Ca sĩ lê mười là ai?

Hà Phương có tên thật là Trần Thị Hà Phương sinh ngày 31tháng 03 năm 1972 tại Sài GònViệt Nam, cô là một ca sĩ tự do.

Trước khi kết hôn cùng chồng tỷ phú và sang Mỹ định cư vào năm 2000, Hà Phương là một trong những ca sĩ rất nổi tiếng ở Việt Nam. Trong khi Cẩm Ly và Minh Tuyết theo đuổi nhạc trẻ, thì cô lại quyết tâm với dòng nhạc quê hương nhờ sở hữu chất giọng rất ngọt ngào, truyền cảm.

Trong ba chị em, Hà Phương là người đi hát đầu tiên, sau đó đến lượt Minh Tuyết rồi đến Cẩm Ly. Dù cùng một nhà, nhưng họ rất hiếm khi thu âm chung. Liên khúc Lý Cây Đa – Lý Mười Thương là một trong những MV hiếm hoi có sự xuất hiện của cả ba.

Cẩm Ly, Hà Phương và Minh Tuyết cũng từng góp giọng trong Liên khúc Dân ca ba miền. Vào thời điểm này, chất giọng của Hà Phương nổi trội hơn hai chị em của mình.

Trong MV Chiếc xuồng, Hà Phương khiến khán giả thích thú bởi hình ảnh vừa e ấp, lại có chút gì đó rất tinh nghịch. Sau này, Cẩm Ly cũng thể hiện lại ca khúc Chiếc xuồng rất thành công.

Tháng 6 năm 2000 Cô rời Việt Nam sang định cư ở Mỹ. Hiện đang sống ở NewYork. Từ lúc còn ở Việt Nam: Hà Phương đã học múa và hát, tham gia trình diễn ở trường, phường, quận, nhà văn hoá, Châu Âu, và rất nhiều nơi.

Qua Mỹ cô cộng tác với Trung Tâm Thế Giới Nghệ Thuật, Trung Tâm Asia, và bây giờ là Trung Tâm Thúy Nga.

Là con gái thứ trong gia đình có ba chị em đều là ca sĩ nổi tiếng: Chị Cẩm Ly, em Minh Tuyết. Là người đến Mỹ muộn màng và không bao lâu sau đã nổi bật nhờ tiếng hát được mến mộ khắp cùng từ những thể điệu tình tự quê hương. Hà Phương lập gia đình với một doanh gia trẻ, Chu Chính, ông sớm thành công trong sự nghiệp “kinh tế tài chính” và được coi là một trong ít người Mỹ gốc Việt triệu phú tại New York.

Hội thiện nguyện “Vietnam Relief Effort” ra đời do Chu Chính sáng lập và Hà Phương phát triển. Hội đã hoạt động cứu trợ nhiều đợt cho quê nhà và trong kế hoạch xây dựng lâu dài đời sống mới, hội đã cất một số nhà thương, trường học, lớp huấn nghệ… cho những tầng lớp thiếu điều kiện sinh hoạt.

Các album thành công của Hà Phương:

    Bông Ô Môi     Tình đẹp Hậu Giang

    Ca dao em và tôi

Thành tích từ những cuộc thi âm nhạc quy mô 

Là một ca sĩ theo nghề diễn nhưng anh vẫn luôn trao dồi kỹ năng ca hát từ môi trường đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp của Nhạc viện TP.HCM. Lê Huy luôn tự tin, dám nghĩ dám làm và sống hết mình với đam mê của bản thân, anh luôn nắm bắt mọi cơ hội để được cống hiến, thể hiện khả năng và tỏa sáng trên sân khấu cũng như trong các cuộc thi âm nhạc lớn quy mô cả nước. Tính đến nay ca sĩ Lê Huy đã đoạt được các giải thưởng danh giá sau: ☆ TOP 4 NGÔI SAO TIẾNG HÁT TRUYỀN HÌNH 2010 ☆ TOP 4 SAO MAI TOÀN QUỐC 2011 ☆ QUÁN QUÂN SONG CA CÙNG THẦN TƯỢNG 2011 ☆ TOP 9 DẠ KHÚC TÌNH YÊU 2017 ☆ CHUNG KẾT SONG CA CÙNG THẦN TƯỢNG 2020 ☆ CA SĨ BÍ ẨN MÙA 5 2021 [TẬP 23].

