua đường.
B. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe gắn máy.
C. Mọi người đều tích cực ủng hộ để góp phần xây dựng Bệnh viện ung thư.
D. Mọi người trong cơ quan ai cũng trích một ngày lương ủng hộ người nghèo, chỉ có anh B là không làm với lý do mình không giàu có gì.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: D
Câu 39: Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu lợi ích của
A. cộng đồng. B. gia đình.
C. anh em. D. lãnh đạo.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 40: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về nghĩa vụ?
A. Kinh doanh phải đóng thuế. B. Tôn trọng pháp luật.
C. Bảo vệ trẻ em. D. Tôn trọng người già.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 41: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về nghĩa vụ của công dân?
A. Nam thanh niên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự.
B. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của Quân đội.
C. Xây dựng đất nước là nghĩa vụ của người trưởng thành.
D. Học tốt là nghĩa vụ của học sinh.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 42: Nhận định nào dưới đây không thể hiện nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam hiện nay?
A. Quan tâm đến mọi người xung quanh. B. Không giúp đỡ người bị nạn.
C. Không ngừng học tập để nâng cao trình độ. D. Sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Câu 43: Hành vi nào dưới đây thể hiện người có lương tâm?
A. Không bán hàng giả. B. Không bán hàng rẻ.
C. Tạo ra nhiều công việc cho mọi người. D. Học tập để nâng cao trình độ.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 44: Hành vi nào dưới đây thể hiện người không có lương tâm?
A. Bán thực phẩm độc hại cho người tiêu dùng. B. Mẹ mắng con khi bị điểm kém.
C. Xả rác không đúng nơi quy định. D. Đến ở nhà bạn khi chưa được mời.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 45: Thấy N chép bài kiểm tra của bạn, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hớp với chuẩn mực đạo đức?
A. Im lặng để bạn chép bài. B. Báo giáo viên bộ môn.
C. Nhắc nhở bạn không nên chép bài người khác. D. Viết lên mạng xã hội phê phán hành vi của bạn.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
Câu 46: Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái cắn rứt lương tâm?
A. Dằn vặt mình khi cho bệnh nhân uống nhầm thuốc.
B. Vui vẻ khi lấy cắp tài sản nhà nước.
C. Giúp người già neo đơn.
D. Vứt rác bừa bãi.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 47: Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái lương tâm thanh thản?
A. Vui vẻ khi đã đóng góp tiền ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam.
B. Không vui với việc làm từ thiện của người khác.
C. Lễ phép với thầy cô.
D. Chào hỏi người lớn tuổi.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
Câu 48: Để trở thành người có lương tâm, mỗi người cần phải
A. bồi dưỡng tình cảm trong sáng lành mạnh. B. bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
C. chăm chỉ làm việc nhà giúp cha mẹ. D. lễ phép với cha mẹ.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 49: Để trở thành người có lương tâm, học sinh cần thực hiện điều nào dưới đây?
A. Có tình cảm đạo đức trong sáng. B. Hạn chế giao lưu với bạn xấu.
C. Chăm chỉ lao động. D. Chăm chỉ học tập.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 50: Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mọi người phải dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó được gọi là
A. tự trọng. B. danh dự.
C. hạnh phúc. D. nghĩa vụ.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Câu 51: Hành vi nào dưới đây thể hiện người không có nhân phẩm?
A. Bán hàng giả, hàng kém chất lượng. B. Bán hàng đúng giá cả thị trường.
C. Giúp đỡ người nghèo. D. ủng hộ đồng bào lũ lụt.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 52: Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó có
A. tự trọng. B. tự ái.
C. danh dự. D. nhân phẩm.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 53: Hiện nay, một số hộ nông dân sử dụng hóa chất cấm trong chăn nuôi. Em đồng tình với ý kiến nào sau đây?
A. Việc làm này giúp người nông dân tăng năng suất lao động.
B. Việc làm này giúp người nông dân rút ngắn thời gian chăn nuôi.
C. Việc làm này đi ngược lại với mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
D. Việc làm này giúp người dân mua được thực phẩm rẻ hơn.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
Câu 54: Vào giờ sinh hoạt lớp, cô giáo nói: Sáng chủ nhật, lớp ta cử 15 bạn tham gia dự án trồng rừng ngập mặn. Cô giáo lấy tinh thần xung phong của các bạn trong lớp, nhưng chỉ có lác đác một số bạn giơ tay. Nếu là học sinh trong lớp, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Chỉ tham gia khi cô giáo chỉ định.