Với 1 nền tảng âm nhạc và thành tích khá dày, Lê Huy là một gương mặt rất quen thuộc với khán giả tại các sân khấu, phòng trà ca nhạc Sài Gòn như: Sân khấu 126, Trống Đồng, MTV, Đầm Sen, Thảo Cầm Viên, Saigon Tonight... và thường xuyên tham gia với các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp của thành phố: Trung tâm Nhạc nhẹ, Đoàn ca nhạc Bông Sen, Nhà hát Kịch TP...

Ngọn lửa đam mê và Tình yêu âm nhạc được “nung nấu” từ nhỏ 

Xuất thân trong một gia đình không có truyền thống hoạt động nghệ thuật nhưng Lê Huy lại có niềm đam mê “cháy bỏng” với âm nhạc. Ngay từ nhỏ, Lê Huy với năng khiếu ca hát sẵn có đã liên tiếp trở thành gương mặt được “chọn lựa gửi vàng” để tham gia vào các cuộc thi văn nghệ các cấp và giành được những giải thưởng đầu tiên.  Khi trở thành ca sĩ chuyên nghiệp, Lê Huy đã biết phát huy lợi thế của mình với dòng nhạc Pop ballad và nhiều dòng nhạc thời thượng mới đang được nhiều nghệ sĩ tên tuổi biểu diễn. 

Anh đã sớm xác định rõ cho mình hướng đi riêng từ 11 năm trước trong cuộc hành trình trở thành một ca sĩ chuyên nghiệp và hơn hết là muốn cống hiến cho công chúng những sản phẩm âm nhạc chất lượng nhất. Với châm ngôn “Bạn là ai của ngày mai bắt đầu từ những gì bạn làm hôm nay”, Lê Huy luôn hoàn thiện bản thân từng ngày để xứng đáng với tình yêu của người khán giả hâm mộ bấy lâu nay...!  Với tông nam cao, bay, sáng, chất chứa nhiều cảm xúc cuộc sống, rõ ràng giọng hát của Lê Huy đã trải qua quá trình khổ luyện nhiều năm cùng với sự nhạy bén nắm bắt những xu hướng mới nên anh dễ dàng truyền tải cảm xúc trong từng câu hát, chạm tới trái tim người nghe là điều giúp nam ca sĩ luôn đạt tới độ “feel” cao nhất với những ca khúc nổi tiếng đã làm triệu trái tim phải rung động liên hồi.

Bệ phóng từ Gameshow "Ca Sĩ Bí Ẩn" mùa 5

Cách đây ít hôm, ca sĩ Lê Huy đã xuất sắc chiến thắng đến vòng thi cuối cùng. Được ca sĩ ST Sơn Thạch và diễn viên Puka chọn chiến thắng vòng cuối cùng và nhận được rất nhiều lời khen có cánh của 2 đội trong gameshow “CA SĨ BÍ ẨN MÙA 5”.

Đoạt giải 1 cách thuyết phục từ chương trình "Ca Sĩ Bí Ẩn" 2021 sẽ là bệ phóng để ca sĩ Lê Huy tiếp tục ngọn lửa đam mê và khẳng định hơn nữa tên tuổi của mình trên con đường chinh phục khán giả yêu âm nhạc cả nước.

Ra mắt MV "Cố lên! Ngày mai sẽ tươi sáng" 

Bén duyên được hợp tác với nhà sản xuất âm nhạc NMC và nhạc sĩ chuyên viết lời việt các ca khúc nước ngoài Phước Nguyễn, Lê Huy đã bắt tay hợp tác và tận dụng mọi thứ đang có để “song tấu” khi vừa sống với đam mê, vừa đáp ứng nhu cầu của các khán giả hâm mộ khi ra mắt ca khúc nhạc ngoại lời việt “Cố lên..! Ngày mai sẽ tươi sáng”.

Đây là ca khúc Pop ballad pha trộn RnB với giai điệu sôi nổi cùng ca từ được chắp bút một cách cảm xúc nhất, chân thực nhất về tình hình đại dịch thế kỷ Covid gây ra bao mất mát đau khổ cho toàn thể người dân Việt Nam nói chung và Sài Gòn nói riêng. Bài hát này như là 1 lời cảm thông, 1 vòng tay ôm đến từng người đã mất mát quá nhiều trong nạn đại dịch. Và hơn hết là lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Những Anh Hùng Tuyến Đầu Chống Dịch, mong muốn mọi người hãy luôn giữ 5K an toàn cho sức khỏe và mong sớm sẽ chiến thắng, vượt qua đại dịch thế kỷ này. 

Bài hát “Cố lên! Ngày mai sẽ tươi sáng” của Producer NMC đã chính thức cho ra mắt trên Zing.mp3 và Kênh YouTube Lê Huy Official vào ngày 5/10/2021 vừa qua và nhận được sự quan tâm và ủng hộ nhiệt tình của đông đảo khán giả gần xa. Bài hát với giai điệu da diết, giọng hát trầm ấm bổng cao vút bất chợt trên các clip phóng sự và quay đơn giản trên cao đã chinh phục trái tim hàng triệu khán giả. 

Phải nói trên thị trường âm nhạc không thiếu những ca khúc Pop ballad hay, đa màu nhưng với ca khúc nhạc ngoại lời việt “Cố lên! Ngày mai sẽ tươi sáng” không chỉ cho khán giả thấy mà còn cảm nhận được những da diết đau buồn vì đại dich Covid đã gây ra mà còn thể hiện, bật lên được sự tươi sáng đến một ngày không còn xa người dân TP.HCM cũng như cả nước sẽ chiến thắng và vượ qua đại dịch, trở lại với cuộc sống bình thường mới.

Tông giọng cao vút cảm xúc đã làm tan chảy kể cả những con tim sắt đá nhất.

Dự định trong tương lai 

Tiếp nối điểm khởi đầu thuận lợi với ca khúc “Cố lên! Ngày mai sẽ tươi sáng”, Lê Huy sẽ tiếp tục cho ra mắt các ca khúc mới của mình để dần định hình vị thế bản thân trong thị trường âm nhạc Việt Nam.

Với những thành tích vượt trội cùng với những ca khúc đang rất hot, Lê Huy chắc hẳn là một cái tên đáng mong chờ, không nói quá khi là 1 trong những gương mặt vàng trong giới ca sĩ trẻ hiện nay, không chỉ đa tài mà còn gây thương nhớ với giọng hát đặc trưng mang âm sắc rất riêng. Mọi người hãy cùng theo dõi và tiếp tục ủng hộ anh chàng ca sĩ Lê Huy tài năng này trong thời gian tiếp theo nhé!

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Lê Dung [1951 – 2001] là nữ ca sĩ opera người Việt Nam, nghệ sĩ tiên phong cho nền âm nhạc cổ điển Việt Nam cả về trình diễn lẫn giảng dạy và là niềm tự hào của nền âm nhạc Việt Nam, có giọng soprano. Bà đã từng đứng ra tổ chức nhiều đêm nhạc cổ điển, trình diễn nhiều aria, đào tạo hàng các ca sĩ như Tạ Minh Tâm, Ngọc Anh... Bà còn là nghệ sĩ đã làm rạng danh cho nền opera của Việt Nam. Bà được nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân theo quyết định của Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Lê DungNghệ sĩ Nhân dânThông tin cá nhânSinhLê Thị Dung
5 tháng 6, 1951
Hạ Long, Quảng Ninh, Việt Nam Dân chủ Cộng hòaMất29 tháng 1, 2001[2001-01-29] [49 tuổi]
Hà Nội, Việt NamGiới tínhnữQuốc tịch
Việt NamNghề nghiệpCa sĩ, giảng viênChồngHồng Thanh QuangLĩnh vựcNhạc thính phòngKhen thưởng
 Huân chương Lao động hạng nhìDanh hiệu
  • Nghệ sĩ ưu tú [1984]
  • Nghệ sĩ nhân dân [1993]
Sự nghiệp âm nhạcDòng nhạc

  • Nhạc thính phòng
  • opera
  • nhạc tiền chiến
  • nhạc đỏ
  • nhạc trẻ

Ca khúcXa khơi
Đàn chim Việt
Người Hà Nội
Hoa sữa

  • x
  • t
  • s

Lê Dung thành công trong nhiều thể loại, từ opera, nhạc tiền chiến, nhạc đỏ và cả nhạc trẻ. Những tác phẩm bà thể hiện để lại dấu ấn mạnh mẽ ngay cả khi ca khúc đã được thể hiện rất thành công bởi người hát trước đó.

Lê Dung thể hiện rất thành công bài hát của nhiều nhạc sĩ nổi tiếng như Văn Cao, Nguyễn Văn Tý, Văn Ký, Nguyễn Đình Thi, Trần Hoàn, Hoàng Hiệp, Nguyễn Tài Tuệ, Ngô Thụy Miên, Phú Quang, Hồng Đăng,... và ngoài ra là các nhạc phẩm của nhạc sĩ mang quốc tịch Pháp Lê Khắc Thanh Hoài.