B. Tìm sẵn lí do để từ chối khi cô giáo chỉ định.
C. Xung phong tham gia và vận động các bạn tham gia.
D. Lờ đi, coi như không biết.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
Câu 55: Những người nghiện ma tuý thường đánh mất điều gì?
A. Hạnh phúc. B. Nghĩa vụ.
C. Nhân phẩm và danh dự. D. Lòng tự trọng.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
Câu 56: Một học sinh mắc lỗi, bạn đã biết nhận lỗi, tiếp thu ý kiến góp ý của các bạn khác trong lớp, và sau đó bạn đã thực sự tiến bộ. Ta nói bạn học sinh đó có
A. lòng tự trọng. B. hạnh phúc.
C. trách nhiệm. D. nghĩa vụ.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 57: Cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần là
A. danh dự. B. hạnh phúc.
C. nhân phẩm. D. lương tâm.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Câu 58: Chú công an không nhận tiền mãi lộ của dân. Hành vi đó nói lên điều gì?
A. Là người có lương tâm. B. Là người có nhân phẩm.
C. Là người biết điều. D. Là người có danh dự.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Câu 59: Câu tục ngữ nào sau đây nói về nhân phẩm?
A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. B. Bền người hơn bề của.
C. Anh em như thể tay chân. D. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: D
Câu 60: Khi nói đến hạnh phúc trước hết là nói đến hạnh phúc
A. của nhân loại. B. của tập thể.
C. của xã hội. D. cá nhân.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: D
Câu 61: Hành vi nào dưới đây không phải là người có nhân phẩm?,
A. Nhặt được của rơi trả người bị mất
B. Giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn, hoạn nạn
C. Bán hàng giả lừa dối những người mua hàng để trục lợi.
D. Quyên góp ủng hộ đồng bào miền trung bị lũ lụt.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
Câu 62: Câu nói: Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh thể hiện phạm trù nào của đạo đức học?
A. Nghĩa vụB. Lương tâm.
C. Lương tâm. D. Hạnh phúc
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 63: Câu nói: Danh dự quý hơn tiền bạc, mất danh dự là mất tất cả thể hiện phạm trù nào của đạo đức học?
A. Nghĩa vụ. B. Lương tâm.
C. Danh dự. D. Hạnh phúc.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Câu 64: Câu nói: Cầm cân nảy mực thể hiện phạm trù nào của đạo đức học?
A. Nghĩa vụ. B. Danh dự.
C. Lương tâm. D. Hạnh phúc.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
Câu 65: Con người tự tin hơn vào bản thân và phát huy tính tích cực trong hành vi của mình là
A. khái niệm lương tâm. B. nội dung lương tâm.
C. ý nghĩa thanh thản lương tâm. D. ý nghĩa cắn rứt lương tâm.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
Câu 66: Cá nhân điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của xã hội là
A. khái niệm lương tâm. B. nội dung lương tâm.
C. ý nghĩa trạng thái thanh thản lương tâm. D. ý nghĩa trạng thái cắn rứt lương tâm.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: D
Câu 67: Câu nói: Hạnh phúc là đấu tranh là của ai?
A. C. Mác. B. Lênnin.
C. Hồ Chí Minh. D. Ăngghen.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 68: Để trở thành người có lương tâm, mỗi người cần phải làm gì dưới đây?
A. Lễ phép với cha mẹ. B. Chăm chỉ làm việc nhà giúp cha mẹ.
C. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. D. đường tình cảm trong sáng, lành mạnh.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: D
Câu 69: học sinh cần phải làm gì để trở thành người có lương tâm?
A. Tự giác thực hiện hành vi đạo đức. B. Luôn luôn vâng lời người lớn.
C. Phấn đấu đạt nhiều thành tích cá nhân. D. Làm những gì mình cho là đúng.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
Câu 70: Sau khi cô giáo trả bài kiểm tra bạn M rất vui sướng vì được điểm cao gọi là gì?
A. Nghĩa vụ. B. Lương tâm.
C. Hạnh phúc. D. Nhân phẩm, danh dự
Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
Câu 71: Mặc dù đến lớp muộm 5 phút nhưng bạn N cảm thấy hài lòng, thỏa mãn với chính mình khi đã đưa bà C bị tai nạn đến bệnh viện cấp cho Hành vi của bạn N nói đến phạm trù nào của đạo đức học?