Lê Dung tên thật là Đoàn Lê Dung [1]. Do thời gian chiến tranh loạn lạc nên bà không được biết chính xác ngày sinh và nơi sinh của mình, về sau bà chọn ngày 5 tháng 6 năm 1951 làm ngày sinh và nơi lớn lên là Quảng Ninh làm nơi sinh.

Bà sống cùng bố mẹ trong một căn nhà nhỏ ở phường Cao Xanh của Thị xã Hòn Gai [nay là thành phố Hạ Long].[2]

Hoạt động

Nhạc sĩ Đức Huyên lúc đó làm công tác Đoàn ở Quảng Ninh đã xuống lớp học của Lê Dung và phát hiện ra tài năng này. Ông đưa Lê Dung vào Câu lạc bộ Thiếu nhi Hạ Long, đưa đi diễn, thu thanh tại Đài Tiếng nói Việt Nam, đi hát phục vụ các đoàn lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước mỗi khi đến Hạ Long.

Sự nghiệp ca hát chuyên nghiệp của Lê Dung bắt đầu năm 17 tuổi khi bà đầu quân vào Đoàn Văn công Quân khu Tả Ngạn.[3] Năm đó, Lê Dung thi đỗ đại học ngành y nhưng lại bỏ không học, quyết tâm theo con đường ca hát. Bà đi diễn khắp nơi, phục vụ ở thao trường, dưới hầm mỏ, và hát cho các chiến sĩ chiến đấu bảo vệ miền Bắc.[4]

Bắt đầu sự nghiệp ca hát năm 17 tuổi, bà đầu quân vào Đoàn Văn công Quân khu Tả Ngạn. Năm 1976, Lê Dung về Đoàn ca múa Tổng cục chính trị và một năm theo học thanh nhạc tại Trường Âm nhạc Việt Nam từ 1977. Bà đã theo học với nhiều giảng viên có tài năng và kinh nghiệm như nghệ sĩ nhân dân Trung Kiên hay Nhà giáo ưu tú Hồ Mộ La và đã có một thời gian thụ giáo Nghệ sĩ nhân dân Thương Huyền. Năm 1982 tốt nghiệp hạng Thủ khoa và từ đó cái tên Lê Dung bắt đầu được công chúng yêu nhạc biết đến. Năm 1984, Lê Dung được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú.[4]

Sau đó, năm 1986 Lê Dung được trường gửi theo học cao học thanh nhạc tại Nhạc viện Tchaikovsky, Liên Xô.[5] Đến năm 1990 bà về nước và trở thành nghệ sĩ solo của Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam. Năm 1993, Lê Dung được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân[3].

Năm 1992 Lê Dung cũng là ca sĩ Việt Nam đầu tiên tự tổ chức một đêm solo âm nhạc tại Nhà hát Lớn Hà Nội với hơn 20 bài hát thuộc các dòng nhạc mang tính hàn lâm, từ những aria trong nhạc kịch nổi tiếng Cô Sao của Đỗ Nhuận tới Thiên Thai của Văn Cao.

Qua đời

Lê Dung mất ngày 29 tháng 1 năm 2001 tức mùng 6 Tết Tân Tỵ, do tai biến mạch máu não.[4]

Đào tạo

Bà cũng là giảng viên thỉnh giảng bậc cao học thanh nhạc của các trường Nhạc viện Hà Nội, Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh và Trường Đại học Văn hóa - Nghệ thuật Quân đội. Trong sự nghiệp giảng dạy, Lê Dung từng đào tạo nhiều học trò thành công như Tạ Minh Tâm, Hà Thủy, Thái Bảo[6], Việt Hoàn[7], Phương Nga[8]...

Bà thuộc giọng nữ cao [Soprano][2]. Lê Dung hát bằng phẩm chất nữ tính, bay bổng, mềm mại nhưng khi cần bà có thể đẩy độ mãnh liệt của giọng lên ngang với giọng bán kịch tính.[9]

Di sản

Lê Dung vẫn nằm trong số ít ca sĩ có trình độ kỹ thuật gần đạt tới ngưỡng hoàn hảo.[9] Sự ra đi của bà đã để lại một sự mất mát lớn đối với nền âm nhạc Việt Nam.[9] Lê Dung có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền opera của Việt Nam[3], bà cũng là ca sĩ hàng đầu của dòng nhạc đỏ và nhạc tiền chiến[3]. Ngoài những thành công với dòng nhạc opera của Việt Nam, bà cũng là ca sĩ hàng đầu của dòng nhạc đỏ và nhạc tiền chiến.[2]

Lê Dung từng có một người chồng và có một con trai. Năm 1991, Lê Dung kết hôn với Hồng Thanh Quang[10]. Cuộc hôn nhân của họ kéo dài được 6 năm, sau đó 2 người ly dị.[11]

  • Mùa xuân bên cửa sổ [tiếng hát Lê Dung]
  • Màu nắng có bao giờ phai đâu [1989]
  • Tình khúc lãng mưa [1990]
  • Họa mi hót trong mưa [1993][12]
  • Dihavina Cassette: Mưa trên biển vắng [10/05/1994]
  • Quê hương audio & video: Cát bụi [Những tình khúc của Trịnh Công Sơn]
  • 10 ca khúc Hồng Đăng, Saigon Audio [1995]
  • Tình khúc Lê Khắc Thanh Hoài, Paris [1995]
  • Những tình khúc bất tử 15 [1995]
  • Kỉ niệm vàng son 1
  • Kỉ niệm vàng son 2
  • Classic 1
  • Áo vàng em mặc [1995]
  • Tình nghệ sĩ [1996]
  • Tiếng thời gian [1997]
  • Dạ khúc [2000]
  • Tiếng hát Lê Dung [2001]
  • Âm thanh ngày mới [2001]
  • Những tác phẩm thính phòng [2001]
  • Hồ Gươm AV: Lời ru cho anh [2001]
  • Những tình khúc thính phòng [2001]
  • Năm 1982: Giải Người hát dân ca hay nhất tại Cuộc thi âm nhạc Tchaikovski, Liên Xô.[13]
  • Năm 1984: Phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú.[13]
  • Năm 1988: Giải tư Cuộc thi quốc tế Những nghệ sĩ hát opera trẻ thế giới tổ chức tại Sofia, Bulgaria.[13]
  • Năm 1989: Giải thưởng Toulouse, Pháp.[5]
  • Năm 1991, 1992: Giải Mùa xuân Bình Nhưỡng, Triều Tiên.[13]
  • Năm 1993: Phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân khi ở 40 tuổi.
  • Năm 2000: Huân chương Lao động hạng nhì[5]

Phóng sự "Lê Dung - Người đàn bà hát" phát sóng trong Chương trình Hải Phòng thành phố tôi yêu, do xưởng phim truyền hình Đài truyền hình Hải Phòng thực hiện.[14]

  1. ^ “Lê Dung”. Truy cập 28 tháng 2 năm 2015.
  2. ^ a b c Phạm Học [21 tháng 6 năm 2021]. “Nên có con đường mang tên NSND Lê Dung”. baoquangninh.com.vn. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2022.
  3. ^ a b c d Trần Thị Trường [25 tháng 3 năm 2016]. “NSND Lê Dung 15 năm ngày chia xa...”. cand.com.vn.
  4. ^ a b c “Nghệ sĩ Nhân dân Lê Dung: Tài sắc và đa đoan”.
  5. ^ a b c VnExpress [30 tháng 1 năm 2001]. “Nghệ sĩ nhân dân Lê Dung”. vnexpress.net. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2022.
  6. ^ danviet.vn. “NSND Thái Bảo và kỷ niệm nhớ đời khi bị cố NSND Lê Dung từ chối dạy nhạc”. danviet.vn. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2022.
  7. ^ “Ca sĩ Việt Hoàn tiết lộ chuyện thú vị về cố NSND Lê Dung”. VOV.VN. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2022.
  8. ^ “Cái nắm tay cuối cùng với cố NSND Lê Dung”. Báo Điện tử An ninh Thủ đô. 27 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2022.
  9. ^ a b c News, VietNamNet. “'Người đàn bà hát' Lê Dung, tài sắc và đa đoan”. VietNamNet. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2022.
  10. ^ “Tình cờ duyên kiếp”. ct.qdnd.vn. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2022.
  11. ^ Khiết Giang [18 tháng 7 năm 2010]. “Tan vỡ không làm "phá giá" hạnh phúc và tình yêu…”. Báo điện tử Phụ nữ Online. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2014.
  12. ^ “BĂNG CASSETTE HOẠ MI HÓT TRONG MƯA, NSND LÊ DUNG”. BĂNG CASSETTE. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2018.
  13. ^ a b c d Trần Thị Trường [22 tháng 1 năm 2021]. “Tết này nhớ Lê Dung”. daibieunhandan.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 4 năm 2013.
  14. ^ “Người đàn bà hát [Phim tư liệu về NSND Lê Dung]”.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Lê_Dung&oldid=68513765”

Video liên quan

Chủ Đề