A. Nghĩa vụ. B. Hạnh phúc.
C. Lương tâm. D. Nhân phẩm
Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
Câu 72: Giữa học kì I mẹ A đã đến trường nộp học phí cho giáo viên chủ nhiệm. Hành vi mẹ bạn A nói đến phạm trù nào của đạo đức học?
A. Hạnh phúc. B. Nghĩa vụ.
C. Lương tâm. D. Nhân phẩm.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Câu 73: Bạn A sẵn sàng lên đường đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc. Việc làm này của bạn A nói đến phạm trù nào của đạo đức học ?
A. Hạnh phúc. B. Lương tâm.
C. Nhân phẩm. D. Nghĩa vụ.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: D
Câu 74: Trên đường đến trường bạn K đã nhặt được một chiếc ví trong đó có nhiêu tiền và giấy tờ quan trọng. Bạn đã đem nộp cho Cơ quan Công an tin B trả người bị mất. Hành vi bạn K nói đến phạm trù nào của đạo đức học?
A. Hạnh phúc. B. Lương tâm.
C. Nhân phẩm. D. Nghĩa vụ.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
Câu 75: Hồ Chí Minh đã kể lại: Bản Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi xúc động đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta. Nội dung trên đây đề cập đến phạm trù nào của đạo đức học?
A. Hạnh phúc. B. Lương tâm.
C. Nhân phâm. D. Nghĩa vụ.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Câu 76: Trong giờ kiểm tra môn Sinh, có mộtCâu hỏi lí thuyết, bạn B có nhớ, nhưng không chắc chắn lắm. Bạn C đã làm được rồi, bạn ấy học giỏi lắm, B có thể chỉ cần liếc nhanh qua bên là có thể xem bài được. Thế nhưng, B không làm như vậy. Mặc dù không làm được nhưng bạn B cảm thấy thật thanh thản trong lòng! Hành vi của B là thuộc về phạm trù nào của Đạo đức học ?
A. Nghĩa vụ. B. Lương tâm.
C. Danh dự. D. Hạnh phúc.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: B
Câu 77: Trên đoạn đường từ nhà đến trường có 1 chỗ lõm sâu giữa đường bạn H và K rủ nhau dùng lá cây phủ lên. Anh C chạy xe ngang qua không biết nên đã bị tai nạn và đi cấp cứu. Nhìn thấy vậy bạn H, K rất hối hận. Cảm giác của K và H thể hiện trạng thái nào của lương tâm?
A. Thanh thản lương tâm. B. Tự tin vào bản thân.
C. Cắn rứt lương tâm. D. Tự cao về bản thân.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
Câu 78: Anh trai của M có giấy gọi nhập ngũ. Bố mẹ của M không muốn con mình đi bộ đội nên tìm mọi cách để xin cho anh ấy ở nhà. Em sẽ lựa chọn cách cư xử nào dưới đây cho phù hợp?
A. Ủng hộ cách làm của bố mẹ. B. Im lặng vì bố mẹ có quyền đó.
C. Chia sẻ thông tin này để hỏi mọi người biết. D. Không đồng ý vì đó là nghĩa vụ của công dân.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: D
Câu 79: Trong giờ kiểm tra môn Giáo dục công dân, thấy M chép bài kiểm tra của bạn D, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
A. Im lặng để bạn chép bài. B. Ủng hộ việc làm của bạn.
C. Nhắc nhở bạn không nên chép bài người khác. D. Viết lên mạng xã hội phê phán hành vi của bạn.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: C
Câu 80: Tại ngã tư đường phố, bạn A và bạn B nhìn thấy một cụ già chống gây qua đường bị té ngã. Trong khi bạn B chạy lại đỡ cụ dậy và giúp cụ qua đường thì A lại lờ đi như không thấy. Nếu em là bạn A, em sẽ khuyên bạn A nên có cách cư xử nào dưới đây?
A. Chạy đến đỡ cụ dậy và giúp cụ qua đường.
B. Không cần phải quan tâm đến chuyện của cụ già.
C. Chờ cụ đứng dậy rồi giúp cụ qua đường.
D. Trách cụ, sao không ở nhà mà ra đường đi lung tung làm cản trở giao thông.
Hướng dẫn giải:
Đáp án: A
​​​​​​​

Video liên quan

Chủ Đề